Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 (Bản 2 cột)

I MỤC TIÊU:

-Đọc đúng, rõ ràng , rành mạch đoạn văn đã học (khoảng 65tiếng /phút );trả lời đ­ợc 1câu hỏi về nội dung đọc.

-Kể lại từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động

II CHUẨN BỊ:

+ Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26

+ 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.ỔN định :Trật tự

2-Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài;Rước đèn ông sao

+ Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rất vui khi được đi rước đèn?(KThu)

+ Nêu nội dungchính của bài? (Hoàng)

3-Bài mớí : GT bài , ghi đầu bài

 

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2010
 TiÕng ViƯt 
 ¤n tËp(T1)
I MỤC TIÊU:
-§äc ®ĩng, râ rµng , rµnh m¹ch ®o¹n v¨n ®· häc (kho¶ng 65tiÕng /phĩt );tr¶ lêi ®­ỵc 1c©u hái vỊ néi dung ®äc.
-KĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyƯn Qu¶ t¸o theo tranh(SGK); biÕt dïng phÐp nh©n ho¸ ®Ĩ lêi kĨ thªm sinh ®éng
II CHUẨN BỊ:
+ Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
+ 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.ỔN định :Trật tự 
2-Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài;Rước đèn ông sao
+ Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rất vui khi được đi rước đèn?(KThu)
+ Nêu nội dungchính của bài? (Hoàng)
3-Bài mớí : GT bài , ghi đầu bài
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Kiểm tra tập đọc
+ Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc.Y/C hS đọc một đoạn trongbài
+ GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
+ GV nhận xét cho điểm
*HĐ2: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện
+ Bài tập 2:Kể lại câu truyện “Quả táo” sử dụng phép nhân hoá cho câu truyện thêm sinh động
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 *GV lưu ý HS:
+ Quan sát kỹ 6 bức tranh minh hoạ đọc kỹphần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu truyện
+ Biết sử dụng phép nhân hoá làm ho các con vật có hành động suy nghĩ nói năng như con người
+ Cho HS trao đổi theo cặp
+ Sau đó gọiHS nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh
+ Gọi 1 vài HS kể lại toàn bộ câu truyện
+ GV hướng dẫn HS nhận xét(về nội dung,trình tự câu truyện ,diễn đạt ,cách sử dụng phép nhân hoá)
+ GV tuyên dương những HS kể chuyện hấp dẫn
* Nội dung 6 bức tranh
* Tranh 1:Thỏ đang đi kiếm ăn ,ngẩng nhìn lên bỗng thấy 1 quả táo.Nó nhảy lên định hái táo,nhưng chẳng vơí tới ,nó nhìn quanh thấy chị Nhím đang say xưa ngủ dướigốc táo.Ở 1 gốc cây thông bên cạnh.Một anh Quạ đang đậu trên cành,Thỏ mừng quá bèn cất tiếng ngọt ngào;
 Anh quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với!
* Tranh 2 :Nghe vậy,Quạ bay đến cành táo,cúi xuống mổ.Quả táo rơi cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím.Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng Thỏ liền chạy theo gọi:
+ Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy! Cho tôi xin quả táo nào!
* Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy Nhím hết sợ dừng lại.Vừa lúc đó Thỏ và Quạ cũng tới nơi>Cả ba đều nhận quả táo là của mình.Thỏ quả quyết:”Tôi nhìn thấy quả táo trước.”Quạ khăng khăng:”Nhưng tôi là người hái quả táo”.Còn Nhím bảo:”Chính tôi mới là người bắt được quả táo”.Ba con vật chẳng ai chịu ai
-Tranh 4:Ba con vật cãi nhau mãi.Bỗng bác Gấu đi tới.Thấy Thỏ ,Nhím và Quạ cãi nhau bác Gấu liền hỏi;_Có chuyện gì đó các cháu?
Thỏ , Qụa và Nhím tranh nhau nói.Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.
* Tranh 5 :Sau khi hiểu đầu đuôi c âu chuyện,bác Gấu ôn tồn bảo:
Các cháu người nào cũng góp công góp sứcđể có được quả táo này.Vậy các cháu nên chia quả táo làm 3 phần đều nhau
* Tranh 6: Nghe bácGấu nói vậy cả 3 đều hiểu ra ngay.Thỏ liền chia quả táó làm 3 phần đưa cho mỗi người 1 phần ,phần thứ tư Tho ûđưa cho bác Gấu.Bác bảo :”Bác có cônggì đâu mà đưa cho bác!” Cả 3 đều thưa”Bác có công lớn là đã giúp chúng cháu hiểu ra lẽ công bằng.Chúng cháu xin cảm ơn bác!”.Thế là tất cả vui vẻ ăn táo.Có lẽ chưa bao giờ họ được a8n miếng táo ngon lành như thế .
+ 6 HS lần lựot lên bảng bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc
+ 2 HS đọc Y/C của bài
+ Cả lớp quan sát kỹ từng bức tranh
+ Tập kể theo cặp
+ 1 số HS thi kể trước lớp tùng đoạn
+ 2HS thi kể lại cả bài
+ Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất .
+Quan sát tranh và lắng nghe bạn kể .
+Nghe bạn kể .
+Theo dõi bạn kể .
+Lắng nghe bạn kể .
 4: Củng cố – Dặn dò :
+ Về nhà tạp kể lại câu chuyện
Tiết 2 ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL .
I-Mục Tịêu :
+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
+Tiếp tục ôn về nhân hóa:các cách nhân hoá
IIChuẩn bị:
+Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
+Bảng lớp chép bài thơ Em Thương
+3 ,4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
III-Các hoạt động dạy- học:
1-Ổn định : Hát
2-Tiến hành kiềm tra tập đọc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Kiểm tra tập đọc
+ GV gọi tiếp số HS từ số thứ tự thứ 7 đến số 14 lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét và cho điểm
* HĐ2: Ôn về các cách nhân hoá
+ Gọi 2HS đọc bài thơ”Em Thương”
+ Gọi HS đọc lần lượt thành tiếng các câu hỏi a,b,c
+ Cho HS trao đổi theo nhóm nhỏ
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả phần a .
* GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt lời giải đúng
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm củacon người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió 
Mồ côi
Tìm,ngồi
Sợi nắng 
Gầy 
Run run ,ngã
b) Nối
Làn gió Giống một người bạn ngồi trong vườn cây
 Giống một người gầy yếu
Sợi nắng Giống một bạn nhỏ mồ côi
c):Tác giả bài thơrất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi,cô đơn những người ốm yếu ,không nơi nương tựa.
+ 6 HS có số thứ tự từ 7 đến 12 lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
+ 2 HS đọc yêu cầu của bài
+ 1HS lần lượt đọc các câu hỏi lần lượt a, b, c
+ HS trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét
+ 4 HS đọc lại lờigiải đúng
 4:Củng cố-Dặn dò:
+YCHS nhắc lại nội dng bài vừa học.
+Về nhà chuẩn bị ND bài tập 2.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2006
 Tiết 1
Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I-Mục tiêu:
+ HS hiểu:Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sư ïcần thiết phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước
+ HS biết sử dụng tiết kiệm nước,bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
+ HS có thái độ phản đói những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước
II Chuẩn bị :
+ Vở BT đạo đức lớp 3
 + Môït số tư liệu về viêc sử dung và bảo vệ nguồn nước
III-Các hoạt động dạy và học:
1-Ổn định : Trật tự
2-Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời bài “Tôn trọng thư từ tài sản của người khác”
H: Thế nào là tôn trọng thư từ tài sản của người khác?
H: vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác? 
3-Bài mới : GT bài .Ghi đầu bài
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
* HĐ1:Vẽ tranh và xem ảnh
* Mục tiêu:HS biết nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống .Đựoc sử dụng nước sạch đầy đủ,trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt
* Cách tiến hành
+ GVcho HS xem ảnh
+ Aûnh 1:Nước sạch về vói bản làng
+ Aûnh 2:Tưới cây xanh trên đường Trần Khát Chân
+ Aûnh 3:Rau muống trên mặt hồ
+ GV yêu cầu HS chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu vá trình bày lí do chọn
* GV nhấn mạnh vào yếu tố nước nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
* GV kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người .
đàm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt
* HĐ2: thảo luận nhóm
* Mục tiêu :HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước
* Cách tiến hành :
1-GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận cho các nhóm giao nhiệm vụ để các nhóm nhận xét mỗi trường hợp là đúng hay sai?vì sao?
a) Tắm rửa cho trâu ,bò ngay cạnh giếng nước ăn
b) Đổ rác ở bò ao bờ hồ
c) Vứt vỏ chai bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.
d) Để vòi nướcchảy tràn bể mà không khoá lại.
Cho HS làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS trình bày kết quả GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung
+ GV kết luận:a: không nên b:sai c: đúng
 đ: sai đ:đúng
Chúng ta nên sửû dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm
* HĐ3 :Thảo luận nhóm
* Cách tiến hành:
+ GV chia thành các nhóm nhỏ phát phiếu bài tập cho HS
a)Nước sinh hoạt nơi em đang sống thiếu thừa hay đủ dùng?
b)Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c) Ở nơi em đang sống mọi người sử dụng nước như thế nào?
* GV tổng kết ý kiến ,khen ngợi các nhóm biết quan tamâ đến việc dùng nước của địa phương
+ HS xem ảnh, thảo luận để tìm ra 4 thứ cần thiết nhất
+ 4Á HS đại diện trình bày trước lớp
+2 em nhắc lại .
+ HS làm việc theo nhóm điền kết quả vào phiếu học tập
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả ,các nhóm khác theo dõi bổ sung
* Mục tiêu :HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở
+ HS thảo luận theo nhóm đôi ,sau đo ùđại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
4. Củng cố dặn dò: 
+ HS về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước và tìm cách bảo vệ nguồn nước
TUẦN 27 Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
 Tiết 2+3
Tuần 27 Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006 
 Tiết 4
Toán
CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
+ HS nắm được các hàng chuc nghìn , nghìn ,trăm ,chục, đơn vị
+ HS biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số không ở giữa)
+ HS tích cực hoàn âp5
II-Chuẩn bị 
+ Bảng để kẻ ô biểu diễn cấu tạo số:gồm 5 cột chỉ tên các hàng:chục nghìn ,nghìn, trăm , chục, đơn vị
+ Các thẻ số: 10000,1000,100,10,1 các thẻ ghi số 1,2,39
III-Các hoạt động dạy – học :
1-ỔN định 
2-Nhận xét bài kiểm tra
3-Bài mới GTB ghi đầu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* HĐ1:ÔN tập về các số trong phạm vi 10000
+ GV viết lên bảng số 2316 
+ Y/C HS đọc và cho biết số này gồm mấy trăm mấy ...  hồ dán . 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng trả bài.GV nhận xét ghi điểm .
H: Bên ngoài của chim thường có gì bảo vệ ?
H:Mỏ chim có đặc điểm gì chung?
H: Chim là một động vật NTN ? 
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các lòai thú nhà 
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
+ GV YC HS quan sát hình các lòai thú nhà trong SGK trang 104 , 105 và các hình sưu tầm được . 
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
 H: Kể tên các con thú nhà mà bạn biết .
*Trong số các con thú nhà đó : 
+ Con nào có mõm dài , tai vễnh , mắt híp ? 
.+Con nào có thân hình vạm vỡ , sừng cong như lưỡi liềm ? 
+ Con nào có thân hình to lớn , có sừng , vai u , chân cao ? 
+ Con nào đẻ con ? 
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ GV YC HS liệt kê những đặc điểm chung của thú 
* Kết luận : 
+ Những động vật có đặc điểm như có lông mao , đẻ con và nuối con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú . 
* HĐ2 : Thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu : Nêu được ích lợi của các loài thú nhà . 
* Cách tiến hành : 
+ GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận : 
+ Ở nhà em nào có nuôi một vài lòai thú nhà ? Nếu có , em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không ? Em thường cho chúng làm gì ? 
* Kết luận 
* HĐ3 : Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà HS ưa thích .
* Cách tiến hành : 
Bước 1 + GV YC 
 *Lưu ý : GV dặn HS tô màu , ghi chú tên con vật và các bộ phận trên hình vẽ . 
Bước 2 : trình bày 
+ GV có thể YC 1 số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình . 
+ GV và HS cùng nhận xét , đánh giá các bức tranh . 
+HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Cử nhóm trưởng và thảo luận theo nhóm .
+Các nhóm hoạt động .
+ Đại diện các nhóm trình bày . Nhóm khác bổ sung . (chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của con vật .)
+2 em nhắc lại KL .
+HS trao đổi trả lời. Nêu ích lợi của việc nuối thú nhà như : Lợn , trâu , bò , mèo , chó : 
+ Lợn là vật nuối chính của nước ta . Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người . Phân lợn được dùng để bón ruộng . 
+ Trâu , bò , được dùng để kéo cày , kéo xe , . . . lấy thịt , lấy sữa . Các sản phẩm của sữabò như bơ , pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ , cung cấp các chất đạm , chất béo cho cơ thể con người . 
+HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em ưa thích .
+ Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to , nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp .
4. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét tiết học 
+ Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới . 
Tập làm văn
 ( Tiết 9 ) KIỂM TRA VIẾT
( Đề của phòng ra )
Tuần 27 Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006 
 Tiết 1
Toán
SỐ 100000 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 *Giúp HS : 
+ Nhận biết số 100 000 ( một trăn nghìn – một chục vạn ). Nêu được số liền trước , số liền sau của một số có 5 chữ số . Nhận biết được số 100 000 là số liền sau số 99 999
+ Củng cố về thức tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số .
+ HS tích cực hoàn thành các bài tập. 
II. Chuẩn bị :
+ Các thẻ ghi số 10 000 . 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài .GV nhận xét ghi điểm .
 *Tìm x : x +1725 = 3700 1835 + x =4000 8700 - x =2950 
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Giới thiệu số 100 000 . 
+ GV YC HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000 , mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế . 
H : Có mấy chục nghìn ? 
+ GV YC HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc truớc , đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng 
H : Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? 
+ GV YC HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc truớc , đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng 
H : Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn? 
+ Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn . Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 
H : Số mười chụ nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? 
+ GV nêu : Mười chục nghìn gọi là một trămnghìn . 
* Có thể thay tám chục nghìn , chín chục nghìn , mười chục nghìn là tám mươi nghìn , chín muơi nghìn , một trăm nghìn . 
* HĐ2 : Luyện tập , thực hành 
Bài 1 
+ GV gọi HS đọc YC của bài 
+ GV YC HS đọc dãy số a
H : Bắt đầu từ số thứ hai , mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị ? 
+ Vậy số nào đứng sau số 20 000 ? 
+ YC HS tự điền tiếp vào dãy số sau đó đọc dãy số của mình 
+ GV nhận xét , cho HS cả lớp đồng thanh đọc dãy số trên , sau đó YC tự làm các phần b , c , d . 
H : Các số trong dãy b là những số như thế nào ? 
H : Các số trong dãy c là những số như thế nào ?
H : Các số trong dãydlà những số như thế nào ?
+ GV cho điểm HS . 
Bài 2 
+ BT YC chúng ta làm gì ? 
+ Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số nào ? 
+ Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch ? 
+ Vạch cuối cùng biểu diễn số nào ?
+ Vây hai vạch biểu diễn hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? 
+ YC HS làm bài 
+ GV YC HS đọc các số trên tia số 
Bài 3 
+ BT YC chúng ta làm gì ?
+ Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số ? 
+ Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số ? 
+ GV YC HS làm bài . 
+ HS thực hiện thao tác theo YC của GV 
+ Có tám chục nghìn 
+ HS thực hiện thao tác 
+ Là chín chục nghìn 
+ HS thực hiện thao tác 
+ Là mười nghìn 
+ Nhìn bảng đọc số 100 000 . 
+ Số 100 000 gồm 6 chữ số , chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau .
+ Viết số thích hợp vào chổ trống trong dãy số . 
+ HS đọc thầm 
+ Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền truớc thêm mười nghìn 
+ Số 30 000 
+ 1 em lên bảng làm bài , HS làm vở BT : 10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ; 
70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000
+ 3 em lên bảng làm bài .
+ Là các số tròn nghìn bắt đầu bằng số 10 000 . 
+ Là các số tròn trăm , bắt đầu 18 000 .
+ Là các số tự nhiên liên tiếp , bắt đầu bằng số 18 235 . 
+ Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số .
+ Số 40 000 
+ Tất cả có 7 vạch 
+ Số 100 000 
+ Hơn kém nhau 10 000 
+ 1 em lên bảng làm . 
+ HS đọc : 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ;70 000 ;80 000 ; 90 000 ;100 000 .
+ Tìm số liền trứơc liền sau của một số có 5 chữ số .
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi một đơn vị . 
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm một đơn vị . 
+ 1 em lên bảng làm 
Số liền trước 
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534 
12 535 
43 904 
43 905
43 906 
62 369 
62 370
62 371
39 998 
39 999 
40 000 
99 998 
99 999 
100 000
+ GV chữa bài và cho điểm HS 
H : Số liền sau số 99 999 là số nào ? 
GV : Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số , nó đứng liền sau số có năm chữ số lớn nhất 99 999 
Bài 4 
+ GV gọi 1 em đọc đề bài 
+ YC HS tự làm bài 
+ Số liền sau số 99 999 là số 100 000 
+ Một sân vận động có 7000 chổ ngồi , đã có 5000 người đến xem bóng đá . Hỏi sân vận động còn bao nhiêu chổ chưa có người ngồi ? 
+ 1 em lên bảng làm . 
Tóm tắt Bài giải
 Có : 7000 chỗ Số chỗ chưa có người ngồi là : 
 Đã ngồi : 5000 chỗ 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) 
 Chưa ngồi : . . . chỗ ? Đáp số : 2000 chỗ . 
+ GV chữa bài và cho điểm HS 
4. Củng cố - dặn dò + Nhận xét tiết học 
 + Dặn dò HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 27
I . MỤC TIÊU 
+ Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần27
+ Vạch ra phương pháp tuần 28 để thực hiện cho tốt
II . NỘI DUNG SINH HOẠT 
1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 
2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 
3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt 
a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô . Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt . Bên cạnh đó vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hoàng , Thái , K’ Dói, Lý .
b) Học tập : Có nhiều tiến bộ so với tuần qua , ý thức học tập ở các môn học được đi lên , học và làmbài ở nhà tương đối đấy đủ , rèn chữ , giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chữ xấu , cẩu thả . bẩn .
c) Các mặt khác : Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác, có ý thức khá tốt.Nghỉ và đi học đúng thời gian trước và sau tết.Duy trì sĩ số tốtsau khi nghỉ tết.
+ Biểu dương em : Hà , Huệ , Thảo , Tuấn , Hiền , Thân , Kim Xuân .
+ Phê bình Thái , Phi , Tâm , Lý , Hoàng , Xanh . Quang K Sơn .Dương ,Thu .
4 ) Phương hướng tuần 28
+ Thi đua dành hoa chuyên cần . Đảm bảo sĩ số. 
+ Tiếp tục rèn chữ , giữ vở cho sạnh sẽ ,đẹp 
+ Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp .
+ Đi học chuyên cần , đúng giờ ,không nghỉ học ,bỏ học .
+ Gĩư vệ sinh cá nhân và an toàn giao thông đường bộ.
+ Tham gia học phụ đạo vào sáng thứ 7 ,và đầu giờ học mỗi ngày .	
 + Chuẩn bị tốt để tham gia dự thi đố em . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27_ban_2_cot.doc