Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Tuấn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Tuấn

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 I. Mục tiêu:.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời được các CH trong SGK).

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).

- Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ.

* KNS: - Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.

 - Ra quyết định.

 - Đảm nhận trách nhiệm

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày19 /09/2011 đến 23 /09/2011
Thứ/ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
19/09
1
Tập đọc
Người lính dũng cảm
2
Kể chuyện
Người lính dũng cảm
3
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)
4
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
5
Pđ toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)
Thứ ba
20 /09
1
Chính tả 
Nghe viết : Người lính dũng cảm
2
Hát nhạc
GV (chuyên)
3
Toán
Luyện tập
4
TNXH
Phòng bệnh tim mạch
5
PĐ toán
Luyện tập
 Thứ tư
NGUYEÃN HÖÕU TUAÁN
21/09
1
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
2
LT & Câu
So sánh
3
Toán 
Bảng chia 6
4
TNXH
Hoạt động bài tiết nước tiểu
5
PĐTV
Luyện : đọc, viết.
Thứ năm
22/09 
1
Chính tả
Tập chép: Mùa thu của em
2
Mĩ thuật
GV (chuyên)
3
Toán 
Luyện tập
4
Thủ công
Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
5
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số,quay phải,
Thứ sáu 
23/09
1
TLV
Tổ chức cuộc họp
2
Tập viết
Ôn chữ hoa C (tiếp theo)
3
Toán 
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
4
Thể dục
Trò chơi “thi đua xếp hàng” và “Mèo đuổi chuột”.
5
SHTT
Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 13 tháng 09 năm 2011
 Dạy, Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 
 Tiết 1- 2 Tập đọc: 
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I. Mục tiêu:.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời được các CH trong SGK).
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện). 
- Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ. 
* KNS: - Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.
 - Ra quyết định.
 - Đảm nhận trách nhiệm 
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Ông ngoại”
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GT chủ điểm tới trường. 
Hôm nay các em học bài người lính dũng cảm
 - Giáo viên đọc lần 1
2. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu trước lớp 
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Giáo viên chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu các nhóm đọc 4 đoạn của truyện.
-Gọi một học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
 3. Tìm hiểu bài:
- Gọi một học sinh đọc lại đoạn 1.
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? Ở đâu? 
Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao chú lính quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì?- 
Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
+ Thầy giáo mong chờ gì ở học sinh trong lớp?
+ Vì sao chú lính nhỏ..nghe thầy giáo hỏi?
Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Phản ứng của chú lính..khi nghe lệnh ve4è thôi? 
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? 
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? 
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? 
4. Luyện đọc lại: 
-Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. 
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* KỂ CHUYỆN:
1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu...
2. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét...
4. Củng cố- Dặn dò 
 Qua câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- HS lắng nghe đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buồn bã...
- Bài chia làm 4 đoạn
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
- Luyện đọc theo nhóm.
-HS luyện đọc.
- Một học sinh đọc lại cả câu chuyện.
- Một em đọc cả lớp đọc thầm đoạn 1 .
-Chơi trò đánh trận giả trong vườn ...
- Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
- Vì chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn...
- Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
-Thầy mong học sinh dũng cảm nhận lỗi.
- Vì chú quyết định nhận lỗi. 
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
 Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả ... 
- Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo...
- Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn.
- Lần lượt 4 – 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và...
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4em kể nối tiếp theo đoạn của chuyện.
-2 em xung phong kể lại toàn bộ chuyện.
Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********************************************************************
Tiết 3 Toán:
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
 I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
 - Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.
 II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng sửa bài 2 và bài 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
Hôm nay các em tìm hiểu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ
2. HD thực hiện phép nhân: 26 x 3 =?
- Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính.
- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. 
- HD như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh làm bài vào bảng con.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài : Tìm x.
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 
4. Củng cố -Dặn dò
- Muốn nhân số có 2...ta làm ntn?
- Dặn về nhà học bài và làm bài tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp theo dõi nhắc lại
- HS tự tìm kết quả phép nhân vào nháp.
x
 26 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
 3 - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 
 78 7, viết 7.
- Lớp theo dõi.
- 1em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên thực hiện mỗi em một cột
x
x
x
x
 47 25 16 18
 2 3 6 4
 94 75 96 72
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc bài toán.
- Mỗi cuộn vải dài 35m
- Hỏi 2 cuộn dài bao nhiêy mét.
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải.
 Tóm tắt Bài giải
1 cuộn: 35m Độ dài hai cuộn vải là :
2 cuộn:....m? 35 x 2 = 70 (m) 
 Đáp số: 70 m 
- 1HS đọc yêu cầu bài .
 a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 
 x = 12 x 6 x = 23 x 4 
 x = 72 x = 92
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************************
 Tiết 4 Đạo đức:
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 các em có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Giáo dục học sinh biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 
* KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
 II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống.
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng trả lời nội dung bài trước
 GV nhận xét
B . Bài mới
1 Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài tự làm lấy việc của mình.
2. Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 
- GV Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết.
+ Nếu là Đại ,em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? 
- Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết 
+ Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao?
+ Theo em có còn cách giải quyết nào...?
KL: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần tự làm lấy việc của mình.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. 
- Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- GV cùng học sinh nhận xét bổ sung. 
 Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (BT3)
- Lần lượt nêu ra từng tình huống.
- Gọi một số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. 
* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
4. Củng cố- Dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài.
-Về n ... bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp. 
-Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...)
- Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp.
- Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. 
a)Mục đích
cuộc họp
Thưa các bạn ! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11.
b) Tình hình
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục.......
c) Nguyên nhân
Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn bạc........
d) Cách giải
quyết
Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo; 1 múa, 2 hài kịch......
e) Giao việc cho các bạn
- Ba bạn (Hà, Tú, Lan) múa, sáu bạn (Mai, Duy, Thuý, Lê, Thành, Dũng) hài kịch.
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
*********************************************************************
 Tiết 2 Tập viết:
ÔN CHỮ HOA C
 I. Mục tiêu : 
-Viết đúng chữ hoa C (1 dòngCh), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn...dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, giữ vở sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết bài. 
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay cá em sẽ luyện viết chữ hoa C tiếp theo.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa :
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Luyện viết từ ứng dụng .
- Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần (sinh năm 1292, mất 1370).Ông có nhiều trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhận tài của đất nước.
 *Luyện viết câu ứng dụng :
- HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự 
-Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người )
3. Hướng dẫn viết vào vở :
- GV nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Ch 1 dòng cỡ nhỏ,viết tên riêng Chu Văn An 2 dòng cỡ nhỏ,viết câu tục ngữ 2 lần.
* Chấm chữa bài: 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
4. Củng cố- Dặn dò:
 Hệ thống lại nội dung bài.
- Dặn về nhà viết phần bài ở nhà .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công  
- Lớp viết vào bảng con 
-2áH nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch, V, A.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về nhà giáo ưu tú Chu Văn An thời Trần .
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết trên bảng con chữ:Chim,Người trong câu ứng dụng.
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS cả lớp viết vào vở.
- Học sinh nộp vở để GV chấm điểm.
- 2 HS nhắc nội dung tiết học.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
*********************************************************************
 Tiết 3 Toán:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu : 
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.
 II. Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo, 12 que tính 
 III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài1,2 cột 3.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay các em sẽ học tìm trong các phần bằng nhau của một số.
2. Hướng dẫn: học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV nêu bài toán như sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập.
+ Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ?
- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh họa.
 ? kẹo
 12 kẹo
- Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải.
+ Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? 
3. Thực hành:
Bài 1:Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm.
-Cho HS làm vào SGK,4 em lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Bài toán cho biết gì?
- Đã bán bao nhiêu phần? 
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
+Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4. Củng cố- Dặn dò 
- Muốn tìm số phần của một số ta làm thế nào?
- Về nhà học và làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 1
- Học sinh 2: Làm bài 2
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu :
+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo.
- 1 HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
 Giải
 Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4(cái)
 Đáp số: 4 cái kẹo 
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp làm vàoSGK,HS lên bảng làm.
a) của 8kg là 4 kg; b) của 24l là 6l
c) của 35m là 7m; d) của 54 phút là 9 p
- Một học sinh đọc bài toán. 
- cho biết có 40m vải xanh 
- Bán số m vải đó
- Đã bán:....m vải?
- 1 HS giải trên bảng lớp 
 Giải 
 Số mét vải xanh cửa hàng bán là :
 40 : 5 = 8 ( m )
 Đ/S: 8 m 
-Vài học sinh nhắc cách tìm 
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................
*********************************************************************
 ThÓ dôc
 TIẾT 4 TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I, Môc tiªu:
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
- Häc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ v¹ch, chuÈn bÞ dông cô cho phÇn tËp ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt vµ trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
* Cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i Qua ®­êng léi.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
 TËp theo tæ, HS thay nhau chØ huy. Chó ý kh©u dãng hµng, ®¶m b¶o th¼ng, kh«ng bÞ lÖch hµng, kho¶ng c¸ch phï hîp.
-¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt:
 C¶ líp tËp theo ®éi h×nh hµng däc, c¸ch tËp theo dßng n­íc ch¶y, mçi em c¸ch nhau 2-3 m. GV chó ý kiÓm tra uèn n¾n.
- Häc trß ch¬I MÌo ®uæi chuét
 GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i, cho HS thuéc vÇn ®iÖu tr­íc khi ch¬i. Cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn, sau míi ch¬i chÝnh thøc. GV chó ý gi¸m s¸t cuéc ch¬i.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®øng vç tay vµ h¸t. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n luyÖn ®i ®Òu vµ ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt.
Như tiết trước
- HS ®i th­êng theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
*********************************************************************
 Tieát 5 : Sinh hoaït lôùp
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 -Các em đều đi học đúng giờ, có học bài và làm bài tập ở nhà. 
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài , chưa xung phong phát biểu còn làm việc riêng.
- Moät số em còn thiếu vở bài tập, duïng cuï hoïc taäp chöa mang theo ñaày ñuû.
- Giờ giấc ra vào lớp chưa nghiêm túc.
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : ..........................................................................................................
- Cá nhân: ...................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục chuù yù laéng nghe giaûng baøi. Duy trì các nề nếp đã có.
- Học bài và làm bài ở nhà ñaày ñuû.
 ***************************************************************
 Duyệt của tổ trưởng tuần 5
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_nguyen_huu_tuan.doc