Tập đọc - kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục đích - yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ:loạt đạn, hạ lệnh, thủ lĩnh , ngập ngừng, buồn bã.
- Biết đọc phân biệt lời dãn chuyện với lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dỏi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
TUẦN 5 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tập đọc - kể chuyện: Người lính dũng cảm I. Mục đích - yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ:loạt đạn, hạ lệnh, thủ lĩnh , ngập ngừng, buồn bã. - Biết đọc phân biệt lời dãn chuyện với lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dỏi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 50’ 30’ (10’) (10’) (10’) 20’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A.Tập đọc a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm tới trường. Chủ điểm này nói về học sinh và nhà trường. Mở đầu là truyện Người lính dũng cảm. Các em đọc và cùng tìm hiểu xem. b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu-gợi ý cách đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc; kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn đọc câu: Vượt rào/bắt sống lấy nó. ? Hãy đặt câu với từ thủ lĩnh? ? Hãy đặt câu với từ quả quyết? - Đọc đoạn trong nhóm c. Hướng dãn tìm hiểu bài: ? Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu? ? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân rào? ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? ? Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? ? Vì sao chú lính nhỏ “ run lên” khi nghe thầy giáo hỏi? ? Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng? ? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? ? Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? ? Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi vf sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? d. Luyện đọc lại: - Đọc mẫu 1 đoạn trong bài B. Kể chuyện: a. Giáo viên nêu nhiệm vụ: b. Hướng dẫn hs kc theo tranh: - Gv treo tranh minh hoạ. - Nêu tóm tắt câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện. - Nếu hs kể còn lúng túng thí giáo viên giúp đỡ hướng dẫn thêm. - Giáo viên cùng hs nhận xét , bình chọn. - Hát - Hai học sinh nối tiếp nhau đọc bài: Ông ngoại - HS mở SGK - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu - HS dọc nối tiếp mỗi em một đoạn. - Đọc phần chú giảỉ ở SGK - Em thích làm thủ lĩnh. - Trời tối, Hà quả quyết ra về. - Các nhóm đọc bài - 4 tổ nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn của chuyện. - 1 HS đọc lại toàn truyện. - Một em đọc đoạn 1 - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. - Một em đọc đoạn 3 - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì chú căng thẳng... - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 - Chú nói như vậy là hèn; rồi quả quyết bước về phía vườn trường. - Mọi người sững nhìn chú rồi bước nhanh theo chú... - Chú lính nhỏ... - HS tự trả lời - Bốn đến năm em thi đọc đoạn văn - Đọc phân vai - Hs dựa vào 4 tranh và 4 đoạn của câu chuyện sgk. - quan sát lần lượt 4 bức tranh nhận ra chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm - HS lắng nghe. - Hs xung phong kế lại toàn câuchuyện - Nhìn tranh tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện. IV . Nhận xét , dặn dò : (5’) - Rút ra bài học: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, người. dám nhận lỗi, dám sữa lỗi là dũng cảm - Về nhà tập kể lại câu chuỵên. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục đích -Yêu cầu: Giúp học sinh - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ) - Cũng cố và giải toán và tìm số bị chia chưa biết II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay học nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. b. Tìm hiểu bàì : - Gv nêu và viết phép tính lên bảng 26 x 3 = ? - GV cho hs nhắc lại cách đặt tính. - Làm tương tự với phép nhân: 54 x 6 = ? c. Thực hành: Bài 1 : Tính - Gv hướng dẫn hs làm bài Bài 2 : Gọi hs đọc bài toán - Gv nhận xét , bổ sung. ? Bài toán hỏi gì ? Bài 3 : Tìm x ? Bài toán cho biết gì ? - Hát. - 2 em lên bảng thực hiên phép tính: 6 x 5 = ......? 3 x 4 = .......? 6 : 3 = .......? 4 : 4 = ........? - Hs lên bảng đặt tính. 26 x 3 78 - Nhân từ phải sang trái. 54 x 6 324 - Hs các nhóm làm vào phiếu học tập 18 28 36 82 99 x 4 x 6 x 4 x 5 x 3 72 168 138 410 297 - 1 em lên bảng giải-lớp làm vào vở Bài giải: Số mét vải cả hai cuộn dài là : 35 x 2 = 70 (mét) Đáp số : 70 mét - Hs làm bảng con x : 6 = 12 x : 4 = 23:00 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tự học: Ôn các bài học I. Mục đích - Yêu cầu: - HS nắm lại kiến thức đã học trong ngày. + Đọc trôi chảy, diễn cảm. Kể tóm tắt được câu chuyện “Người lính dũng cảm”. + Luyện tập đặt tính, nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. II. Chuẩn bị: - SGK, vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay ôn lại các bài đã học trong ngày. b. Nội dung: * Tập đọc - Kể chuyện: “Người lính dũng cảm” - GV đọc lại bài. ? Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu? ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? ? Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? ? Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? ? Trong bài có từ nào hay đọc sai? - Kể tóm tắt câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện giữa 4 tổ. - Nhận xét, khen ngợi những em kể tốt * Luyện Toán: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 4 em lên bảng làm. Bài 2: Tìm x - Chọn 5 - 7 em mang bài lên chấm. - Nhắc nề nếp. - Kiểm tra vở bài tập HS. - Cả lớp lắng nghe, đọc thầm. - 2 em đọc lại bài. - Trả lời câu hỏi. - 1 HS kể trước lớp - Mỗi tổ cử 1 đại diên thi kể 15 23 45 41 x 3 x 4 x 2 x 5 45 92 90 205 - HS nêu yêu cầu: 10 : x = 5 12 : 3x = 2 x = 10 : 5 3x = 12 : 2 x = 2 3x = 6 x = 2 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Về nhà tiếp tục tập kể lại chuyện. Luyện tập đặt tính và tính. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008 Chính tả : (N.V) Người lính dũng cảm I. Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kỉ năng viết chính tả - Nghe viết chính xác một đoạn văn trong bài ; Người lính dũng cảm - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vấn đề dễ lẫn 2.Ôn bảng chữ - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bài II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ciết nội dung bài tập 2 - Kẻ bảng chữ ở bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (10’) (5’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay viết bài: “Người lính dũng cảm”. b. Hướng dẫn hs nghe viết: ? Đoạn văn kể chuyệ gì ? ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? ? Các lời nói của nhân vật đựơc đánh dấu bằng dấu gì ? - Gv đọc bài viết c. Chấm chữa bài: - Gv chấm 5-7 bài-nhận xét d. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 2a: - Gv gọi hs đọc yêu cầu - Gv cùng hs nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bt - Gv và lớp ngận xét, bổ sung. ? Đoạn viết kể chuỵên gì ? - Khuyến khích hs đọc thuộc tại lớp. - Nhắc nề nếp. - HS viết bảng con: loay hoay, gió xoáy, giáo dục, nhẫn nại. - Hs đọc đoạn văn - Lớp học tan chú lính rũ viên tướng ra vườn sữa hàng rào. - Đoạn văn có 6 câu - Các chữ đầu câu, tên riêng được viết sau dấu hai chấm xuống và gạch đầu dòng. - Viết ra giấy nháp chữ dễ viết sai. - Hs viết bài vào vở - Cả lớp làm bài tập vào vở - 9 hs tiếp nối nhau viết 9 chữ cái nhìn bảng chữ đọc tên chữ đã điền - 2-3 đọc thuộc bảng chữ cái - Chú lính nhỏ rũ viên tướng ra vườn sữa hàng rào, viên tướngkhông nghe IV. Nhận xét, dặn dò : (5’) - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỷ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ : Chú tính, lấm tấm, dõng dạc, mũ sắt . . . - Ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu: Dờu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật 2. Rèn kỷ năng đọc hiểu - Hiểu nội dung bài - Tầm quan trọng của dấu chấm và câu nói chung II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài học III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (15’) (5’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài : - Hôm nay học bài: Cuộc họp của chữ viết. b. Luyện đọc: - Gv đọc mẫu bài * Đọc từng câu: ? Bài này có từ nào đọc hay sai ? * Đọc từng đoạn trước lớp ? Bài này chia làm mấy đoạn ? - Đọc từng đoạn trong nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? cuộc họp bàn về cái gì ? ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? - Gv chia lớp thành các nhỏ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả d. Luyện đọc lại: - Gọi 3 em đọc lại bài. - Nhận xét. - Hát. - 1 HS đọc lại bài: Người lính dũng cảm. - Hs quan sát tranh - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu - HS tự nêu theo ý. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Bài này chia làm 4 đoạn - 4 nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 1 hs đọc toàn bài - Hs đọc đoạn 1 - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu đọc lại câu văn mỗi khi . . . - Nhóm hs tự phânvai và đọc lại chuyện. - Các nhóm đọc thầm tìm câu nêu đúng diễn biễn của cuộc họp theo các ý a, b,c - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 3 em đọc bài. IV. Nhận xét, dặn dò : (5’) - Về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: Luyện tập I .Mục tiêu: Giúp học sinh ... c.Nhìn khuôn mặt bé Lan rất .......... ba - Hát. - 2 em lên đặt 2 câu so sánh. - Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, chú, bác, gì, dượng........ - HS tự đặt câu vào bảng con. Trẻ em - búp trên cành Mặt biển - dải lụa xanh khổng lồ Trái đất - viên ngọc hơn như giống IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Về nhà tiếp tục luyện đặt câu theo mẫu “Ai là gì?” và đặt câu so sánh. - Nhận xét tiết học. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: Luyện tập I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 - Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Gv gọi hs nêu yêu cầu ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? Bài 4: ? Đã tô màu vào hình nào? ? Hình nào đã được chia thành 6 phần bằng nhau ? ? Hình đó có phần nào được tô màu? - Hát. - 2 HS lên đọc bảng chia 6. - HS nêu yêu cầu cách tính nhẩm - HS nhẩm và ghi kết quả vào phiếu - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở bài tập. 16 : 4 =4 , 18 : 3= 6 , 24: 6= 4 16 : 2 = 8 , 18 : 6 = 3 , 24:4 = 6 12 : 6 = 2 , 15 : 5 = 3 , 35 : 5 = 7 - HS lên bảng làm. Bài giải: May 1bộ quần áo hêt số vải là: 18 : 6 = 3 (mét ) Đáp số: 3 (mét ) - Hình 2 và hình 3. - Hình 2 - 3 có 1 ô được tô màu. - Hình 2 và 3 đã tô màu vào IV. Nhận xét, Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Luyện toán: Luyện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số Bảng chia 6 I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số . - Ôn tập , củng cố về bảng chia 6 , giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - GV nội dung bài tập cho tiết luyện tập . - HS vở luyện toán . III. Hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính nhẩm: - Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài 3: - Đọc đề toán rồi tóm tắt và giải ? Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có bao nhiêu giờ ? - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - Hát. - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Cả lớp làm bảng con 52 47 13 28 x 2 x 3 x 6 x 4 104 141 78 112 - Cả lớp làm bài cá nhân 36 : 6 = 6 ; 12 : 6 = 2 42 : 6 = 7 ; 18 : 6 = 3 54 : 6 = 9 ; 30 : 6 = 5 6 : 6 = 1 ; 24 : 6 = 4 - HS đọc và tìm hiểu đề toán Bài giải: 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số: 144 giờ IV. Cũng cố - dặn dò: (5’) - Gv nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà làm bài tập. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Hoạt động tập thể: Ôn luyện đội hình - đội ngũ I. Mục đích - yêu cầu: - HS ôn các động tác về đội hình- đội ngũ. - Đi đều đúng kỹ thuật, phối hợp nhịp nhành giữa chân với tay. - Rèn luyện tính nhanh nhẹn và kỷ luật II. Chuẩn bị: - Kiểm tra giày, dép có quai hậu để học đội hình - đội ngũ. III. Hoạt động dạy và học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Phần mở đầu: - GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập , ôn đi đều, dàn hàng ngang khởi động các khớp tay, khớp chân. b. Phần cơ bản: - GV nêu lên từng động tác và làm mẫu kết hợp giải thích kỹ thuật từng động tác. + GV vừa hô , vừa làm mẫu. + GV chia tổ cho HS tập luyện - GV làm mẫu và giải thích động tác dàn hàng ngang. - GV chia tổ cho HS tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua theo tổ c. Phần kết thúc: - GV cho HS tập trung thành hàng dọc, - Hệ thống lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Kiểm tra,báo cáo sĩ số. - Lớp trưởng điều khiển lớp, điểm danh báo cáo. - HS đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. - HS tập hợp 3 hàng dọc, quan sát và làm theo. HS làm theo GV. - HS tập luyện theo tổ. - HS làm theo GV. - HS tập luyện theo tổ. - Các tổ thi đua tập luyện. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị học nhạc. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008 Toán: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số I.Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh : - Biết cách tìm 1 trong các thành bằng nhau của 1 số và vận dụng giải toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học : - 12 cái kẹo (12 que tính) - Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (15’) (15’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay học bài: Tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số b. Tìm hiểu bài: - GV nêu bài toán ? Làm thế nào để tìm 1 của 12 cái kẹo? ? vậy muốn tìm 1 phần của số 12 ta làm thế nào? c. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - GV đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét. - Hát. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. - Ta chia12 cái kẹo thành 3 phần. Mỗi phần bằng nhau đó là 1 phần của 12. - HS làm miệng 1/2 của 8 kg là 4kg, ... - HS làm bài vào vở Bài giải : Cửa hàng bán số mét vảilà : 40 : 5 = 8 (mét) Đáp số : 8m IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập làm văn: Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích, yêu cầu: - Hs biết tổ chức 1 cuộc họp cụ thể + Xác định được rõ nội dung cuộc họp + Tổ chức cuộc họp theođúng trình tự đã học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung họp III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: - Hôm nay học tập tổ chức cuộc họp. b. Hướng dẫn hs làm bài tập: - Giúp HS xác định yêu cầu của bài: ? Để tổ chức tốt 1cuộc họp các em chú ý những gì ? - HS ngồi theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng chọn nội dung họp - GV theo dõi giúp đỡ các tổ - Các tổ thi đua tổ chức cuộc họp - Cả lớp và gv bình chọn tổ có hiệu quả nhất. - Hát. - 1 HS kể câu chuyện: Dại gì mà đổi - HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý về cuộc họp. - Phải xác định rõ nội dung ý nghĩa cuộc họp. - Phải nắm được trình tự cuộc họp. - 1 HS nhắc lại trình tự tổ... - Từng tổ làm việc đưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ thi đua tổ chức cuộc họp đúng trình tự đã học IV. Nhận xét, dặn dò: (5’) - Cần có ý thức kỷ năng tổ chức cuộc họp - Nhận xét tiết học. Luyện viết: Người lính dũng cảm I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài người lính dủng cảm. - Viết đúng các từ khó dễ nhầm lẫn trong bài. - Viết vào vở 9 chữu cái đã học . II. Đồ dùng dạy-học : - GV báng phụ ghi thứ tự 9 chữ cái hs đã ôn tiết trước . - HS vở luyện chính tả . III. Các hoạt động dạy-học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ (5’) (10’) (5’) (10’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu giờ học b. Hướng dẫn HS nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? - Yêu cầu HS tìm từ khó viết ra c. GV đọc cho hs viết bài: d. Chấm chữa bài: - GV chấm bài và nhận xét . e. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - GV gọi hs nhắc lại 9 chữ cái đã viết vào vở. - Hát. - Kiểm tra vở luyện viết của HS. - HS lắng nghe . - HS nhận xét chính tả. - HS viết ra nháp các từ khó - HS nghe , viết bài vào vở . - HS mang bài lên chấm . - HS viết vào vở 9 chữ cái đã học. IV. Củng cố - dặn dò : (5’) - Gv nhận xét giờ học . _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ An toàn giao thông : Giao thông đường sắt (t2 ) I. Mục đích - Yêu cầu: - Hs biết được đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống ĐS - Hs biết được nước ta có những đường sắt đi những đâu - Tiên lợi của giao thông đường sắt II. Đồ dùng dạy học : - Các biển báo hiệu những nơi có đường sắt đi qua rào chắn - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hoả III. Các hạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao tàu hoả đi trên đường riêng? 3. Bài mới: a. Vào bài : - Hôm nay học giao thông đường sắt b. Hoạt động 2: GT đường sắt nước ta ? Em nào biết đường sắt nước ta đi tới những đâu, từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ? - GV dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến - đường sắt chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi Các tỉnh, thành phố. ? Vì sao đường sắt có thể gây ra tai nạn? ? Đường sắt nước ta là phương tiện giao thông thuận lợi, vì sao ? - Hát. - Tàu gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa , thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh. Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Thành phố HCM Hà Nội - Lào Cai Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Thái Nguyên Kép - Hạ Long - Vì không có ý thức chấp hành những quy định ATGT, nhiều nơi không có rào chắn. - Người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu, đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu. IV. Nhận xét, dăn. dò : (5’) - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Sinh hoạt lớp tuần 5 I. Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần qua: (15’) 1. Nề nếp: - Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp thực hiệntốt các quy định của đội và của lớp đề ra - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 2. Lao động vệ sinh lớp học và cá nhân: - Các tổ trực nhật tốt nhà sạch, bảng đen - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trang phục đến lớp gọn gàng đúng trang phục quy định. 3. Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập. - Bên cạnh đó còn 1 số em nói chuyện trong giờ học, chưa phát biểu xây dựng bài II. Kế hoạch tuần tới : (15’) - Tiếp tục ổn định nền nếp - Phát huy tinh thần học tập trong các tiết học - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Trang phục đến lớp gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định. _ . _ . _. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tài liệu đính kèm: