Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hương Trạch

1. Tập đọc:

- B­ớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời ng­ời mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho đ­ợc điều muốn nói. (trả lời các câu hỏi trong SGK)

2. Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đ­ợc một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Bài cũ: Cuộc họp chữ viết .

 Hi: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

 Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?

 Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cụôc họp?

2. Bài mới: Giới thiệu bài .

 

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
N¨m häc 2009 - 2010
Khèi III - TuÇn 6
Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
2
1
 Chào cờ
2
 Tập đọc
 Bµi tËp lµm v¨n.
3
 Tập đọc (KC)
 Bµi tËp lµm v¨n.
4
 Toán
 Luyªn tËp.
5
 TNXH
 VƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiĨu.
3
1
 Thể dục
 Bµi 11.
2
 Toán
 Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
3
 ¢m nh¹c
 ¤n bµi h¸t : §Õm sao. Trß ch¬i ©m nh¹c.
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viÕt: Bµi tËp lµm v¨n.
5
 Thđ c«ng
 G©p c¾t d¸n ng«i sao n¨m c¸nh (TiÕt 2).
4
1
 Toán
 LuyƯn tËp.
2
 LT&C©u
 Tõ ng÷ vỊ tr­êng häc: DÊu phÈy.
3
TËp viÕt
 ¤n ch÷ hoa: D, §
4
 §¹o ®øc
 Tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh (TiÕt 2).
5
 TNXH
 C¬ quan thÇn kinh.
5
1
 TËp ®äc
 Nhí l¹i buỉi ®Çu ®i häc.
2
 To¸n 
 PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­.
3
 ChÝnh t¶
 Nghe - viÕt: Nhí l¹i buỉi ®Çu ®i häc.
4
 MÜ thuËt
 VÏ trang trÝ: VÏ tiÕp häa tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng.
 6
1
 TL Văn
 KĨ l¹i buỉi ®Çu em ®i häc.
2
ThĨ dơc
 Bµi 12.
3
 Toán
 LuyƯn tËp.
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
TuÇn 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN 
I. MỤC TIÊU:
1. TËp ®äc:
- B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt “t«i” vµ lêi ng­êi mĐ.
- HiĨu ý nghÜa: Lêi nãi cđa häc sinh ph¶i ®i ®«i víi viƯc lµm, ®· nãi th× ph¶i cè lµm cho ®­ỵc ®iỊu muèn nãi. (tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK)
2. KĨ chuyƯn:
- BiÕt s¾p xÕp c¸c tranh (SGK) theo ®ĩng thø tù vµ kĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa vµo tranh minh häa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: Cuộc họp chữ viết . 
 Hái: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? 
 Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
 Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cụôc họp?
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1.
- Gọi 1 HS đọc.
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
H. Trong bài có những tên riêng nào ?
- Yêu cầu đọc theo từng câu, đoạn.
* Giảng từ : + khăn mùi soa, lia lịa, ngắn ngủn.
- GV theo dõi - HD phát âm từ khó.
- HD đọc trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu đọc đoạn 1, 2.
Hái: Nhân vật xưng “tôi” trong câu chuyện này tên là gì?
- Treo tranh kết hợp giảng.
Hái: Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? 
H. Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
- Cô-li- a thấy khó viết bài tập làm văn.
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
Hái: Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Cô-li-a kể những việc đã làm và chưa làm trong bài văn .
- Yêu cầu đọc đoạn 4.
Hái: Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ?
H. Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Cô-li-a làm theo những việc đã viết.
- Yêu cầu đọc toàn bài .
H. Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV rút nội dung chính – ghi bảng .
Nội dung chính : Cô-li-a đã thực hiện đúng những điều đã viết trong bài tập làm văn . 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. 
- Giáo viên theo dõi, sửa sai. 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn, cả bài.
- Nhận xét - sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi.
Tiết 2:
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại (tiếp theo)
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 5 : Kể chuyện. 
- GV nêu nhiệm vụ : Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Bài tập làm văn”. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em (không phải bằng lời của nhân vật “tôi”.)
- HD kể chuyện: 
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đã đánh số và tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- Yêu cầu trình bày trước lớp.
- Treo tranh phóng to - yêu cầu sắp xếp lại.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời kể của em.
- Gọi HS đọc yêu cầu - mẫu.
- GV theo dõi - nhắc nhở : Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Yêu cầu kể mẫu 2 , 3 câu.
- Yêu cầu kể theo cặp.
 - Yêu cầu kể nối tiếp trước lớp.
- GV nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
Hái: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
 - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
 - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải.
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu.
- ( Liu-xi-a, Cô-li-a) 
- HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm đọc - nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 1,2 - lớp đọc thầm.
- ( Cô-li-a.)
- ( Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?)
- (Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm một vài việc lặt vặt / Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc , dành thời gian cho Cô-li-a học )
- 1 HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm . 
- (Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi)
- 1 HS đọc đoạn 4 -lớp đọc thầm.
- (Cô-li-a ngạc nhiên vì chưabao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.)
- (Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.)
- HS đọc toàn bài.
- (Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều học sinh đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được.)
- HS nhắc lại.
- Học sinh quan sát - đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn.
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện đọc theo đoạn, cả bài.
- Học sinh chơi trò chơi tự chọn.
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4.
 - Các nhóm đọc nối tiếp nhau - học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trong SGK và thực hiện theo yêu cầu.
- Một số em trình bày - lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi - nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 2 HS kể.
- HS kể theo cặp - Lớp nhận xét.
- 3, 4 HS thi kể nối tiếp một đoạn bất kì trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
Toán
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè vµ v©n dơng ®­ỵc ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n.
- Bµi tËp 3 dµnh cho HS kh¸ giái.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Bài cũ: 3 HS lên bảng làm bài tập.
 Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 a) 1 của 10 kg là  kg 
 2
 b) 1 của 20 học sinh là học sinh 
 5
 c) 1 của 36 lít dầu là  lít dầu 
 6
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS làm bảng.
- GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tìm .
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: (Dµnh cho HS kh¸ - giái)
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề - làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ai tinh mắt.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- GV nêu luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS giải thích câu trả lời.
H. Mỗi hình có mấy ô vuông? 
H.1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? 
H. Nêu cách tìm ? 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà ôn luyện về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc.
- HS làm bảng con - 6 HS lần lượt lên bảng.
a) ½ của 12 cm là 12 : 2 = 6(cm)
 ½ của 18 kg là 18 : 2 = 9 (kg)
 ½ của 10 lít là 10 : 2 = 5(lít)
b) 1/6 của 24 mét là 24 : 6 = 4 (m )
 1/6 của 30 giờ là 30 : 6 = 5 ( giờ )
 1/6 của 54 ngày là 54 : 6 = 9 (giờ )
- HS sửa bài.
- 2 HS đọc đề.
-2 HS tìm hiểu đề.
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
- HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS sửa bài 
Tóm tắt:
 30 bông hoa
 ? Bông
Giải :
Vân tặng bạn số bông hoa :
30 : 6 = 5 ( bông hoa )
Đáp số : 5 bông hoa
-1 HS sửa bài vào vở .
- 2 HS đọc.
- 2 HS tìm hiểu đề - làm bài vào vở - một HS lên bảng giải.
Tóm tắt:
 28 học sinh
 ? học sinh
Giải :
 Số học sinh đang tập bơi:
 28 : 4 = 7 ( học sinh )
 Đáp số : 7 học sinh.
- HS sửa bài, nêu cách làm.
- 2 HS đọc đề.
- HS theo dõi - nắm cách chơi.
- Đại diện các nhóm chơi. Nhận xét.
Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
- (10 ô vuông)
- (2 ô vuông)
- (10 : 5 = 2)
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
I. MỤC TIÊU.	
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiĨu.
- KĨ ®­ỵc tªn mét sè bƯnh th­êng gỈp ë c¬ quan bµi tiªt n­íc tiĨu.
- Nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c bƯnh kĨ trªn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
 Hái: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
 Thận có chức năng gì ?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Ích lợi của giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
1. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
H. Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS trả lời kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
* Hoạt động 2: Cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
1. Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo n ... gôi sao năm cánh. 
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. C¸c c¸nh cđa ng«i ao t­¬ng ®èi ®Ịu nhau, h×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng, c©n ®èi.
II. Chuẩn bị:
 - Quy trình mẫu.
 - Giấy thủ công, kéo, keo, thước, chì màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra: 
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
 - Nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
* HĐ 1: Thực hành.
- Treo quy trình.
- GV theo dõi - HD thêm các bước gấp, cắt, dán.
* HĐ 2: Trình bày sản phẩm. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét - đánh giá.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò:
- Để đồ dùng lên bàn và bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS nêu các bước.
1. Cắt ngôi sao 5 cánh.
2. Cắt lá cờ.
3. Dán ngôi sao vào cờ ta được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS thực hành gấp, cắt, dán.
- HS trưng bày theo bàn.
- Chọn sản phẩm đẹp nhất của bàn trưng bày lên lớp.
- HS nhận xét - bình chọn sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị dung cụ cho giờ sau.
Tập đọc
NGÀY KHAI TRƯỜNG .
I. MỤC TIÊU :
- Luyện đọc đúng : Như là, hớn hở, nắng mới,lá cờ, gióng giả,khăn quàng, năm xưa . Đọc với giọng hồn nhiên,vui tươi, diễn tả niềm vui sướng, hớn hở của các bạn nhỏ. Ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .Học thuộc lòng bài thơ .
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các từ ngữ: tay bắt mặt mừng, gióng giả.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường.
- Học sinh yêu trường mến lớp .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh hoạ .
 Bảng viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng .
HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn định : Hát.
2.Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài “Bài tập làm văn ”. 
H. Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? - ?(K’Kim)
H.Vì sao bạn nhỏ lại vui vẻ làm theo lời mẹ? (Ka Thân)
H. Nêu nội dung chính ? ( K’ Hợi)
3.Bài mới : Giới thiệu bài .(Treo tranh ).
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu lớp đọc thầm .
H. Bài thơ tả cảnh gì? 
 - Yêu cầu đọc theo từng câu. 
* Giảng từ : + tay bắt mặt mừng,
- GV theo dõi – HD phát âm từ khó .
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- HD đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc 4 khổ thơ đầu .
H.Ngày khai trường có gì vui?
H.Ngày khai trường có gì mới lạ ?
Ý 1 : Niềm vui của học sinh trong ngày khai trường .
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối .
H. Em hiểu thế nào là tiếng trống gióng giả ?
H.Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em ?
Ý 2:Tiếng trống trường báo hiệu năm học mới .
- GV rút nội dung chính – ghi bảng :
Nội dung chính : Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường .
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ .
- Hướng dẫn cách đọc bài thơ : Giáo viên treo bảng phụ .
-GV theo dõi- sửa sai .
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- HD đọc thuộc lòng .
- Nhận xét – đánh giá .
4.Củng cố – dặn dò : 
- HS thi thả thơ . GV nhận xét – tuyên dương – cho điểm HS .
- 1 HS nêu nội dung chính – GV kết hợp giáo dục HS - Nhận xét tiết học ; về nhà đọc thuộc lòng bài thơ .
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu .
(Tả cảnh ngày khai trường. )
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc phần chú giải
- HS phát âm từ khó .
- Luyện đọc từng khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm đọc – nhận xét .
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
 (HS mặc quần áo mới, được gặp lại bạn bè,thầy cô giáo và ngôi trường thân quen, nghe lại tiếng trống trường, thấy lá cờ bay như reo giữa sân trường. )
(Trong ngày khai trường ,thấy bạn nào cũng lớn lên các thầy cô như trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay như reo )
-1HS nhắc lại .
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm – tìm hiểu câu 3.
(Là tiếng trống vang lên từng hồi giục giã) 
(Tiếng trống giục em vào lớp ./ Tiếng trống nói với em năm học mới đã đến )
- HS nhắc lại .
 - HS nhắc lại.
- Học sinh quan sát – đọc bài thơ .
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc – lớp gấp sách nhẩm theo.
- HS đọc cá nhân – lớp nhẩm theo .
- HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ .
TuÇn 6 Thø 3 ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2009
Âm nhạc: Líp 3
Bµi d¹y: ¤n bµi h¸t: ĐẾM SAO
 Trß ch¬i ©m nh¹c
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết chơi trò chơi âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Nhạc cụ quen dùng.
 Chép lời bài hát, đánh dấu vào những chỗ được gõ đệm theo nhịp 3.
- HS: SGK âm nhạc 4, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bµi cị:
2. Bµi míi:
HĐ 1: Ôn bµi h¸t: Đếm sao
HĐ 2: Hát gõ đệm theo nhịp
HĐ 3: HS biễu diễn.
HĐ 4: Trò chơi âm nhạc.
- Gäi 2 HS h¸t bµi: §Õm Sao.
- GV nhËn xÐt.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát,tên tác giả.
- Cho HS nghe bài hát Đếm sao một lần.
- GV lắng nghe,phát hiện những chỗ các em hát sai đêû sửa, chú ý cách giữ nhịp.
- Treo bảng phụ .
- Hướng dẫn các em hát gõ đệm theo nhịp 3:
- Hướng dẫn cho HS biễu diễn trước lớp.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của các em.
Trò chơi : Đếm sao. Nói theo tiết tấu từ 1 đến 10.
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao....
Trò chơi : Luyện thanh.
Cho HS hát theo các âm : a,u,i...với giai điệu của bài.GV viết lên bảng 3 âm đó ,dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh .HS nhanh chóng dùng các âm đó ®Ĩû hát cho đúng.
- HS thùc hiƯn
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS sưả lỗi.
- Quan sát.
- Chú ý theo dõi.
- Thực hiện.
- HS biễu diễn theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS thực hiện.
- Chú ý hướng dẫn 
của GV và thực hiện trò chơi.
3. Củng cố: GV cho HS hát lạibài hát Đếm sao.Nhắc tên tác giả, tên bài hát.
4. Dặn dò: Dặn các em tìm động tác phụ hoạ để biểu diễn tốt bài hát.
Ngày soạn:13/10/ 2004
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2004
Mĩ Thuật
VẼ TIẾP HỌA TIẾT & VẼ MÀU HÌNH VUÔNG
I . MỤC TIÊU :
HS biết thêm vẽ trang trí hình vuông.
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II . CHUẨN BỊ : GV : Sưu tầm vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí : Khăn vuông, gạch hoa.
Một số bài vẽ trang trí.
Hình gợi ý cách vẽ
Phấn màu.
HS : Vở tập đẹp .
 Thước, bút chì, màu vẽ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Ổn định : Hát
	2 . Bài cũ : Kiểm tra : Chì, màu vẽ.
	3 . Bài mới :Giới thiệu bài - ghi đề
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- Gv cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, các bài trang trí hình vuông và gợi ý.
 + Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông : về hoa tiết, cách sắp xếp các hoa tiết, màu sắc .
 + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông : Hoa, lá, chim, thú 
 + Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ .
 + Đậm nhạt và màu hoạ tiết .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽhoạ tiết và vẽ màu.
GV giới thiệu cách vẽ họa tiết.
YC HS quan sát hình (a) để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp.
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước : Dựa vào các đường trụ để vẽ hoạ tiết cho đều .
+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ.
GV gợi ý vẽ màu .
+ Trước khi vẽ màu phải chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ và màu nền.
+ Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc nền trước, vẽ màu các hoạ tiết phụ sau.
+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm như nhau.
Hoạt động 3 : Thục hành
YCHS làm bài .
Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết .
GV quan sát giúp đỡ .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
YCHS nhận xét một số bài vẽ.
 + Hoạ tiết đều hay chưa .
 + Màu sắc (có đậm, có nhạt không ?)
YCHS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại .
CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học .
Những em nào chua hoàn thành về nhà làm cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau
HS quan sát, lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe.
Hs thực hành
HS nhận xét
Ngày soạn: 14/10/2004
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2004
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 6
I / Mục tiêu 
+ Nhận xét đánh giá những việc làm được và chưa làm được trong tuần 6 
+ Vạch ra phương hướng tuần 7 để thực hiện tốt hơn 
II / Nội dung hoạt động 
1 ) Lớp trưởng duy trì tiếp hoạt động tập thể 
2 ) Các tổ nhận xét tổ mình 
3 ) GVCN nhận xét chung trong giờ sinh hoạt 
a ) Về đạo đức : Hầu hết các em đều ngoan , có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập + sinh hoạt . Biết vâng lời thầy cô , cha mẹ . . . Một số em rất ngoan như : Huệ, Tuấn, K’ Kim, Ka Thân, Xuân, Hiền 
b ) Học tập : phần lớn các em chăm chỉ . Nhưng tiếp thu quá chậm , đọc còn yếu , toán còn nhiều em cộng trừ có nhớ sai nhiều như : Ka Dung. Ka Mời, Ka Thu, Ka Giềng, Ka Thị, Ka Linh 
c ) Các mặt khác : Tham gia đều , nhiệt tình , nề nềp tốt , đi học đúng giờ , vệ sinh khá sạch sẽ 
4 ) Phương hướng tuần tới 
+ Duy trì nề nếp học tập + sinh hoạt 
+ Nhắc nhở học và làm bài ở nhà 
+ Phụ đạo thêm cho các em học yếu 
+ Tiếp tục rèn chữ , giử vở ,vệ sinh cá nhân 
+ Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 trong lớp . 
+ Tiếp tục đóng góp các khoản cho nhà trường .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc