Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu ,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểuứy nghĩa .Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .

B . Kể chuyện :

-kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .

- Tranh ảnh 1 đàn sếu

III. Các hoạt động dạy học :

Tập đọc :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 : Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Chào cờ
------------------------------------------------
 Tiết 2:
 THể DụC
 GIáO VIÊN CHUYÊN BIệT Dạy
	-------------------------------------------------
Tiết 3+4: Tập đọc – Kể chuyện :
	 	 Các em nhỏ và cụ già 
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu ,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểuứy nghĩa .Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . 
B . Kể chuyện : 
-kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Tranh ảnh 1 đàn sếu 
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc :
A. KTBC : 
 - YCHS đọc thuộc một số câu thơ trong bài.Bận
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1 . GTB ghi đầu bài : 
 - 2 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS nhận xét.
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HS cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
3. Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1+2: 
-Gvchia nhóm và giao nhiệm vụ
-GV chốt lại.
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời câu hỏi cá nhân sau đó thảo luận tổng hợp ý kiến chung.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven
đường, vẻ mặt u sầu.
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu.
*Đoạn 3+4: 
-Gvchia nhóm bằng biểu tượng và giao nhiệm vụ
-GV chốt lại.
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
-2HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 3+4 và trả lời câu hỏi cá nhân sau đó thảo luận tổng hợp ý kiến chung.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh
 viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
*Đoạn 5: 
- GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để chọn một tên khác cho truyện
* HS đọc thầm đoạn 5
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại
Tiết 2
4. Luyện đọc lại 
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
- GV hướng dẫn HS đọc đúng 
- GV gọi HS đọc bài
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
Cả lớp + cá nhân bình bạn đọc hay
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn 
- 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- GV gọi HS kể 
- 1vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét – ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 Tiết 5: Toán
	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
-Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
II. đồ dùng dạy học:
- SGK Toán 3
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC.	
-YC hs đọc bảng chia. Nhân 7
- GV + HS nhận xét.
B. Bài mới:
-1 HS đọc bảng nhân 7
-1 HS đọc bảng chia 7
1. Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 
7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập .Tính nhẩm.
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
- HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả . Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9.
b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
2. Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai 
28 7 35 7 21 7 14 7
28 4 35 5 21 3 14 7
 0 0 0 0
3. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán 
- HS thực hiện chuyển nhóm đếm số và làm bài vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
Bài giải
 Chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số : 5 nhóm
 Bài4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong mỗi 
 hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo 
VD: b. có 14 con mèo ; số mèo là: 
14: 7 = 2 (con) 
a. Có 21 con mèo ; số mèo là:
21: 7= 3 (con )
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, sửa sai 
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Toán
	 Giảm đi một số lần 
A. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện giảm đi một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một lần.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC 	
- YC hs làm bài tập 2
Cả lớp cùng GV nhận xét.
II. Bài mới:
-2hs lên bảng 
1. Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp 
+ ở hàng trên có mấy con gà?
- 6 con 
+ Số gà ở hàng dưới so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới
6 : 3 = 2 (con gà)
- GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại 
- Vài HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD) 
- GV hỏi:
+ Muốn giảm 8 cm đi 4lần ta làm như thế nào? 
- Ta chia 8 cm cho 4
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ?
- Ta chia 10 kg cho 5
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia số đó cho số lần.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét . 
Số đã cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần
12:4=3
48:4=9
36:4=9
24:4=6
- GV sửa sai cho HS.
Giảm 6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
b. Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS nêu cách giải .
- HS thực hiện chuyển nhóm đếm số và làm bài vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
Bài giải
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30 : 5 =6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ 
-> GV nhận xét 
- cả lớp nhận xét 
c. bài 3 : Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS làm từng phần
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- HS chú ý.
- HS thực hiện chuyển nhóm bằng biểu tượngvà làm bài vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung
a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD:
 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN:
 8 - 4 = 4 cm
- GV nhận xét bài làm của HS.
-Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại quy tắc của bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài?
- Đánh giá tiết học
Tiết2: Tập đọc:
 Tiếng ru
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ,ngắt nhịp hợp lý.
-Hiểu ý nghiã: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè , đồng chí.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 	
- Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
-2 HS
.
2. Luyện đọc 
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ.
- HS nối tiếp đọc
- GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3.
- Lớp đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
3. Tìm hiểu bài:
*Khổthơ 1.
-GV chia nhóm 5 và giao nhiệm vụ
-GV chốt lại.
-HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi cá nhân sau đó thảo luận tổng hợp ý kiến chung.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật..
- Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống
-Con chim yêu trời
*Khổthơ 2.
 - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
*Khổthơ 3.
-GV chia nhóm 5 và giao nhiệm vụ
-HS đọc thầm khổ 2 và trả lời câu hỏi
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
-HS đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi cá nhân sau đó thảo luận tổng hợp ý kiến
-GV chốt lại.
 chung.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
-YC hs đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
- Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Nhiều HS nhắc lại ND
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1
- HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.
- GV hướng dẫn thuộc lòng 
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét - ghi điểm 
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND chính của bài thơ?
- 2 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 3:Chính tả - (nghe viết)
	 Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập chính tả 
II. Đồ dùng dạy học:
- B ...  Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả ;trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 
-GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ	
-GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB - ghi đầu bài 
2. HD học sinh nhớ viết:
-1 HS lên bảng viết.Lớp viết vào nháp.	
a. HD chuẩn bị:
- GVđọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru.
- HS chú nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Thơ lục bát 
- Cách trình bày, bài thơ lục bát 
- HS nêu 
- Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than 
- HS nêu 
b. Luyện viết tiếng khó 
- GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín.
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
c. Viết bài 
- HS nhẩm lại hai khổ thơ 
- HS viết bài thơ vào vở 
d. Chấm chữa bài 
- HS đọc lại bài - soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
 Bài 2 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Tiết 2 :Toán
Tìm số Chia
A. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia .
- Biết tìm số chia chưa biết.
B. Đồ dùng dạy học 
- 6 hình vuông bằng bìa
C. Các hoạt động dạy học 
I.KTBC: 	
-Gọi HS lên bảng làm BT2
-GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
-2 HS làm BT2
- Học sinh nhận xét .
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp.
- GV hỏi:
- HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Em hãy nêu phép chia tương ứng?
- 6 : 2 = 3
+ Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi:
+ Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm như thế nào?
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- > ta lấy số bị chia chia cho thương là 
+ Hãy nêu phép tính ?
- HS nêu 2 = 6: 3
- GV viết : 2 = 6 : 3 
+ Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- GV cho HS nhận xét; 
+Ta phải làm gì?
- Tìm số chia x chưa biết 
+ Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1HS lên bảng làm 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
-> GV nhận xét
 x = 6
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả 
- HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6
- Cả lớp nhận xét 
-> GV nhận xét chung 
b. Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện chuyển nhóm bằng biểu tượngvà làm bài vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
GV sửa sai cho HS 
 x = 6 x = 7
c. Bài 3: Củng cố về chia hết 
 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS thực hiện chuyển nhóm bằng đếm số và làm bài vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung
a. Thương lớn nhất là 7
- GV nhận xét 
b. Thương bé nhất là 1
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại quy tắc?
- 2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Tiết 3 :Đạo đức:
 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2)
I. Mục tiêu:
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình .
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau .
-Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng.
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể.
*Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm
thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
-Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai 
- GV gọi các nhóm đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét - tuyên dương 
- GV kết luận 
TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sau.
* Tiến hành 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai.
3. Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
*Tiến hành: 
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
- 2- 3 HS giới thiệu 
- GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em
- HS nêu kết luận 
- Nhiều HS nhắc lại 
4. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơvề chủ đề bài học 
* Mục tiêu: Củng cố bài học 
*Tiến hành : - HS tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục.
- HS biểu diễn tiết mục.
- Sau mỗi phần trình bày GV nêu yêu cầu - HS thảo luận về ND và ý nghĩa của bài thơ, bài há
* Kết luận chung:
- Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm,chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất, Ngược lại em củng có bổn phận quan tâm.
Tiết 4 . Thủ công
	Gấp, cắt, dán bông hoa (T2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách gấp cắt dán bông hoa.
-Gấp cắt dán được bông hoa .Các cạnh của bông hoa tương đối bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học.
3. H oạt động 3
HS thực hành gấp cắt dán bông hoa.
A,Nhắc lại qui trình
- GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa
- 1HS nhắc lại thao tác.
- HS nhận xét 
- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước.
- HS nghe
B, Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành theo
 theo nhóm 
- Học sinh thực hành theo nhóm N5
- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng túng 
4. H oạt động 4. Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
- GV nhận xét đánh giá 
5. Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành.
- HS chú ý nghe
- Dặn dò giờ học sau.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
 Kể về người hàng xóm.
I. Mục tiêu:
-Biết kể về một người hàng xóm teo gợi ý.
-Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS)
	- Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh làm bài tập 
a. Bài tập 1.
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
- GV Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý trong SGK về câu chuyện người hàng xóm. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm 
- GV gọi HS thi kể?
- 3-4 HS thi kể 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu 
- HS chú ý nghe
- 5-7 em đọc bài 
- Cả lớp nhận xét – bình chọn 
- GV nhận xét – kết luận – ghi điểm 
C. Củng cố – dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2 :Thể dục
 Giáo viên chuyên biệt dạy.
	---------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính; biết làm tính nhân(chia) số có 2 chữ số với(cho) số có một chữ số.
B .DDDH Sgk toán 3
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: 
 - Nêu qui tắc tìm số chia ? 
 - GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới
-2 HS nêu.
1. Bài tập 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- GV nêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm ?
- Vài HS nêu
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
-> GV nhận xét – sửa sai
 x = 24 x = 5 ..
2. Bài 2: 
*Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
 a. 35 26 32 20
 2 4 6 7
 70 104 192 140
b. 64 2 80 4 99 3 77 7 
 04 32 00 20 09 33 07 11
-> GV nhận xét – sửa sai
 0 0 0 
3. Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS thực hiện chuyển nhóm bằng đếm số và làm bài vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung
Bài giải
 Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
-> GV nhận xét ghi điểm 
4. Bài 4: Củng cố về xem giờ 
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm miệng 
- HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Tiết 4 :Mĩ thuật 
 Giáo viên chuyên biệt dạy.
	--------------------------------------------------
Tiết 5 
 Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc