I- Mục tiêu : A – Tập đọc
- Luyện đọc đúng các từ: Đê – rốt – ti, Xtác – đi, Ga – rô – nê, Nen – li, khuyến khích, khuỷu tay
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền (Trả lời được các câu hỏi SGK).
* KNS : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Thể hiện sự cảm thông; sự tự tin.
B- Kể chuyện:- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)
- GSHS Tinh thần vượt khó trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, thêm tranh ảnh gà tây, bò mộng ( nếu có )
TUẦN : 29 Thứ hai, ngày 02 tháng 04 năm 2012 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết : Bài : BUỔI HỌC THỂ DỤC I- Mục tiêu : A – Tập đọc - Luyện đọc đúng các từ: Đê – rốt – ti, Xtác – đi, Ga – rơ – nê, Nen – li, khuyến khích, khuỷu tay -Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khĩ của một học sinh bị tật nguyền (Trả lời được các câu hỏi SGK). * KNS : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Thể hiện sự cảm thơng; sự tự tin. B- Kể chuyện:- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật (HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện) - GSHS Tinh thần vượt khĩ trong học tập. II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, thêm tranh ảnh gà tây, bò mộng ( nếu có ) III- Các hoạt động dạy – học Tập đọc 1/ Bài cũ : gọi 2 em đọc lại bài Tin thể thao, trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét – đánh giá 2/ Bài mới : Giới thiệu bài - Treo tranh và yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và nói về những hình ảnh trong tranh minh họa * Luyện đọc : - Đọc mẫu : Gợi ý cách đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu - Viết lên bảng : Đê- rốt- xi, Cô –rét – ti, Xác- đi, Ga- rô- nê - Cho HS đọc từng đọan trước lớp - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gà tây, bò mộng, chật vật - Cho hs tập đặt câu với từ : chật vật - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2 hs tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào ? - Cho hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Vì sao Nen- li được miễn thể dục ? + Vì sao Nen- li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Gọi 1 em đọc các đoạn 2 và 3 , cả lớp đọc thầm, trả lời : + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen- li. + Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyên. * Luyện đọc lại - Cho 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện. - Nhắc hs nhấn giọng một số từ ngữ : VD : Nen-li bắt đầu leo 1 cách rất chật vật.// Mặt cậu đỏ như lửa,/ . ướt đẫm. - Gọi 1 tốp 5 em đọc theo vai 2 em đọc Nghe giới thiệu - Quan sát tranh minh họa - Nghe GV đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp từng câu - 2-3 hs đọc, cả lớp đọc ĐT - Đọc từng đoạn trước lớp - Nghe GV hướng dẫn - Giải nghĩa các từ : gà tây, bò mộng, chật vật - Đặt câu : Chú em phải chật vật lắm mới mua được vé xem bóng đá. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2 hs tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. * Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Mỗi hs phải leo lên đến trên cùng 1 cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên xà ngang + Đê- rốt- xi vàCô rét ti leo như 2 con khỉ - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Vì cậu bị tật từ nhỏ- bị gù. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - 1 em đọc các đoạn 2 và 3 , cả lớp đọc thầm, trả lời : + Nen-li leo lên 1 cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm + Thầy giáo khen cậu giỏi , khuyên cậu xuống nhưng cậu muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác + Quyết tâm cả Nen-li. - 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện. - Nghe GV đọc và hướng dẫn cách đọc, đọc đúng nội dung 1 tốp 5 HS đọc phân vai đọc lại câu chuyện KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ : Kể lại câu chuyện bằng lời của một nhận vật 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : - Gọi 1 em đọc lại yêu cầu của bài tập - Giải thích cho hs rõ : kể lại câu chuyện bằng lời của 1 nhận vật - Nhắc hs chú ý thế nào là nhập vai kể theo lời nhận vật. - Cho 1 hs kể mẫu - Nhận xét - Từng cặp hs tập kể đoạn 1 theo lời 1 nhận vật. - Một vài hs thi kể trước lớp. - Cho cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Thể hiện sự cảm thơng; sự tự tin. 3/ Củng cố – dặn dò : - Cho hs nhắc lại nội dung của câu chuyện . - Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhận vật. - Kể lại cho người thân nghe. Nghe GV nêu nhiệm vụ 1 em đọc lại yêu cầu của bài tập Nghe GV giải thích và nhắc nhở - 1 em kể mẫu : Tôi là Ga- rô- nê . Tôi muốn kể về buổi học thể dục đã để lại cho tôi ấn tượng thật tốt đẹp. Hôm ấy, thầy giáo dẫn chúng tôi đến 1 cái cột cao và thẳng đứng giữa phòng thể thao. - Một vài hs thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất + Ca ngợi những quyết tâm vượt khó của 1 bạn hs bị tật nguyền. Chiều : Thứ hai, ngày 02 tháng 04 năm 2012 Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết : 29 Bài :TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC(tiết 2 ) I- Mục tiêu : HS hiểu - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - HS biết sử dụng tiết kiệm nước ; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. * KNS : Lắng nghe các bạn; trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguịn nước ở nhà và ở trường; bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ ở nhà và ở trường; đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm, bảo vệ ở nhà và ở trường **GDMT : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, gĩp phần BVMT. II- Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập đạo đức 3 - Phiếu học tập cho hoạt động 2 ( tiết 2 ) III- Các hoạt động dạy – học 1/ Bài cũ : Gọi 2 em trả lời Nước có tầm quan trong như thế nào trong cuộc sống ? - Gia đình em đã sử dụng và bảo vệ nguồn nước như thế nào ? 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Xác định các biện pháp. Cho các nhóm lên trình bày và nêu biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, phát phiếu học tập , yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do. a) Nước không bao giờ cạn. b) Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. c) Nguồn nước nần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí. đ) Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. e) Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe. Hoạt động 3 :Trò chơi :“Ai nhanh, ai đúng” Chia hs thành các nhóm và phổ biến cách chơi : Trong 1 thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, nhanh nhất, đúng nhất là thắng. -Nhận xét đánh giá kế quả chơi. 3/ Củng cố – dặn dò : - Nêu kết luận chung - Nhận xét tiết học - Thực hiện tốt việc tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Sưu tầm 1 số tranh ảnh cây trồng, vật nuôi 2 em trả lời -Các nhóm lên trình bày và nêu biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và bổ sung. Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nghe, bổ sung. a)Sai, vì lượng nước sạch có hạn. b)Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c)Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay bây giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng. d) Đúng, vì nước bị ô nhiễm.. đ) Đúng, .. e) Đúng,. Chơi trò chơi : Làm việc theo nhóm việc làm tiết kiệm nước việc làm gây lãng phí nước Việc làm bảo vệ nguồn nước Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước Nghe nhận xét Thứ ba, ngày 03 tháng 04 năm 2012 Môn : CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT ) Tiết :57 Bài : BUỔI HỌC THỂ DỤC I- Mục tiêu : - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2) - Làm đúng bài tập 3 a/b phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ sai : x/s ; in/ inh Hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II- Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a hoặc 3b. III- Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Giáo viên đọc cho 2 hs viết bảng, lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ sau: bóng ném, leo núi, luyện võ, nhảy cao - Cho học sinh nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài. * Hướng dẫn hs nghe viết - Hướng dẫn hs chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn - Cho 2 hs đọc lại +Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Giáo viên đọc câu học sinh phát hiện chữ dễ viết sai - Giáo viên đọc cho hs viết bài - Đọc cho hs dò bài - Chấm 7 – 8 bài. Nhận xét - chữa bài 3. Hướng dẫn hs làm bài tập - Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho lớp làm bài cá nhân - Cho hs đọc cho 3 bạn viết tên các bạn trong truyện - Cho cả lớp viết vào vở - Cho hs nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng. Bài tập 3 : Cho hs tự làm - Gọi 3 em lên bảng làm - GV chốt lời giải đúng 4. Củng cố – Dặn dò: + Chấm bài, nhận xét + Khen những hs viết bài và làm bài tập tốt + Về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả, tên các môn thể thao trong bài tập 3 - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 2 hs viết bảng, lớp viết vào g ... ân nốt là gì? + Cho hs đếm thứ tự các khe. Khe 1 rồi đếm các khe 2, 3, 4. Hỏi: Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? + Giáo viên giơ bàn tay chỉ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay + Gọi 1 vài em lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn. * Hoạt động 3: Cho HS tự tập viết các nốt nhạc trên khuông. Giáo viên đọc tên nốt, hình nốt. 3/ Củng cố – Dặn dò: + Gọi 2 em dùng “khuông nhạc bàn tay” để chỉ vị trí các nốt nhạc. + Về nhà tập viết các nốt nhạc trên khuông + Nhận xét tiết học. Tự đọc và ghi nhớ các nốt trên khuông nhạc Bài tập 1: Bài tập 2: - Theo dõi và trả lời. - Nốt mi - Nốt son - Nốt la - Làm theo. - Tự viết vào khuông nhạc. Nghe nhận xét Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : Bài : KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO. VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI. I-Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói : Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thaođẫ được xem, được nghe tường thuật ( theo các câu hỏi gợi ý ), Giúp người nghe hình dung được trận đấu. 2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình ) – viết gọn, rõ, đủ thông tin. - Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi viết bài II- Các hoạt động dạy- học 1/ Bài cũ : Nhận xét bài trước 2/ Bài mới * Hướng dẫn hs làm bài tập a) Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK. - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu- Gv nhận xét. - Cho từng cặp tập kể. - Cho 1 số em thi kể trước lớp. - Cho cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu. b) Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Nhắc hs : Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác. - Cho hs viết bài vào vở - Cho 1 số em đọc các mẩu tin đã biết. - Cho cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức đọ rõ ràng 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục suy nghĩ hoàn chỉnh lời kể 1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK - Kể theo cặp bàn - 1 số em thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu. Bài tập 2 : Viết bài vào vở - 1 số em đọc bài viêùt của mình - Cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức đọ rõ ràng Nghe nhận xét Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ( ÔN TẬP ) Tiết : Bài : BUỔI HỌC THỂ DỤC I- Mục tiêu : A – Tập đọc Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : Đê- rốt- xi, Cô –rét – ti, Xác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li, khuyến khích, khuỷu tay - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. B- Kể chuyện 1. rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhận vật. 2. Rèn kĩ năng nghe. II- Các hoạt động dạy – học Tập đọc 1/ Bài cũ : gọi 2 em đọc lại bài Buổi học thể dục, trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét – đánh giá 2/ Bài mới : * Luyện đọc : Cho HS đọc câu - Luyện đọc từ khó: Đê- rốt- xi, Cô –rét – ti, Xác- đi, Ga- rô- nê - Cho HS đọc từng đọan trước lớp - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2 hs tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. * Cho hs tìm hiểu bài + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Vì sao Nen- li được miễn thể dục ? + Vì sao Nen- li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? * Luyện đọc lại - Cho 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện. - Gọi 1 tốp 5 em đọc theo vai 2 em đọc - Đọc nối tiếp từng câu - 2-3 hs đọc, cả lớp đọc ĐT - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2 hs tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. * Tìm hiểu bài + Mỗi hs phải leo lên đến trên cùng 1 cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên xà ngang + Vì cậu bị tật từ nhỏ- bị gù. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. thầm, trả lời : - 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện. - 1 tốp 5 HS đọc phân vai đọc lại câu chuyện KỂ CHUYỆN - Gọi 1 em đọc lại yêu cầu của bài tập - Cho 1 hs kể mẫu - Nhận xét - Từng cặp hs tập kể đoạn 1 theo lời 1 nhận vật. - Một vài hs thi kể trước lớp. - Cho cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 3/ Củng cố – dặn dò : - Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhận vật. - Kể lại cho người thân nghe. 1 em đọc lại yêu cầu của bài tập - Một vài hs thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất Chiều thứ ba, ngày 3/4/2012 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I - NỘI DUNG : - Củng cố về diện tích hình chữ nhật và làm các bài tập 1 -> 4/ 64 VBTT II - HÌNH THỨC: Cho HS mở vở bài tập ra để làm Bài 1: HS làmvào vở Bài 2: Cho HS trao đổi nhóm, làmvào vở Bài 3: Cho HS làmvào vở Bài 4: Cho HS làm bảng con III - KẾT QUẢ: Chiều thứ tư, ngày 4/4/2012 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I - NỘI DUNG : - Củng cố về diện tích hình vuơng và làm các bài tập 1 -> 4/ 65 VBTT II - HÌNH THỨC: Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con Bài 2: Yêu cầu HS làm vở Bài 3: Yêu cầu HS làm vở Bài 4: Cho HS thảo luận nhóm, làm vở III - KẾT QUẢ: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC : BẾ THÀNH PHI CƠNG I - NỘI DUNG: - HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, hiểu nội dung bài qua trả lời các câu hỏi và thuộc bài. II - HÌNH THỨC: - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc - Đọc cá nhân: Nối tiếp nhau, mỗi HS 1 câu - Đọc theo nhóm: Mỗi HS 1 câu - Thi đọc giữa các nhóm trước lớp - Tìm hiểu ND bài: - Trả lời câu hỏi - Rút nội dung bài - HS học thuộc bài - Học theo nhóm, dãy bàn đồng thanh - Cá nhân đọc thuộc bài III - KẾT QUẢ: Chiều thứ năm, ngày 5/4/2012 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ & CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THỂ THAO. DẤU PHẨY I - NỘI DUNG: - HS ôn tập về Mở rộng vốn từ : Thể thao. Dấu phẩy II - HÌNH THỨC: - Bài 1: HS Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài 2: HS nêu miệng sau đó làm vở GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài 3: HS nêu miệng sau đó làm vở GV nhận xét chốt lời giải đúng III - KẾT QUẢ : - .% HS nắm và làm bài tốt. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP *Sơ kết lớp: Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần qua. GV hướng dẫn cho cán sự lớp tự nhận xét đánh giá các mặt rồi tổng hợp và nhận xét. +Nề nếp: -HS xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ. -Không có HS bỏ học, nghỉ học không có lí do. -Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh. +Học tập: -HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ. -Trong giờ học mạnh dạn phát biểu xây dựng bài +Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định. GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Phê bình những HS chưa thực hiện tốt nội quy. *Phương hướng tuần tới: -Các tổ đăng kí thi đua của tổ mình -Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Nghỉ học phải có đơn xin phép. -Đi học mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. -Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng vệ sinh và xây dựng cảnh quang sư phạm. Chiều thứ tư, ngày 4/4/2012 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐ VUI ÔN LUYỆN I- YÊU CẦU : - Giúp HS ôn tập các nội dung bài học thông qua các câu hỏi dưới hình thức đố vui . - Truyền tải nội dung ôn tập theo phương pháp “ vừa chơi vừa học”. - Giáo dục HS ham thích học tập và tự suy nghĩ phương pháp học tập cho bản thân II- CHUẨN BỊ : - GV chuẩn bị bảng câu hỏi ôn tập của các môn học : toán . tiếng việt . - Chuẩn bị cây để treo câu hỏi cho HS chơi trò hái hoa . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU . HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV giới thiệu nội dung và phương pháp ôn tập thông qua hình thức đố vui . - Tổ chức cho HS chia tổ , thi đua trả lời câu hỏi . - GV làm giám khảo ,cho đại diện các tổ bốc câu hỏi ,các tổ thi đua trả lời ; tổ nào trả lời đúng hoàn chỉnh được 10 điểm . Kết thúc cuộc chơi tổ nào cao điểm hơn sẽ thắng cuộc . * Hoạt động 1 : Chơi “ đố vui để học” - GV nêu quy tắc trò chơi : + Đại diện HS mỗi tổ lần lượt lên hái hoa , mỗi hoa có một câu hỏi bất kì ( môn tiếng việt hoặc môn toán ) , sau khi nghe xong câu hỏi các tổ thi đua đưa tay phát biểu trả lời câu hỏi + Các thành viên trong tổ có quyền bổ sung , đính chính để câu trả lời hoàn chỉnh ( chiếm 100% số điểm của câu ) . + Nếu các thành viên trong các đội không trả lời được hoàn chỉnh thì các em HS khác tham gia trả lời để tạo không khí sôi nổi cho các em HS cả lớp . + Cho HS chơi thử ,trả lời một vài câu hỏi sau đó chơi chính thức . - GV tổ chức cho các em tham gia trò chơi : + Nhắc nhở các em tập phản xạ nhanh , trả lời ngắn gọn , đầy đủ . * Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . - Gv hướng dẫn cho cả lớp nhận xét đánh giá - Tồng kết điểm của các tổ , khen ngợi tổ có thành tích cao và cá nhân xuất sắc . * Hoạt động 3 : - GV nhận xét tiết học . - Nhắc nhở các em về nhà tiếp tục học ôn luyện để chuẩn bị thi HKII . HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chú ý theo dõi lắng nghe . - HS chia tổ cử đại diện để tham gia cuộc thi “đố vui để học” - HS theo dõi lắng nghe . - HS chia thành các tổ tham gia trò chơi . -các tổ thảo luận chọn ra tổ ,cá nhân xuất sắc
Tài liệu đính kèm: