Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Ngọc Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Ngọc Phương

Tập đọc

Quạt cho bà ngủ

I/ Mục tiêu:

- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc cả bài thơ)

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng.

 * HS: Xem trước bài học, SGK

III/ Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Ngọc Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 
Tập đọc – Kể chuyện 
 Chiếc áo len
I/ Mục tiêu:
A Tập đọc.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phận biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
B Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học.
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: 
Bài cũ: Cô giáo Tí hon
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cô giáo tí họn” và hỏi.
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Những cử chỉ nào của “ cô giáo Bé “ làm em thích thú.
- Gv nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.
Gv đọc mẫu bài văn.
Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs giải thích từ mới: bối rối, thì thào.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi.
- Gv đưa ra câu hỏi:
 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
 - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2:
+ Vì saoLan dỗi mẹ?
+ Anh Tuấùn nói với mẹ những gì? Hs tb, khá
 + Vì sao Lan ân hận? Hs khá, giỏi
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.
- Gv nhận xét, chốt lại ý:
=> KNS : kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức và cách giao tiếp có văn hóa.
- Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện.
- Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại .
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật.
- GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọan của câu chuyện theo tranh.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.
Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ:
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý.
 - Gv giải thích: 
+ Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện.
+ Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em.
Kể mẫu đoạn 1:
- Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK
YC HS kể theo nhóm
Hs kể trước lớp
Cho Hs thi đua kể tiếp nối câu chuyện
Gv và Hs nhận xét.
Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.
4.Củng cố – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ.
- Nhận xét bài học.
- Hát.
- Thực hiện.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs tb, y giải nghĩa từ.
Hs đặt câu với mỗi từ đó.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc thầm đoạn 1:
Hs tb, khá
1 Hs tb, y đọc đoạn 2..
- hs tb, khá
Hs đọc thầm đoạn 3
- hs trả lời
Hs đọc thầm đoạn 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
_ Hs khá, giỏi.
.PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
-Hs tiếp nối nhauđọc toàn bài.
Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
Cả lớp đọc thầm theo.
Một Hs tb, y đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1.
Cả lớp đọc thầm theo.
Một, hai Hs tb, khá nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.
 Hs khá, giỏi kể.
Hs khá, giỏi kể trước lớp.
Đại diện các nhóm lên tham gia.
Hs nhận xét.
@Rút kinh nghiệm:
Toán 
Ôn tập về hình học
I/ Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài:
4 x 5 + 157; 27 : 3 + 114; 30 x 2 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật.
Bài 1 a):
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
 -Yêu cầu Hs đọc bài 1b).
+ Hãy nêu cách tính chu vi của một hình?
+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh.
- Thực hiện tương tự câu a
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
Hoạt động 2: Làm bài 3. 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết tìm đúng các hình vuông, hình tam giác.
 Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv nhận xét:
 + Có 5 hình vuông.
 + Có 6 hình tam giác.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết kẻ thêm một đoạn thẳng vào các hình.
Bài 4: 
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. 
Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng.
+ Nhóm 1 làm bài 4a)
+ Nhóm 2 làm bài 4 b).
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố: 
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Thực hiện.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Hs tb, khá trả lời.
- hs tb, y 
1 Hs tb, khá lên bảng làm bài.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs tự giải vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm.
Một Hs lên bảng sửa bài.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đếm số hình vuông có trong hình vẽ và gọi tên theo đánh số.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
v Rút kinh nghiệm:
Đạo đứ c
 Giữ lời hứa (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
 Các phiếu ghi tình huống. Bảng phụ. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: 
Bài cũ:
- Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi.
+ Bác sinhngày tháng năm nào?
+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày nào? Ơû đâu?
+ Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết?
- Gv nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”
-Mục tiêu:Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện chiếc vòng bạc .
- Gv chia lớp thành3 nhóm YC Hs thảo luận các câu hỏi.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Gv hỏi cả lớp: 
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào?
- Gv chốt lại.
=> HCM : gdhs cách sống và làm việc của Bác.
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và giải quyết các tình huống.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Các em giải quyết tính huống.
- Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv hỏi:
+ Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì?
+ Kết quả của lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó?
+ Em suy nghĩ gì về việc làmcủa mình.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố :
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (tiết 2).
Nhận xét bài học.
- Hát.
- Thực hiện.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs lắng nghe.
Hs khá, giỏi kể lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thực hiện đúng những điều mình đã nói.
Tôn trọng và tin cậy.
PP: Thảo luận.
Hs giải quyết tình huống.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:
.
.
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Chính tả (nghe – viết) 
 Chiếc áo len
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập a hoặc b.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: nội dung BT2. Bảng phụ kẻ chữ và tên chữ ở BT3.
	 Vở bài tập.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: 
Bài cũ: Cô giáo tí hon.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :xào, rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh .
- Gv nhận xét bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả v ...  kí hiệu hình 3, em sẽ thực hiện như thế nào để gấp hình 4 ?
- GV gọi HS lên thực hiện và lớp nhận xét 
- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu hình 4 và nêu cách gấp hịnh 5 .hình 6, hình7
- GV chốt lại cách gấp tạo 2 chân trước
- Bước 3:Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
- Từ hình 7 làm thế nào có hình 8?
. Gợi ý :lật mặt sau của hình 7, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho 2 mép giấy trùng với 2 mép gấp rồi miết nhẹ
- Làm thế nào để gấp được 2 chân ếch?
. Gv gấp mẫu hình 9 và 10 
. Yêu cầu thảo luận nêu cách gấp hinh11 và 12
- GV chốt lại cách gấp và ghi bảng
. Làm mẫu tòan bộ quy trình
4. Củng cố:
Trò chơi Thi khéo tay
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm 1 bạn –
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng
- Nhận xét và tuyên dương
- Về tập gấp và chuẩn bị thực hành
- Hđ lớp. Cá nhân
- Hs quan sát vật mẫu
- Gồm 3 phần: đầu ,mình chân
- Hs nêu
- 1 hs lên thực hiện
- HS quan sát bảng quy trình
- HS theo dõi
- Gấp tờ giấy tạo hình vuông
- Hs theo dõi
- Gấp 2nửa cạnhđáyvề phía trướcvà phía sau theođường dấu
- HS quan sát và nêu 
- HS theo dõi
HS quan sát và nêu
- Thảo luận nhóm đôi
- Hs nhắc lại bảng quy trình
- Đại diện mỗi nhóm1 bạn thi đua 
* Rút kinh nghiệm:
.
Tập làm văn 
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu:
Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý.
Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu.
II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to.
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:.
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng về gia đình một người bạn mới quen.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em,
 VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào?
- Gv chia lớp thành 3 nhóm kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể.
- Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.
- Gv chốt lại:
Xem đây là một ví dụ:
 (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Mục tiêu: Giúp các em điền đúng nội dung của một lá đơn.
 - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn 
 + Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào .
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Ý kiến và chữ kí cuả gia đình Hs.
 + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. 
 - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập.
 - Gv YC HS làm vào VBT
 - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét.
 - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.
4. Củng cố:
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Đại diện 4 bạn lên thi.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs đọc mẫu lá đơn.
Hs đọc.
.
Hai Hs làm miệng bài tập.
Hs điền vào mẫu đơn
* Rút kinh nghiệm:
.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xem đồng hồ.
-Gọi 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ để chỉ:5giờ 15 phút; 7giờ kém 10phút; 6giờ kém 5phút.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 
 - Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại cách xem đồng hồ, củng cố cách giải toán có lời giải
 Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và nêu miệng.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ; 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv YC Hs dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán.
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại:
Bốn chiếc thuyền chở được số người l2:
 5 x 4 = 20 (người).
 Đáp số 20 người.
* Hoạt động 2: Làm bài 3
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải bài toán về một phần mấy của số.
 Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?
à Hình 1 Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam.
+ Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
àHình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam.
 - Thực hiện tương tự các hình còn lại.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Mục tiêu: HS biết so sánh giá trị của biểu thức.
Bài 4: 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng.
Điền dấu vào ô trống
 4 x 7  4 x 6 ; 4 x 5  5 x 4 ; 16 : 4 . 16 : 2
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- Thực hiện.
PP: Luyện tập, thực hành, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đặt đề toán.
Hs làm bài .
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Trả lời.
Trả lời.
- Thực hiện.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thi làm toán.
Hs nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và Xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK tran g 13, 14.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: 
Bài cũ: Bệnh lao phổi
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời 2 câu hỏi:
 + Nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi?
 + Nêu biện pháp phòng chống? 
 - Gv nhận xét.
Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
b) Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình tr 14 SGK.
- Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Bạncó bị đứt tay bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Theo các em , khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc?
+ Quan sát máu đã được chống đông, em thấy máu chia làm mấyphần?Đólà những phần nào?
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cớ thể có tên là gì?
- Gv nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại: 
+ Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu
+ Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõm hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể.
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 4 SGK trang 14, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
- Gv chốt lại.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại.
=>Cơ quantuần hoàn gồm có tim và mạch máu.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức.
- Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
- Gv chia Hs thành 2 đội có số người bằng nhau
- Hai đội thi viết tên 1 bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Đội nào viết nhiều hơn thì thắng cuộc. 
- Gv nhận xét.
4.Củng cố:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động tuần hoàn.
- Nhận xét bài học.
- Hát.
- Thực hiện
PP: Thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SG
Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Đại diện từng nhóm lên trả lời.
Hs nhận xét.
Đại diện các nhóm lên trả lời.
Nhóm khác bổ sung.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs nhận xét.
Đại diện mỗi nhóm trình bày.
PP: trò chơi
Hs lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 3.doc