I. Mục đích - Yêu nước:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1.
- Ôn về nhân hóa: các cách nhân hóa.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 27 Từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 3 năm 2009 Ngày soạn: 15/3/2009 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009 .:: Buổi sáng ::. Tập đọc: §äc thªm: bé ®éi vỊ lµng. «n tËp (t1) I. Mục đích - Yêu cầu: - Luyện đọc bài đọc thêm: Bộ đội về làng. Nắm được nội dung bài đọc thêm. - KT lấy điểm tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ /phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kỉ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn về phép nhân hóa: Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (20’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Đọc thêm: Bộ đội về làng. - GV đọc mẫu. - gọi 2 em đọc lại. - Hướng dẫn đọc từng câu. - Giải nghĩa các từ khó cho HS hiểu. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. ? Em hiểu nội dung bài tập đọc như thế nào? - GV kết luận: * Ôn tập: Bài 1: - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. Bài 2: - Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh. - Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh. - Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện. - Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm. - Kiểm tra sĩ số. - HS kể:Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - HS lắng nghe. - 2 em đọc lại. - HS luyện đọc từng câu. - Chú ý các từ khó trong bài. - HS đọc từng đoạn theo nhóm. - HS suy nghĩ trả lời. - Lớp đồng thanh đọc lại bài. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa. - 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh. - Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập đọc: §äc thªm: trªn ®êng mßn hå chÝ minh. Ngêi trÝ thøc yªu níc. ¤n tËp (t2) I. Mục đích - Yêu nước: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1. - Ôn về nhân hóa: các cách nhân hóa. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ (15’) (15’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Đọc thêm: - GV đọc mẫu từng bài. - Gọi 2 em đọc lại 2 bài. - Gọi HS nêu các từ khó. - Giải nghĩa cho HS hiểu các từ khó chưa biết. - Luyện đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Nêu nội dung bài học. - Gọi HS nhắc lại. * Ôn tập: (T2) Bài 3: - Đọc bài thơ Em Thương. - Gọi 2 HS đọc lại. - Gọi 1 HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp. - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. - Hát. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài. - HS nêu các từ khó. - Lắng nghe GV giải thích. - HS đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - 2 em nêu lại nội dung bài học. - HS lắng nghe. - 2 em đọc to, rõ ràng. - 1 em đọc các câu hỏi ở SGK. - Trao đổi, thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm vào vở BT IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: c¸c sè cã 5 ch÷ sè I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - Giáo dục HS thích học toán. II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (20’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khai thác: * Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 - Giáo viên ghi bảng số: 2316 ? Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Tương tự với số 1000. * Viết và đọc số có 5 chữ số. - Viết số 10 000 lên bảng. - Gọi HS đọc số. - Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn. ? Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Treo bảng có gắn các số. Chục Nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.Vị 10000 10000 10000 10000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 ? Có bao nhiêu chục nghìn? ? Có bao nhiêu nghìn ? ? Có bao nhiêu trăm ? ? Có bao nhiêu chục ? ? Có bao nhiêu đơn vị ? - Gọi 1 HS lên điền số vào ô trống trên bảng. - Hướng dẫn cách viết và đọc số: + Viết từ trái sang phải. + Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Gọi nhiều HS đọc lại số. - Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311 - Cho HS luyện đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu thực hiện vào vở. Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên viết và đọc các số. - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số. - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một em lên điền số thích hợp vào ô tróng để có dãy số rồi đọc lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Hát. - Làm BT3/trang 139 (SGK) + Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị. - Đọc: Mười nghìn. + 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị. - Cả lớp quan sát và trả lời: + 4 chục nghìn + 2 nghìn + 3 trăm + 1 chục + 6 đơn vị - 1 em lên bảng điền số. - 1 em lên bảng viết số: 42316 - Nhiều em đọc số. - HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu. - Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp. - Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài. - 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài cho bạn. - Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số. - Lần lượt từng em đọc số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp cùng thực hiện một bài mẫu. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng điền cả lớp bổ sung. + 60 000, 70 000, 80 000, 90 000 + 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000 - Hai em lên bảng viết số. IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - GV đọc số có 6CS, yêu cầu HS lên bảng viết số. - Về nhà xem lại các BT đã làm. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 25009 .:: Buổi sáng ::. Đạo đức: t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c (t2) I. Mục đích - Yêu cầu : - GV cho HS tính tôn trọng đối với thư từ, tài sản của người khác nhằm không gây mất đoàn kết, nghi ngờ trong xã hội. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ (15’) (10’) (10’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. - Chia lớp thành các cặp để thảo luận. - Phát phiếu học tập cho các cặp. - Nêu ra 4 hành vi trong phiếu. - Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi. - Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. - GV kết luận theo sách giáo viên. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp (câu a) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4) - Ye ... i chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi.... - Kiểm tra sĩ số. - HS lắng nghe. - Chạy 1 vòng sân khởi động. - Khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ. - Lớp trưởng điều hành lớp tập lại bài TD PTC. - Thực hiện đồng diễn bài TD PTC. - Lớp tập trung hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân. - HS thực hiện lần lượt. - HS nghe và hiểu cách chơi. - Chia nhóm chơi. - 1 nhóm lên chơi mẫu. - Chơi thử 1lượt sau đó chơi thật. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: sè 100 000. luyƯn tËp I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn ) - Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000. - Giáo dục HS thích học toán. II. Chuẩn bị: - Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (20’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khai thác: * Giới thiệu số 100 000: - Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. ? Có mấy chục nghìn ? ? Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? ? Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? ? Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ? - Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000. - Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại ? Số 100 000 là số có mấy chữ số. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Hát. - 1 HS làm BT1/trang 145 (SGK) - Lớp quan sát và trả lời: + Có 7 chục nghìn. + 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn. + 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn. + 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn. - Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000 b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 ;18400 ; ... - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào vơ.û - Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung 40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000 - Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: Giải: Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) Đ/S: 2000 chỗ ngồi IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Mĩ thuật: vÏ theo mÉu: vÏ lä hoa vµ qu¶ I. Mục đích - Yêu cầu: - HS biết quan sát mẫu và vẽ lại đúng bố cục, hình dạng. - Rèn kĩ năng vẽ mĩ thuật của HS. II. Chuẩn bị: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy... - Mẫu lọ hoa và quả. III. Các hoat động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Quan sát một số mẫú. - GV treo tranh mẫu cho HS quan sát - GV nêu các điểm cần lưu ý. - Nêu các bước vẽ lại. + B1: Quan sát kĩ mẫu. + B2: Sắp xếp bố cục. + B3: Kẽ khung hình. + B4: Vẽ phác họa. + B5: Vẽ chi tiết. + B6: Tô màu theo mẫu. - Lưu ý HS vừa vẽ vừ quan sát mẫu * Cho HS tiến hành vẽ lọ hoa và quả theo mẫu. c. Chấm bài: - Thu vở HS chấm điểm - Hát. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS quan sát tranh mẫu. - HS chỉ ra các điểm khó vẽ. - HS lắng nghe. - HS vẽ vào vở. - HS nộp vở cho GV. IV. Củng cố - Dằn dò: (15’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập làm văn: kiĨm tra gi÷a k× II (ViÕt) (Đề thi của trường) _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ .:: Buổi chiều ::. Luyện Toán: luyƯn ®äc, viÕt, nhËn biÕt c¸c sè cã 5 ch÷ sè. Chịa bµi kiĨm tra I. Mục đích - Yêu cầu: - Giúp HS rèn kĩ năng nhận biết, gọi tên các số có 5 chữ số. - Làm các bài tập liên quan đến số có 5 chữ số. - Chữa bài kiểm tra giữa kì và rút kinh nghiệm. II. Chuẩn bị: - Vở BT toán. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (20’) (10’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thhiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - Ghi các số lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng viết tên các số. - GV làm ngược lại. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV nêu đề bài. + Của hàng A ngày đầu bán được 6000 cuốn sách, ngày thứ 2 bán được số sách bằng ½ ngày đầu. ? Hỏi 2 ngày bán được bao nhiêu cuôn sách? - Gọi 1 HS lên tóm tắt. - Gọi 1 HS lên giải. - Nhận xét, cho điểm. c. Chữa bài KT: - GV chũa từng bài một. - Nhận xét bài làm, rút kinh nghiệm. - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vở BT toán. - HS lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm, Cả lớp kẻ bảng và làm vào vở BT. + 15544: mười lăm nghìn năm trăm bốn mươi bốn. + 90012: Chín mươi nghìn không trăn mười hai. + 48509: bốn mươi tám nghìn năm trăm linh chín. + 71660: bảy mươi mốt nghìn sáu trăm sáu mươi. + Chín mươi bảy nghìn ba trăm: 97300 + Hai mươi tám nghìn không trăm linh một: 28001 ........................................................ - HS lắng nghe. - 1 em lên tóm tắt. - 1 em lên giải. Cả lớp làm vào vở. Giải: Số sách ngày thứ 2 bán được là: 6000 : 2 = 3000 (cuốn) Số sách cả 2 ngày bán được là: 6000 + 3000 = 9000 (cuốn) Đáp số: 9000 cuốn - Hs chữa bài vào vở. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về làm Bài tập luyện tập số 100000. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Nghệ thuật: luyƯn ®an nong ®«i. lµm lä hoa g¾n têng I. Mục đích - Yêu cầu: - Giúp HS củng cố lại quy trình và kĩ năng thủ công. Luyện tập đan nong đôi và làm lọ hoa gắn tường. II. Chuẩn bị: - Bìa giấy A4, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, nan tre. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khai thác: * Hoạt động 1: Luyện đan nong đôi - Gọi HS nêu lại quy trình đan. - Cho HS thực hiện đan nong đôi. * Hoạt động 2: Làm lọ hoa gắn tường. - Gọi 1 HS nêu quy trình. ? Lọ hoa gồm những phần nào? - Cho HS luyện tập. - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - 1 HS nêu lại quy trình đan. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt. + Bước 2: Đan nong đôi. Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề. - Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - HS thực hành. - 1 HS nêu lại quy trình làm lọ hoa. + Bước 1: Làm đế lọ hoa. + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ ra khỏi các nếp gấp làm thân lo.ï + Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. - Lọ hoa gồm 3 phần: Miệng, thân và đáy. - HS thực hành. IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường và nong đôi. - Về nhà tiếp tục tập làm, trang trí đẹp. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Sinh ho¹t líp tuÇn 27 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu: - HS biÕt ®ỵc nh÷ng u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy. - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 28 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 28. II. Lªn líp: (30’) 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’) a. Nề nếp: - Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. - Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc. b. Vệ sinh: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định. c. Học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi. - Về nhà làm bài và học bài đầy đủ . 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’) - Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp. - Phát huy tinh thần trong các tiết học. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định. - Đồ dùng học tập luôn đầy đủ. III. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tài liệu đính kèm: