Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Bản 2 cột)

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

I. MỤC TIÊU:

- Nêu đ­ợc những ví dụ về phản xạ tự nhiên th­ờng gặp trong đời sống.

- Ghi chú: Biết đ­ợc tủy sống là trung ­ơng thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ: Cơ quan thần kinh.

 Hi: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ?

 Nêu vai trò của não và tuỷ sống ?

 Đọc phần bạn cần biết ?

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

 

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7	 Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009
Tập đọc - Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 A. Tập đọc:
- B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu lêi khuyªn tõ c©u chuyƯn: Kh«ng ®­ỵc ch¬i bãng d­íi lßng ®­êng v× dƠ g©y tai n¹n. Ph¶i t«n träng luËt giao th«ng, t«n träng luËt lƯ, quy t¾c chung cđa céng ®ång (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Häc sinh kĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
- Ghi chĩ: HS kh¸, giái kĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn theo lêi cđa mét nh©n vËt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 3 em đọc thuộc lòng và trả lời nội dung bài thơ “ Mùa thu của em” GV nhận 
 xét ghi điểm.
 Hái: Điều gì gợi tác gi¶ nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? 
 Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? 
 Nêu nội dung chính của bài ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1.
- YC HS đọc.
- YC HS đọc thầm bài tập đọc.
Hái: Đọc bài và tìm hiểu xem bài này có thể chia làm mấy đoạn ? 
- YC đọc từng câu, từng đoạn. HD cách đọc đoạn + giảng từ trong đoạn văn.
* Giảng từ: Cánh phải - cầu thủ - khung thành - đối phương.
- HD phát âm từ khó: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng.
- HD đọc nhóm, thi đọc nhóm.
- GV theo dõi nhận xét - tuyên dương.
- YC đọc đồng thanh.
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YC đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi .
Hái: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
H: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? 
 + Trận bóng phải dừng lại lần đầu, khi tai nạn suýt xảy ra.
YC đọc đoạn 2:
H: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
H : Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? 
+ Tai nạn xảy ra các bạn bỏ chạy .
YC đọc đoạn 3.
H: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? 
+ Sự ân hận của bạn Quang.
H : Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
* Nội dung chính: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường và phải tôn trọng luật giao thông và các luật lệ qui tắc của cộng đồng .
Chuyển tiết 2:
* HĐ 3: Luyện đọc lại. 
- YC HS đọc truyền theo vai giữa các nhóm 
- Tổ chức cho HS đọc theo vai.
- GV nhận xét tuyên dương.
* HĐ 4: Kể chuyện.
- GV giao nhiệm vụ: Dực vào trí nhớ và nhập vai để kể lại câu chuyện “ Trận bóng dưới lòng đường”
- HD kể từng đoạn của câu chuyện theo vai. 
- YC HS kể. (Nếu HS lúng túng GV phải gợi ý kể)
+ Kể đoạn 1: ( Theo lời Bác đi xe máy)
+ Kể đoạn 2: ( Theo lời Quang )
- GV nhận xét, tuyên dương.
- YC HS kể theo cặp.
- HD thi kể chuyện.
- HS và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc + đọc chú giải.
- Lớp đọc thầm + tìm hiểu .
- HS trả lời: (3 đoạn).
- HS đọc nối tiếp nhau, đọc từng câu, đoạn.
- 2 em đọc chú giải.
- 5 HS phát âm, lớp đồng thanh một lần.
- Các nhóm đôi đọc. Đại diện 3 nhóm đọc. 
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đoạn 1. 
- 1em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời: (Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường)
- HS trả lời: (Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải xe gắn máy . May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn )
 - 1 em nhắc lại.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời: (Quang sút bóng chệch lên vủa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống).
- HS trả lời: (Cả bọn hoảng sợ, bỏ chạy).
- HS phát biểu rút ra ý 2.
- 1 em nhắc lại.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời: (“Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang . Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ  cháu xin lỗi cụ.”)
- 2 em nhắc lại.
- HS thảo luận rút ra nội dung chính.
- 3 em nhắc lại NDC.
- HS hát 1 bài. 
- 3 nhóm đọc theo vai, lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, to rõ ràng.
- HS lắng nghe.
- 2 em kể theo 2 vai của đoạn 1 và đoạn 2.
- Lớp nghe bổ sung.
- HS kể theo cặp đôi.
- 4 em thi kể - lớp nhận xét bổ sung. 
 3. Củng cố - dặn dò: 
 Hái: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ?
 - GV nhắc lại lời khuyên của câu chuyện. Về nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè và người 
 	 thân nghe. 
 - Nhận xét chung giờ học.
Toán
BẢNG NHÂN 7
I. MỤC TIÊU:
- B­íc ®Çu thuéc b¶ng nh©n 7.
- VËn dơng phÐp nh©n 7 trong gi¶i to¸n.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Có tấm bìa có 7 chấm tròn ở mỗi tấm.
	HS: Có SGK và sách bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: 3 HS lên bảng làm bài - GV sửa - nhận xét - Ghi điểm.
 * Đặt tính rồi tính :	* Bài tập 3/30
 32 : 5	15 : 3	Tóm tắt đề 
 34 : 6	20 : 3	27 HS
	 ? HS giỏi
2. Bài mới: GT bài, 1 em nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 7.
- GV đưa 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
Hái: Cô có mấy tấm bìa ? 
Có mấy chấm tròn trên tấm bìa ? 
H: 7 chấm tròn cô lấy mấy lần ? 
 GV ghi: 7 x 1 = 7
- Tương tự 7 được lấy 2 lần:
 7 x 2 = 7 + 7 = 14
 Vậy : 7 x 2 = 14
- Hướng dẫn tự lập bảng nhân 7 từ 7 x 3 đến 7 x 10 = 70 
- GV theo dõi giúp đỡ các em yếu, chậm.
 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21
 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28
 7 x 5 = 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 35
x 10 = 70
- HD đọc bảng nhân 7 cá nhân, nhóm và đọc thuộc.
* HĐ 2: Thùc hành.
 Bài 1 :YC đọc đề, nêu YC đề.
- HD làm bài (YC làm vào nháp)
 7 x 3 = 21; 7 x 8 = 56; 7 x 2 = 14; 7 x 1 = 7
 7 x 5 = 35; 7 x 6 = 42; 7 x 10 = 70; 0 x 7 = 0
x 7 = 49; 7 x 4 = 28; 7 x 9 = 63; 7 x 0 = 0
- Gv sửa bài, nhận xét.
Bài 2:
- YC đọc đề, thảo luận đề, tóm tắt đề.
Tóm tắt
 1 tuần : 7 ngày 
tuần :  ngày ?
- HD giải toán vào vở.
Bài giải
 Số ngày của 4 tuần lễ là:
 7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số : 28 ngày
- GV chấm, sửa bài cho HS.
Bài tập 3:
- Đọc và nêu YC bài.
- HD làm vào nháp.
- GV cùng HS sửa bài đúng.
 7, 14, 21,  , 42,  , 63.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát trả lời.
- HS trả lời: (1)
- Có 7 chấm tròn.
- HS trả lời: (1)
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS lập bảng nhân 7.
 7 x 1 = 7
 7 x 2 = 14
 7 x 3 = 21
 7 x 4 = 28
 7 x 5 = 35 
 7 x 6 = 42
 7 x 7 = 49
 7 x 8 = 56
 7 x 9 = 63
x 10 = 70
- Đọc cá nhân, lớp đọc thầm.
- Đọc nhóm 4, đọc thuộc.
- 1 em đọc, 1 em nêu YC bài.
- HS tính nhẩm ghi vào nháp kết qủa tính .
- HS nêu KQ từng bài và nhắc lại cách nhân 
- Lớp đọc đề bài 1, 2 lần.
- 2 em đọc đề, 2 em thảo luận đề, lớp tóm tắt, 1 em lên bảng lµm.
- 1 em lên bảng, lớp giải bài tập vào vở.
- 1 em đọc, 1 em nêu YC.
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp.
- 2 em đọc lại bài.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Đọc lại bảng nhân 7. Về học thuộc bảng nhân 7.
 - Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: 
- Nªu ®­ỵc nh÷ng vÝ dơ vỊ ph¶n x¹ tù nhiªn th­êng gỈp trong ®êi sèng.
- Ghi chĩ: BiÕt ®­ỵc tđy sèng lµ trung ­¬ng thÇn kinh ®iỊu khiĨn ho¹t ®éng ph¶n x¹.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: Cơ quan thần kinh.
	 Hái: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? 
	 Nêu vai trò của não và tuỷ sống ? 
	 Đọc phần bạn cần biết ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa.
Mơc tiªu: + Phân tích được hoạt động phản xạ.
+ Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sốn.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV YC các nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
Hái: Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ?
H: Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
H: Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- YC cả lớp thảo luận. (mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi)
* Các câu trả lời: 
+ Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ.
- YC HS phát biểu.
H: Phản xạ là gì ?
H: Nêu một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống?
* Kết luận:
Trong cuộc sống, khi gfặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. VD: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động; con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại, 
* HĐ 2: Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh”
+ Mơc tiªu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
+ Cách tiến hành:
- Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi 1 HS lên trước lớp yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. GV dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
Bước 2:
+ YC HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
+ Theo dõi giúp HS thực hiện.
Bước 3:
- YC các nhóm lên thực hành trước lớp.
- GV nhận xét, khen những nhóm thực hiện thành công.
GV Giảng: Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống, những người bị liệt thường mất phản xạ đầu gối.
- Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
Bước 1: HD cách chơi.
- Người chơi đứng thành vòng tròn dang 2 tay, bàn tay trá ... C HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- GV quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng.
- YC HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- Chọn sản phẩm gấp, cắt, dán đúng đẹp
- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát theo dõi.
- HS thực hành gấp, cắt dán.
- HS trưng bày, tự đánh gía, nhận xét.
- HS xem, rút kinh nghiệm.
 4 . Củng cố – Dặn dò :
	+ Nhận xét tiết học.
	+ Về chuẩn bị dụng cụ tiết sau “Gấp, cắt, dán bông hoa”.
Soạn : 18/10/2004
Dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2004
Tập đọc
LỪA VÀ NGỰA
I . MỤC TIÊU : 
Rèn đọc đúng : Khẩn khoản, kiệt lực, ngả gục, rên lên. Biết đọc và phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (lừa, ngựa)
Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
	+ Hiểu nghĩa của từ : Kiệt sức, kiệt lực.
	+ Hiểu diễn biến câu chuyện muốn nói với các em : Bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình, bỏ bạn chính là làm hại mình.
Giáo dục các em biết cách cư xử với bạn bè mình.
II . CHUẨN BỊ :
	+ GV : Tranh minh học SGK.
	+ HS : Có SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Ổn định : Hát
	2 . Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài “Trận bóng dưới lòng đường”.
	H : Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? (Trang)
	H : Kể lại 1 đoạn theo lời Bác xe máy ? (Tuấn )
	H : Nêu nội dung chính của bài ? (Ka Thu)
	3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề , 1 em nhắc lại đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1 : Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1
Gọi HS đọc bài
YC đọc thầm
H : Trong truyện có những nhân vật nào ? (Người dẫn chuyện, lừa, ngựa)
YC đọc từng câu, từng đoạn trước lớp, ngắt nghỉ đúng chỗ.
HD phát âm các từ khó.
Giảng từ : Kiệt sức, kiệt lực
YC đọc nhóm, thi đọc theo nhóm.
GV nhận xét - tuyên dương .
YC đọc lại bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- YC đọc thầm đoạn 1 ( từ đầu đến được đâu )
H : Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ?
( Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ )
H : Vì sao ngựa không giúp lừa ?
( Ngựa lười không muốn chở năng thêm )
Ý 1 : Tính ích kỷ của ngựa .
YC đọc đoạn còn lại.
H : Câu chuyện kết thúc như thế nào ? ( Lừa kiệt sức, ngã ra chết. Người chủ chất cả đồ đạc lên lưng cho ngựa chở, đồ đạc nặng, ngựa ân hận vì không chịu giúp lừa.)
YC đọc lời than của ngựa.
H : Truyện này muốn nói với em điều gì ?
 GV chốt : Bạn bè phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp bạn chính là giúp mình, bỏ mặc bạn chính là làm hại mình.
Ý 2 : Lừa chết, ngựa ân hận.
YC thảo luận rút ra nội dung chính của bài.
NDC : Câu chuyện cho chúng ta biết : Bạn bè phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
* HĐ 3 : Luyện đọc lại.
HD đọc theo vai trong chuyện.
Thi đọc nhóm theo vai.
GV + HS nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất .
HS lắng nghe
1 em đọc và đọc chú giải
Lớp đọc thầm + tìm hiểu .
HS trả lời .
Nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn, luyện ngắt nghỉ ở câu dài.
Em nào sai từ nào phát âm lại từ đó .
HS đọc chú giải.
Đọc nhóm 2, đại diện nhóm đọc – nhận xét bạn đọc
2 em đọc cả bài.
Cả lớp đọc thầm
HS trả lời
HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
2 em nhắc lại .
Cả lớp đọc thầm
HS trả lời.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
HS phát biểu ý kiến của mình.
3 em nhắc lại, lớp lắng nghe.
2 em nhắc lại ý 2
Thảo luận nhóm 2
2 em nhắc lại
1 em làm người dẫn chuyện, 1 em lừa, 1 em ngựa. Lớp lắng nghe.
3 nhóm 3 vai đọc theo lời nhân vật.
4 . Củng cố – Dặn dò :
	- Giáo dục các em phải biết quan tâm giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn.
	- Về học bài, tập đọc theo lời các nhân vật trong chuyện.
	- Nhận xét – tuyên dương trong giờ học .
TuÇn 7 Thø 3 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009
Âm nhạc: Líp3
 Bµi d¹y: Häc bµi h¸t: GÀ GÁY
	 Dân ca Cống ( Lai Châu)
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nhạc cụ quen dùng, Hát chuẩn xác bài hát.
- HS: SGK âm nhạc 4, thanh phách, song loan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bµi cị: Gäi 1 HS h¸t «n l¹i bµi h¸t §Õm sao
 GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Gà gáy
- Giới thiệu bài : 
* GV treo bản đồ.
* Hướng dẫn cho HS biết tỉnh Lai Châu nằm phía Bắc Tổ quốc, ở ®ây có nhiều dân tộc Cèng Khao sinh sống. Bài hát Gà gáy của người dân tộc Cống có giai điệu giản dị, trong trẻo gợi lên hình ảnh tiếng gà gáy trên nương buổi sớm như nhắc nhở mọi người thức dậy làm việc.
- Mở nhạc đệm và hát cho HS nghe 2 lần bài hát Gà gáy.
- Tập cho HS hát từng câu: 
- Hướng dẫn HS nhắc lại giai điệu đó bằng âm La 
hoặc lô để luyện thanh .Nhắc nhở các em chú ý ngân dài chữ Ơi vì trường độ của nó bằng 2 phách.
- Sau khi các em h¸t chính xác về giai điệu GV cho các em tự ghép lời.
- GV đếm 1-2 cho HS hát.
- Bắt giọng cho HS hát lại toàn bộ bài hát 
- Tổ chức cho các em hát thi đua theo nhóm, dãy bàn, cá nhân.
- Theo dõi sữa lỗi cho HS. 
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp với các kiểu gõ ®Ưm.
 * Gõ theo nhịp: 
- Hướng dẫn HS biết cách gõ đệm theo nhịp.
- HS thùc hiƯn.
- HS quan sát.
- Chú ý theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS xung phong thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cả lớp h¸t đồng thanh.
- Hát đồng thanh. 
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
Con gà gáy le te le sáng rồi ai ơi...
 x x x x
- GV theo dõi sửa lỗi cho HS.
 * Gõ theo phách:
- Hướng dẫn HS gõ theo phách:
Con gà gáy le te le sáng rồi ai ơi... 
 x x x x xx xx
 * Hoạt động 3: Hát nối tiếp.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu.
- Nhóm nào hát tốt hơn GV tuyên dương các em, động viên các em học tập.
- Chia làm hai nhóm nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngược lại.
- HS hát nối tiếp.
- Vỗ tay khen các bạn.
3. Củng cố - dặn dò:
 + Gọi 1 em hát chuẩn hát lại bài hát. 
 + Dặn HS hát thuộc bài hát.
Soạn: 19/10/2004
Dạy : Thứ năm ngày 21tháng 10 năm 2004
Mỹ thuật
VẼ THEO MẪU-VẼ CÁI CHAI
I/ MỤC TIÊU:
-Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
-Biết cách vẽ và vẽ được cái gần giống mẫu.
-HS có óc quan sát , tính thẩm mỹ và cẩn thận khi thực hành .
II/ CHUẨN BỊ:
+GV: Chọn 1 số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau và 1 số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ.
+HS: Có bút chì, bút màu, tẩy, vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ôån định : Trật tự.
2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS ( cả lớp).
3/ Bài mới: GT bài, ghi đề, nhắc lại đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu 1 số chai khác nhau.
-HD quan sát các mẫu chai, nhận xét.
-H.Các phần chính của chai? (Miệng cổ, vai, thân và đáy chai.
H. Chai thường được làm bằng gì? ( Thủy tinh).
H.Màu sắc NTN (Trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu nâu).
*Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai.
-HD từng nhóm chọn mẫu theo ý thích của mình.
-GV hướng dẫn bố cục bài vẽ cho hợp lý để các em chọn.
+Về phác khung hình của chai và đường trục.
+Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai( cổ, vai, thân).
+Vẽ phác nét mờ, hình dáng chai.
+ Sửa các chi tiết cho cân đối.
*Hoạt động 3: Thực hành vẽ.
-GV quan sát gợi ý cho các em vẽ.
-Nhắc lại cách vẽ cho HS nắm.
-Giới htiệu quan sát bàn vẽ của HS cũ.
*Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá.
-GV gợi ý cho HS nhận xét.
+Bài vẽ nào giống mẫu hơn.
+Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp.
+HD tìm bài vẽ mà mình thích.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Về nhà quan sát nhận xét hình dáng 1 số chai.
-Quan sát người thân, ông bà, cha mẹ, để chuẩn bị bài 8 vẽ chân dung.
-HS quan sát nhận xét.
-Quan sát.
-HS quan sát trả lời.
-HS trả lời.
-Mỗi bàn 1 nhóm, các em chọn mẫu chai để vẽ.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-Thực hành vẽ.
-HS theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
------------------------------------
Soạn: 20/10/2004
Dạy : Thứ sáu ngày 22tháng 10 năm 2004.
------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động tuần 7.
-Đề ra kế hoạch thực hiện tuần 8 để thực hiện cho tốt.
II/ CHUẨN BỊ:
GV+ HS : Nội dung sinh hoạt.
III/ HOẠT ĐỘNG:
1..Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt.
2.Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
3. GV chủ nhiệm nhận xét chung.
*Đạo đức: HS ngoan, lễ phép, biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt.
*Chuyên cần: Thực hiện đầy đủ 100%.
*Học tập: Phần lớn các em chăm chỉ, có ý thức vươn lên đáng biểu dương như: Huệ, Tuấn, Ka Kim, Ka Thân, Xuân  Bên cạnh đó vẫn còn HS lười học bài, chưa tập trung trong học tập, hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hoàng, Lý, Ka Thu, Ka Thị, Ka Dung, Ka Diền, Ka Sơn, 
*Vệ sinh: Khá, sạch sẽ.
4/ Phương hướng tuần 8:
-Duy trì tốt nề nếp học tập và sinh hoạt. Phát huy những việc làm được ở tuần trước.
-Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
-Thi đua học tốt, giành nhiều hoa điểm 10.
-Những HS yếu tham gia học phụ đạo vào ngày thứ 7.
-Tiếp tục tham gia các khoản đóng góp về nhà trường.
- Giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.
- Giáo dục HS chăm ngoan – Giáo dục an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_ban_2_cot.doc