TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Các em nhỏ và cụ già.
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi.
- Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Hiểu nội dung câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau sẵn sằng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để cuộc sống tốt đẹp hơn.
-B.Kể chuyện.
• Rèn kĩ năng nói: nhập vai một bạn nhỏ kể lại được toàn bộ câu chuyện.
• Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể và biết nhận xét về lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
LỊCH BÁO GIẢNG – TUÇn 8 (Từ ngày 11 /10 /2010 đến ngày 15 /10/2010) Thø/ Ngµy TiÕt Buæi s¸ng Buæi chiÒu M«n Tªn bµi d¹y M«n Tªn bµi d¹y 2-4 1 Chµo cê Chµo cê ®Çu tuÇn L.T.ViÖt L. §äc: Các em nhỏ và cụ già. 2 To¸n Luyện tập L. To¸n Luyện tập 3 TËp ®äc C¸c em nhá vµ cô giµ L. ViÕt Các em nhỏ và cụ già. 4 T§ - KC C¸c em nhá vµ cô giµ 3-5 1 To¸n Gi¶m ®i mét sè lÇn ¢m nh¹c GV chuyªn 2 ChÝnh t¶ C¸c em nhá vµ cô giµ Anh v¨n 3 TËp ®äc TiÕng ru ThÓ dôc 4 TN - XH VÖ sinh thÇn kinh (Tiªt 1) 4-6 1 To¸n Luyện tập NghØ chuyªn m«n 2 LTVC Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? 3 TËp viÕt Ôn chữ hoa G 4 Mü thuËt GV chuyªn 5-7 1 ChÝnh t¶ (Nghe viÕt) TiÕng ru L.T. ViÖt LuyÖn tËpTừ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? 2 To¸n T×m sè chia L. To¸n LuyÖn tËp t×m sè chia 3 §¹o ®øc Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2) Tùc chän LuyÖn viÕt TiÕng ru 4 Thñ c«ng Gấp, cắt dán bông hoa (T2) 6-8 1 T. L V¨n Kể về người hàng xóm L.T. ViÖt L tËp Kể về người hàng xóm 2 To¸n Luyện tập L. To¸n Luyện tập 3 ThÓ dôc GV chuyªn SHL S¬ kÕt tuÇn 8 4 TN - XH VÖ sinh thÇn kinh (Tiªt 2) Thø Hai, ngµy 11 th¸ng 10n¨m 2010 TOÁN Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 7. II.Chuẩn bị: Bảng . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài. 2’ Giảng bài. Bài 1: Nhẩm 7’ Bài 2: Tính 8’ Bài 3: 8’ Bài 4: Tìm 1/7 số mèo 8’ 3. CC- Dặn dò. 4p -Nhận xét –cho điểm. -Nêu yêu cầu –ghi tên bài. -Nhận xét: -Những phép chia này là phép chia hết hay có dư? Vì sao? -bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -chấm chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Đọc bảng chia 7. -Chữa bài tập 4: -Nhận xét – sửa. -Nhắc lại. -Nêu yêu cầu – làm miệng. -Nối tiếp nhau từng phép tính 7 x8 = 7 x9 = 7x 6 = 7x7= 56 : 7 = 63: 7 = 42: 7= 49:7 b- . HS làm bảng con –chữa bảng lớp. (Đặt tính và tính). 28 : 7 35 : 7 21: 7 14 : 7 42 : 7 42 : 6 25 : 5 49 : 7 -Chia hết, số dư = 0. -Đọc đề bài. -Một nhóm: 7 HS Nhóm: 35HS? -HS giải vở – chữa bảng. -HS đọc đề. -Nêu cách giải giải. 1, khoanh. 2,Đếm số mèo: 7 -Tập làm lại các bài tập. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Các em nhỏ và cụ già. I.Mục tiêu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi. Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Hiểu nội dung câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau sẵn sằng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để cuộc sống tốt đẹp hơn. -B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói: nhập vai một bạn nhỏ kể lại được toàn bộ câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể và biết nhận xét về lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài 2’ b- Giảng bài. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 20 ph 2.3 Tìm hiểu bài. 16’ 2.4 Luyện đọc lại. 17 ph KỂ CHUYỆN Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ và cụ già” Theo lời một bạn nhỏ: 18 ’ 3. Củng cố dặn dò: 4’ -Mọi người mọi vật xung quanh bé bận làm gì? -Bé bận làm gì? -Nhận xét – ghi điểm. -Dựa vào tranh dẫn dắt vào bài. -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Theo dõi ghi từ đọc sai. -HD ngắt nghỉ đúng. -Giải nghĩa từ: SGK. -Các bạn nhỏ đi đâu? -Điều gì khiến các bạn dừng lại? -Các bạn quan tâm đến cụ thế nào? -Theo em vì sao các bạn lại quan tâm đến cụ như vậy? -Ông cụ gặp chuyện gì buồn? -Vì sao nói chuyện với các bạn nhỏ lòng ông nhẹ hơn? -Chọn một tên khác cho câu chuyện? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? KL: Con người trong cộng đồng phải biết quan tâm chia rẻ với người xung quanh để làm dịu đi sự lo lắng buồn phiền. -Đọc mẫu các câu hỏi của các bạn nhỏ, câu trả lời của cụ già. -Nhận xét đánh giá. -Xác định lại yêu cầu. -Nhận xét đánh giá. -Đã bao giờ em quan tâm giúp đỡ người khác chưa? -Nhận xét – Dặn dò. -Đọc thuộc lòng bài: Bận -Nêu: -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi. -Đọc từng câu nối tiếp. -Đọc lai từ đọc sai (cá nhân – đồng thanh). -Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp. -Đặt câu. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc nối tiếp theo nhóm. - Thi đọc đoạn. -Đọc thầm đoạn 1 + 2. -Về sau cuộc dạo chơi. -Gặp cụ già mệt mỏi u sầu. -Băn khoăn, đoán và hỏi thăm cụ. -Thảo luận cặp – trả lời. -Muốn giúp cụ. -Đọc thầm đoạn 3 –4. -Bà cụ nhà ông bị ốm nặng -HS trao đổi trả lời. -Được an ủi vì có người quan tâm chia sẻ. -Đọc đoạn 5. -Chọn – nêu vì sao chọn. -1 Hsđọc lại. -HS nêu -Hs đọc. -5 HS đọc từng đoạn. -Phân vai đọc. -Nhận xét – bình chọn bạn đọc tốt nhất. -Đọc yêu cầu. -1 HS kể mẫu đoạn 1: -HS tập kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -1HS kể cả câu chuyện. -Bình chọn bạn kể hay nhất. -Nêu: -Tập kể lại câu chuyện. Buæi chiÒu : LuyÖn tiÕng viÖt Luyện T§ - KC Các em nhỏ và cụ già. I. Môc tiªu A.Tập đọc . Đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi. Đọc đúng : Sếu, u sầu, nghẹn ngào. Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau sẵn sằng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để cuộc sống tốt đẹp hơn. -B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói: nhập vai một bạn nhỏ kể lại được toàn bộ câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể và biết nhận xét về lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Ho¹t ®éng 1 : Híng dÉn HS ®äc - HD ngắt nghỉ. - Đọc ®óng giọng c©u hỏi. - Giải nghĩa: SGK. - Cho HS ®äc nhãm - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm – NhËn xÐt ghi ®iÓm Ho¹t ®éng 2 : KÓ chuyÖn - Hướng dẩn HS kể từng ®oạn của c©u chuyện. - GV kể mẩu. -HS kể theo nhãm.- Thi kể giữa các nhãm - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm cho HS - Kể toàn bộ c©u chuyện . - Gọi HS kể toàn bộ c©u chuyện- HS nhËn xÐt. III: HĐ củng cố: - NhËn xÐt tiết học. - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TO¸N Luyện tập. I:Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 7. II:Chuẩn bị: Bảng con III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: *HĐ1: Củng cố kiến thức. - GV tổ chức cho hS chơi trß chơi truyền ®iện ®ể ®ọc bảng chia 7 *HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS làm nhẩm - nối tiếp nhau ®ọc kÕt qu¶. 21 : 7 = 42 : 7 = 63 : 7 = 7 : 7 = 35 : 7 = 49 : 7 = 56 : 7 = 0 : 7 = - GV ghi nhanh lªn b¶ng - HS chữa bài. Bài 2: 5 hép cã 35 gãi b¸nh . Hái mçi hép nh thÕ cã mÊy gãi b¸nh ? - HS nªu c¸ch làm rồi làm bài vào vở. Bài 3: Cã 21 b«ng hoa, c¾m ®Òu vµo c¸c lä, mçi lä cã 7 b«ng hoa. Hái cã mÊy lä hoa ? - GV hướng dẫn HS tãm tắt bài to¸n, 1 HS lµm bảng tãm tắt - HS giải vào vở, 1 HS chữa bài Bµi 4 ( HS kh¸ ) N¨m n¨m n÷a tæng sè tuæi cña mÑ vµ chÞ lµ 58 tuæi . N¨m nay, tuæi mÑ gÊp 3 lÇn tuæi chÞ. §è b¹n biÕt tuæi mÑ vµ tuæi chÞ hiÖn nay ? * HĐ3: Củng cố dặn dò: Nhận xÐt tiết học, dặn học bài ở nhà LUYỆN VIẾT C¸c em nhá vµ cô giµ I. Mục tiªu : - Viết ®óng : Sếu, u sầu, nghẹn ngào. - HS viết ®óng chÝnh tả, chữ đẹp và tr×nh bày bài sạch đẹp. II. Hoạt động dạy học * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS t×m hiểu: - 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. ? Trong bài vừa đọc cã những chữ nào phải viết hoa? V× sao? ? Lời của nh©n vật được viết như thế nào? - HS viết nh¸p c¸c từ đã. * HĐ3: GV đọc bài cho HS viết. - GV nhắc HS ngồi ®óng tư thế. - HS viết bài, GV theo dâi uốn nắn. * HĐ4: Chấm bài, nhận xÐt * HĐ5: Củng cố dặn dß - Nhận xÐt tiết học Thø Ba, ngµy 12 th¸ng 10n¨m 2010 TOÁN Giảm đi một số lần. I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một sốlần với giảm đi một số đơn vị. II.Chuẩn bị: -Que tính. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HD cách giảm đi nhiều lần: 10’ c-Thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu 5’ Bài 2: 7 – 10’ a- b- Bài 3: 7’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. 1\ Nêu- làm: Lấy 6 que tính đặt hàng trên, 2 que tính đặt hàng dưới. -Số que tính ở hàng dưới bằng 1/?số que tính ở hàng trên. -Như vậy để tính số que tính ở hàng dưới ta làm thế nào? Hay ta còn nói:Số que tính ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số que tính ở hàng dưới. (ghi) 2\Hãy vẽ độ dài đoạn thẳng AB= 8 cm CD= 2 cm -Nhìn vào sơ đồ em thấy đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần thì được đoạn thẳng CD? -Vậy để tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? -Giảm 6 đi 3 lần ta làm thế nào? -Giảm 8 cm đi 4 lần làm thế nào? 10kg 2 lần a n lần -Muốn giảm đi nhiều lần ta làm thế nào? -Ghi tên bài. -Nhận xét chữa. -Chấm chữa. -chấm chữa. -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? -Dặn dò: -Chữa bài tập 4: -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo. -Số que tính ở hàng dưới = 1/3 số que tính ở hàng trên. -6: 3 = 2 (que). Nhắc lại. -Vẽ bảng con: 8cm 2cm Giảm đi 4 lần 8: 4 = 2 cm 6: 3 = 2 8: 4 = 2 10: 5 = 2 a: n Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. -Nêu: Cá nhân – đồng thanh. -Đọc đề bài – làm nháp – chữa bài bảng lớp. 40 quả -Có: Còn: -HS đọc đề bài. Tự tóm tắt như SGK. -Giải vở- chữa bảng. 1HS đọc đề bài. – nêu câu hỏi tóm tắt. -Lớp tự tóm tắt giải. Làm bằng tay: Làm bằng máy -HS đọc đề bài. Làm bảng con. -Nêu: -Làm lại các bài tập. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Các em nhỏ và cụ già. I.Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của chuyện: Các em nhỏ và cụ già. Làm đúng bài tập điền từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. giới thiệu bài Giảng bài. HD nghe viết. HD chuẩn bị 7’ Viết vở. 15’ Chấm chữa 3’ HD làm bài tập 7’ 3. Củng cố dặn dò. 3’ -Đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, -Nhận xét chung bài học trước. -Nêu mục đích yêu cầu. -Đọc mẫu. -Đoạn này kể gì? -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào được viết hoa? -Lời của cụ già được viết thế nào? -Đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt. -Sửa sai. -Nhắc nhở cách ngồi cầm bút. -Đọc từng câu. ... n xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau TiÕt 1: ------------------------------------------------------- TiÕt 4 : LUYÖN §äc Bài: Những tiếng chuông reo. I.Mục tiªu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: trò ú tim, nhẹ nhàng. Hiểu nội dung bài: tình cảm thân thiết của bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà bình dị của bác thợ gạch đã làm cho ngày tết của gia đình bạn nhỏ ấm áp, náo nức hẳn lên. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 5’ 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài:2’ b-giảng bài. HD đọc và giải nghĩa từ: 10’ c-HD tìm hiểu bài 10’ d-luyện đọc lại 10’ 3. Củng cố – dặn dò: 4’ -Bài thơ khuyên ta điều gì? -Dẫn dắt vào bài. -Đọc mẫu toàn bài. -Theo dõi ghi từ đọc sai. -Ngắt nghỉ không đúng. -Chia đoạn. -Giải nghĩa từ(SGK). -Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt? -Tìm từ nói lên tình thân giữa gia đình bác và cậu bé? -Những chiếc chuông đó đã đem lại niềm vui như thế nào với gia đình bạn nhỏ? -Đọc mẫu đoạn 2: HD ngắt nghỉ, nhấn giọng: Ú tim, nhóm lửa, nặn một viên bi nhỏ. -Nhận xét đánh giá. -Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Luyện đọc lại bài. -Đọc thuộc lòng bài: Tiếng ru. -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi -Đọc từng câu nối tiếp nhau. -Đọc lại. -Đọc nối tiếp từng đoạn. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc đoạn theo nhóm. -Cá nhân – đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 1: -Túp lều bằng phên, rạ giữa cánh đồng -Đọc đoạn 2 – 3 (cá nhân + Thầm). -Cậu thường chơ trò ú tim với con bác. -Nặn chuông đất. -Nung –chia làm 2 -Đọc thầm đoạn 4. -Nhà bạn náo nức, ấm áp, -HS đọc cá nhân đồng thanh. -Thi đọc đoạn – cả bài. -Nhận xét. -Nêu. ---------------------------------------------------------------- Thø S¸u,ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2008 TiÕt 1 : H¸T NH¹C Bµi :Gµ g¸y ( GV chuyªn tr¸ch d¹y ) ----------------------------------------------------- TiÕt 2 : TẬP LÀM VĂN Bài: Kể (viết) về một người hàng xóm. I.Mục tiªu :. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài b-Giảng bài. Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. 15’ Bài 2: Viết điều vừa kể thành một đoạn văn (5-7 )câu 15’ 3. Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó. -Nhận xét - cho điểm -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài. -1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 Hs dựa vào gợi ý trả lời. -1 – 2 HS kể mẫu. -HS tập kể theo cặp. -Thi kể. -Đọc yêu cầu bài tập. -Viết bài vào vở. -Đọc –nhận xét. -Bình chọn người viết hay nhất. -Về hoàn thành bài viết ở nhà. ------------------------------------------------------ TiÕt 3: TOÁN Bài :Luyện tập.. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, xem đồng hồ. II. Chuẩn bị. - Bảng mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. a- giới thiệu bài b- giảng bài, Bài 1: nhẩm 5’ Bài 2: Tính 9’ Bài 3: 9’ Bài 4: 3’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ -Ghi: 27 : x = 3 x ´ 7 = 70 -Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Ghi tên bài học. -Chấm chữa. -Chấm chữa. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa. -Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập. -Làm bảng con. 2 HS lên bảng lớp. -Nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài tập. -Làm bảng: x + 12 = 36 x ´ 6 = 30 làm vở: x – 25 = 15 x: 7 = 5 80 – x = 30 42 : x = 7 -Hs đọc yêu cầu. -Làm bảng.(đặt tính) 35 ´ 2 26 ´ 4 64 : 2 -Làm vở: 32 ´ 6 20 ´ 7 80 : 4 99 : 3 77 : 7 -Đọc yêu cầu đề bài. Có: 36 lít Còn lại 1/3 số lít = . L? -HS làm vở – chữa bảng. -HS đọc đề bài – làm miệng. (1h 25’) ------------------------------------------------------------ TiÕt 4 : Sinh ho¹t líp I Môc tiªu : Gióp HS thÊy nh÷ng u ®iÓm ,tån t¹i trong tuÇn BiÕt ®îc nh÷ng c«ng viÖc chÝnh trong tuÇn II.. Lªn líp : - GV®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn + ¦u ®iÓm + Tån t¹i - Th«ng b¸o kÕt qu¶ thi ®ua cña líp trong tuÇn III. KÕ ho¹ch tuÇn tíi - Lªn líp b×nh thêng - Lao ®éng theo khu vùc ph©n c«ng ------------------------------------------------------ BuæI CHIÒU : TiÕt 1 : §¹o ®øc Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. 2.Thái độ: - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình. 3.Hành vi: - HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.4’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. HĐ 1:Xử lí tình huống và đóng vai. MT: Biết thể hiện sư quan tâm chăm sóc trong tình huống cụ thể. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. MT: Củng cố để hiểu rõ quyền trẻ em liên quan đến bài học. HĐ 3: Giới thiệu quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. 5’ MT: Tạo cơ hội để HS bày tỏ tình cảm với người thân. HĐ 4: Múa hát, đọc thơ về chủ để. MT: Củng cố bài học. 5’ 3. Củng cố dặn dò. 3’ -Hằng ngày em đã tỏ thái độ quan tâm với mọi người trong gia đình như thế nào? -Nhận xét đánh giá -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nêu tình huống. 1.Lan ngồi học, thấy em bé chơi nguy hiểm (trèo cây ) Nếu là Lan em sẽ làm gì? 2.Ông của Huy có thói quen đọc sách báo. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mặt không đọc được. Nếu em là Huy em sẽ là gì? -KL: 1.Lan khuyên em không được nghịch dại. 2. Huy dành thời gian đọc báo cho ông nghe. -yêu cầu HS giơ thẻ: (thẻ đỏ là đúng, thẻ xanh là sai). -Vì sao em cho là đúng? -Vì sao em cho là sai? KL: a,c đúng vì: . là sai vì. KL: Đây là món quà rất quý. Hãy đem tặng người thân của mình. Tổ chức thảo luận. -em hãy thể hiện sự quan tâm của mình với ông bà cha mẹ, anh chị em. -Nhận xét – tuyên dương. -Dặn dò: 3 – HS nêu. -Nhận xét. -Hát bài hát: Cả nhà thương nhau. -Nhắc lại tên bài học. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện một vài nhóm đóng vai. -Nhận xét cách đóng vai. -Cách xử lý tình huống. -2 HS đọc yêu cầu bài tập 5. -Giơ thẻ màu mình chọn. -Nêu. -Trao đổi theo cặp mon quà muốn tặng ông bà cha mẹ, anh chị em, người thân. -Đại diện trình bày trước lớp. Thảo luận tìm bài hát có ý nghĩa như GV đã gợi ý HD. -Chỉ định bạn nêu hát theo kiểu xì điện. -Nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau. ----------------------------------------------------- TiÕt 2 : LUYÖN TIÕNG VIÖT Bµi : KÓ vÒ ngêi hµng xãm I. Môc tiªu : Gióp HS ViÕt vÒ ngêi hµng xãm mét c¸ch ch©n thËt tù nhiªn DiÔn ®¹t tr«i ch¶y râ rµng II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 1. Giíi thiÖu bµi : 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp HS ®äc yªu cÇu – GV nªu c©u hái gîi ý - Hái : Ngêi ®ã tªn lµ g× bao nhiªu tuæi Hái : T×nh c¶m cña cña ngêi hµng xãm víi gia ®×nh em nh thÕ nµo HS kh¸ kÓ mÉu HS lµm bµi vµo vë GV chÊm bµi III. Ho¹t ®éng tiÕp nèi: NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau --------------------------------------------------- TiÕt 3 : LUYÖN TO¸N Bµi : LuyÖn tËp I. Môc tiªu : Gióp HS còng cè t×m sè h¹ng ,sè bÞ trõ ,sè trõ sè chia sè chia cha biÕt T×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1 : T×m x – GV lµm mÉu mét bµi : x +15 = 20 X =20 -15 X = 5 HS x¸c ®Þnh thµnh phÇn x trong phÐp tÝnh råi lµm bµi Bµi 2: TÝnh HS lµm vµo vë Bµi 3: GV nªu bµi to¸n –HS lµm bµi III. Ho¹t ®éng tiÕp nèi: NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi --------------------------------------------------- TiÕt 4 : Sinh ho¹t sao Bµi : LuyÖn tËp I .Môc tiªu : -Cñng cè gi¶m mét sè ®i nhÒu lÇn - ¸p dông ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan II . C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : - Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1 : GV nªu yªu cÇu - HS tù lµm bµi vµo vë - Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶ phÐp tÝnh vµ gi¶i thÝch c¸c phÐp tÝnh Bµi 2 : Gäi HS ®äc bµi to¸n - Hái : buæi s¸ng cöa hµng b¸n ®îc bao nhiªu lÝt dÇu - Hái : sè lÝt dÇu buæi chiÒu b¸n ®îc nh thÕ nµo so ví buæi s¸ng - Hái : bµi to¸n hái g× - HS tù lµm bµi vµo vë Bµi 3 : nªu bµi to¸n råi tiÕn hµnh t¬ng tù bµi 2 Bµi 4 : ( Dµnh HS kh¸, giái ) . T×m mét sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp lªn 5 lÇn råi thªm 9 thÞ ®îc 64? – GV híng dÉn HS lµm bµi III. Ho¹t ®éng tiÕp nèi: NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : LUYỆN TOÁN Bài: Giảm đi một số lần. I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vÞ III. Hoạt động dạy học *HĐ1: Củng cố kiến thức. Hái : Muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lµm thÕ nµo ? HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ViÕt ( theo mÉu) Gi¶m 12 kg ®i 4 lÇn ta ®îc : 12 : 4 = 3 kg Gi¶m 21 lÝt ®i 7 lÇn ta ®îc : Gi¶m 36 m ®i 4 lÇn ta ®îc : Gi¶m 40 km ®i 5 lÇn ta ®îc : - HS nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶ - HS nhËn xÐt Bài 2: ChÞ Lan cã 42 qu¶ cam, sau khi ®em b¸n th× sè cam gi¶m 4 lÇn. Hái chÞ Lan cßn l¹i mÊy qu¶ cam ? - HS nªu c¸ch làm rồi làm bài vào vở. Bài 3: Mỗi thïng b¸nh cã 7 gãi . Hỏi 10 thïng cã bao nhiªu gãi ? - GV hướng dẫn HS tãm tắt bài to¸n, 1 HS tãm tắt - HS giải vào vở, 1 HS chữa bài Bµi 4 : (HS kh¸, giái ) Cã 7 b¹n ®Õn ch¬i nhµ Hoµ. Hoµ ®a kÑo mêi c¸c b¹n.NÕu mâi b¹n ¨n 5 c¸I kÑo th× cßn thõa 6 c¸i kÑo . Hái cã bao nhiªu c¸i kÑo ? - Nhận xÐt tiết học. - Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: