Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 11 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 11 - Năm học 2010-2011

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

-Biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung sau:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 11 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11 (§·)
Thø hai ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2010
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC TIÊU
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-HS đọc bài Điều ước của Vua Mi – đát và trả lời câu hỏi 3-4 SGK.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn đọc
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt 4 đoạn trong bài (đọc 2-3 lượt)
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu cả bài: giọng chẫm rãi thể hiện cảm hứng ca ngợi, nhẫn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, cần cù chăm chỉ của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào? (Nhà nghèo  vào trong)
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều 
+Câu tục ngữ nào nói đúng câu chuyện trên? (a. Có chí thì nên)
-Cho HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm lần 1.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm, GV nhận xét và uốn nắn cách đọc cho các em.
-Chia lớp thành 4 tổ cho HS thi đọc diễn cảm, sau đó cho các em bình bầu bạn đọc tốt nhất.
4.Củng cố
-Học bài này các em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng phải chăm chỉ chịu khó mới thành công)
5.Dăn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “CÓ CHÍ THÌ NÊN”
*******************************
Thø ba ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
-Biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung sau:
a b c
(axb) x c
ax (b x c)
3 4 5
5 2 3
4 6 2
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV nhận xét.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hưỡng dẫn HS tìm hiểu về tính chất kết hợp của phép cộng
-So sánh giá trị của các biểu thức
-GV viết lên bảng hai biểu thức 
(2x3)x4 và 2x(3x4) và cho HS tính giá trị của hai biểu thức trên rồi so sánh giá trị của nó.
-Cho HS so sánh giá trị của biểu thức trong bảng SGK rồi so sánh.
-Yêu cầu HS so sánh và rút ra kết luận như SGK.
*Luyện tập và thực hành
-Bài tập 1:
Lần lượt cho 4 HS lên bảng điền kết quả vào ô trống, GV nhận xét và sửa sai.
-Bài tập 2:
HS tính vào bảng con, GV nhận xét và sửa bài 
-Bài tập 3: Cho HS làm theo nhóm tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau, GV nêu nhận xét và sửa bài lên bảng cho HS.
-Bài tập 4: Cho HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và sửa sai lên bảng.
4.Củng cố
-Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ NHÂN VỚI 10, 100, 1000 . CHIA CHO 10, 100, 100
*******************************
KĨ chuyƯn
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Rèn luyện kỹ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại được câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu. Phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ.
-Hiểu truyện: Rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước ).
2.Rèn luyện kỹ năng nghe:
-Chăm chú nghe (Cô giáo), thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
-Nghe kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp lời được bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 kể lại câu chuyện của bài học trước.
3.Bài mới 
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
-GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện SGK.
-GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2,3 lần(giọng kể thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Kí)
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
*Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS kể chuyện theo cặp ( nối tiếp kể 3 tranh)
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp
-Cho HS nêu những điều các em đã học được ở anh Kí (anh Kí là người giàu nghị lực. Qua tấm gương của anh em thấy mính cần phải cố gắng nhiều hơn.)
-Cho 3-4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện
-GV cho HS bình chọn những bạn kể hay đúng để biểu dương
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước truyện kế tiếp.
*******************************
Thø t ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2010
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
 NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0.
-Aùp dụng phép tính nhân với số tận cùng bằng chữ số 0 để giải các bài tính nhanh tính nhẩm.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
125 x 2 x 8 và 250 x 1250 x 8 x 4
-GV nêu nhận xét và sửa bài cho HS
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0
-GV ghi bảng:
1324 x 20 =? 
+Ta có thể viết như sau:
( 1324 x 2) x10 = 2648 x10 = 26480
-Cho HS rút ra kết luận như SGK.
-GV ghi tiếp lên bảng phép tính
230 x 70 = ?
Ta co ùthe åviết: (23x10)x (7 x10)=(23x7)x(10x10)
 =161x100=16100 
*Luyên tập
-Bài tập 1: Cho HS làm vào bảng con, cho 3 HS lên bảng làm. GV lần lượt nhận xét và sửa bài lên bảng.
-Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai:1326 x 40 = 397800
3450 x 20 = 69000 ..
-Bài tập 3: Cho HS đọc đề toán, GV vừa hỏi vừa tóm tắt lên bảng:
+Đề toán cho biết gì? 
+Đề toán hỏi gì?
Tóm tắt: 1 bao : 50 kg ; 30 bao
 1 bao : 60 kg ; 40 kg
 Giải 
 Số kg gạo ô tô chở:
 50 x 30 = 1500 (kg)
 Số kg ngô ô tô chở:
 60 x 40 = 2400 (kg)
 Số kg gạo và ngô ô tô chở:
 1500 + 2400 = 3900 (kg)
 Đáp số: 3900 kg
-Bài tập 4:
-Cho HS làm việc theo nhóm, cho đại diện nhóm đính kết quả lên bảng, GV nhận xét và sửa bài
 Giải
 Chiều dài tấm kính:
 30 x 2 = 60 (cm)
 Diện tích tấm kính:
 30 x 60 = 1800 (cm2)
 Đáp số: 1800 cm2
4. Củng cố 
-Cho HS nêu quy tắc tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG”
*******************************
LÞch sư
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, Hs có thể nêu được:
Nêu được lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
Lý do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình minh họa trong SGK.
Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có).
Bản đồ hành chính Việt Nam (loại cỡ to).
Hs cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài 8.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 trang 30 SGK và hỏi: Hình chụp tượng của ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
- Gv giới thiệu: Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Công Uẩn, ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý đã ra đời như thế nào và có công lao gì đối với lịch sử dân tộc ta? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó.
Hoạt động 1:
NHÀ LÝ – SỰ TIẾP NỐI CỦA NHÀ LÊp
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Năm 1005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây”.
- Gv hỏi: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
 Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
- Gv: như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý.
Hoạt động 2:
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA ĐẠI LA, ĐẶT TÊN KINH THÀNH LÀ THĂNG LONG.
- Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu Hs chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long – Hà nội trên bản đồ.
- Gv hỏi: năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
- Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ, yêu cầu Hs thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi: So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước?
Gv gợi ý Hs cách suy nghĩ: Vị trí địa lý và địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so với vùng Hoa Lư?
- Gv yêu cầu hs phát biểu ý kiến
- Gv tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La so vơí Hoa Lư, sau đó hỏi Hs: vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên la ...  1 (a, b).
-HS làm việc trên VBT.
-GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng gạch dưới các tính từ trong đoạn văn ( gầy gò, cao, sáng thưa, cù, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng)
VD: (Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng,to tướng, ít dài, thanh thảnh.
-HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu đề bài:
-GV nhắc mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b .
ví dụ: ( Tư chất) Bạn Nam ở lớp em vừa ngoan lại học giỏi. Con mèo của bà em rất tinh nghịch. (xinh xắn, đáng yêu .)
-Cho HS viết vào vở câu văn mình đặt.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS HTL nội dung cần ghi nhớ của bài.
*******************************
§Þa lÝ
 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Học xong bài này HS biết:
-Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Phiếu học tâp (Lược đồ trống Việt Nam)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
a)Giới thiệu và ghi tựa.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bước 1: Phát phiếu học tập hco HS.
-Yêu cầu HS đièn tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ.
Bước 2: 
-Cho HS trình bày bài làm lên bảng. GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
-HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng sau:
Bước 2: Phát phiếu kẽ sẵn bảng trên cho HS điền kiến thức đã học điền vào bảng.
-Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
-GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-GV hỏi:
+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
-GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: “ Đồng Bằng Bắc Bộ”
*******************************
Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010
To¸n
MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Hình thành biểu tượng vẽ đơn vị đo diện tích mét vuông.
-Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
-Biết 1m2=100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 dm2, m2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 dm2 (hoặc bằng bìa, nhựa, gỗ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-GV 1 dm2 bằng bao nhiêu cm2? Và ngược lại.
3.Bài mới
a)Giới thiêu bài và ghi đề bài
*Giới thiệu m2
-Mét vuông là hình vuông có cạnh dài 1 mét và kí hiệu mét vuông là m2 
-Cho HS quan sát và nêu mối liên hệ giữa mét vuông và đề xi mét vuông. GV ghi bảng:
1 m2 = 100 dm2 
*Thực hành
-Bài tập 1: Cho HS lên bảng điền kết quả vào chỗ trống, GV nhận xét sửa sai 
-Bài tập 2: HS thực hiện vào bảng con viết số thích hợp vào chỗ trống, GV nhận xét và sửa bài lên bảng
1 m2 = 100 dm2 
100 dm2 = 1 m2 
1 m2 = 10000 cm2 
-Bài tập 3: HS đọc đề bài và cho các em làm vào vở
-GV hỏi:
+Đề bài cho biết gì? 
+Đề bài hỏi gì? 
-GV tóm tắt đề bài lên bảng 
-HS giải, GV sửa bài lên bảng
 Giải 
 Diện tích mỗi viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180000 ( cm2) = 18 m2
 Đáp số: 18 m2
-Bài tập 4: Cho HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài
+GV gợi ý HS thực hiện như sau: Có thể cắt miếng bìa thành 3 hình chữ nhật sau đó lần lượt tính diện tích của 3 hình chữ nhật đó.
4. Củng cố 
-Cho HS đọc các số đo diện tích sau: 
7 cm2 , 5 m2, 15 dm2
1 m2 =  dm2 ; 10 dm2 = ..cm2
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Xem bài kế tiếp.
*******************************
KÜ thuËt
 Kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét
 TiÕt 2
I. Mơc tiªu
 §· so¹n ë tiÕt mét.
II §å dïng d¹y häC
 T­¬ng tù tiÕt mét.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KTBC
B. d¹y bµi míi 
1. Giíi thiƯu bµi 
2. Ho¹t ®éng 3. HS thùc hµnh kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i
- GV gäi mét HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiƯn c¸c thao t¸c gÊp mÐp v¶i.
- GV nhËn xÐt, cđng cè c¸ch kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i theo c¸c b­íc:
+ B­íc 1: GÊp mÐp v¶i.
+ B­íc 2: Kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét.
GV cã thĨ nh¾c l¹i vµ h­íng dÉn thªm mét sè ®iĨm ®· l­u ý ë tiÕt 1.
- KiĨm tra vËt liƯu, dơng cơ thùc hµnh cđa HS vµ nªu yªu cÇu, thêi gian hoµn thµnh s¶n phÈm.
- HS thùc hµnh gÊp mÐp v¶i vµ kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp b»ng mịi kh©u ®ét. GV quan s¸t, uèn n¾n thao t¸c ch­a ®ĩng hoỈc chØ thªm cho nh÷ng HS cßn lĩng tĩng.
3. Cđng cè dỈn dß 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- HS ch­a hoµn thµnh s¶n phÈm yªu cÇu c¸c em hoµn thµnh nèt ë tiÕt häc sau
*******************************
TËp lµm v¨n
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
1.HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2.Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm. Ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra: 
-2 HS thực hành trao đổi với người thần về một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học ( mục 1 ).
b)Phần nhận xét:
-Treo tranh lên và hỏi: Em thấy gì trong bức tranh ? (Tranh vẽ rùa và thỏ ).
-Để viết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cần tìm hiểu.
Bài 1,2.
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2.
Đoạn mở bài trong truyện:” Trời mùa thu mát mẻ tập chạy ”
GV nhận xét.
Bài tập 3: Thảo luận nhóm.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh cách mở bìa thứ hai với cách mở bài thứ ba.
-Gọi đại diện nhóm phát biểu. (Bài tập 2: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của truyện, mở bài trực tiếp. Bài tập 3 thống kê ngay vào sự việc mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
-GV kết luận: Bài tập 2 mở bài trực tiếp. Bài tập 3 mở bài gián tiếp
-Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp.
c.Phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập:
Bài tập 1: Hoạt đổng cả lớp.
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bài.
-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. GV chốt lại ý đúng. (a trực tiếp: a, c, d mở bài gián tiếp )
Bài tập 2: Làm việc cả lớp.
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hỏi : Có thể mở bìa gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? ( Người kể chuỵên hoặc của Bác Lê ).
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc cho cả lớp nghe. Cho HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
-Gọi 1 vài HS trình bày- GV sữa lỗi dùng từ hoặc lỗi ngữ pháp cho HS ( nếu có 
4.Củng cố, dặn dò:
 -Nêu các cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp truyện Hai Bàn Tay.
******************************
KHOA HOC
m©y ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo? m­a tõ ®©u ra?
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cã thĨ tr×nh bµy ®­ỵc m©y h×nh thµnh nh­ thÕ nµo? Gi¶i thÝch ®­ỵc m­a tõ ®©u ra. Ph¸t biĨu vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn.
2. Kü n¨ng: KĨ ®­ỵc sù h×nh thµnh m©y m­a qua diƠn suÊt vai “ giät n­íc”
3. Th¸i ®é: Ham hiỴu biÕt t×m hiĨu khoa häc
II. §å dïng d¹y – häc
- H×nh trang 46, 47 SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiĨm tra bµi cị: Nªu c¸c thĨ cđa n­íc, s¬ ®å sù chuyĨn thĨ cđa n­íc?
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: trùc tiÕp
2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu sù chuyĨn thĨ cđa n­íc trong tù nhiªn
*Mơc tiªu: Tr×nh bµy m©y ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo. Gi¶i thÝch ®­ỵc m­a tõ ®©u ra
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Tỉ chøc vµ h­íng dÉn
- yªu cÇu HS lµm viƯc theo cỈp.
- Tõng c¸ nh©n nghiªn cøu c©u chuyƯn Cuéc phiªu l­u cđa giät n­íc ë trang 46, 47 SGK . Sau ®ã nh×n vµo h×nh vÏ kĨ l¹i víi b¹n bªn c¹nh.
B­íc 2: Lµm viƯc c¸ nh©n
+ M©y ®­ỵc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo?
+ N­íc m­a tõ ®©u ra?
- Yªu cÇu: tù vÏ minh ho¹ vµ kĨ l¹i víi b¹n c©u chuyƯn Cuéc phiªu l­u cđa giät n­íc B­íc 3: Lµm viƯc theo cỈp
B­íc 4: Lµm viƯc c¶ líp
KÕt luËn: H¬i n­íc bay lªn cao, gỈp l¹nh ng­ng tơ thµnh nh÷ng h¹t n­íc rÊt nhá, t¹o nªn c¸c ®¸m m©y. C¸c giät n­íc cã trong c¸c ®¸m m©y r¬i xuèng ®Êt t¹o thµnh m­a. HiƯn t­ỵng n­íc bay h¬i thµnh h¬i n­íc, råi tõ h¬i n­íc ng­ng tơ thµnh n­íc x¶y ra lỈp ®i lỈp l¹i, t¹o thµnh vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i ®ãng vai t«i lµ giät n­íc
*Mơc tiªu: Cđng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ sù h×nh thµnh m©y vµ m­a
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Tỉ chøc vµ h­íng dÉn
-Chia líp lµm 3 nhãm, Yªu cÇu: héi ý vµ ph©n vai theo: Giät n­íc; H¬i n­íc; M©y tr¾ng; M©y ®en; H¹t m­a
- Gỵi ý HS cã thĨ sư dơng thªm kiÕn thøc cđa bµi tr­íc ®Ĩ lêi tho¹i thªm sinh ®éng.
B­íc 2: lµm viƯc theo nhãm
B­íc 3: Tr×nh diƠn vµ ®¸nh gi¸
LÇn l­ỵt 3 nhãm lªn tr×nh bµy. C¸c nhãm kh¸c theo dâi gãp ý
-§¸nh gi¸ xem nhãm nµo tr×nh bµy s¸ng t¹o, ®ĩng néi dung häc tËp
KÕt luËn: C¸c em võa tr×nh bµy vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn
Ho¹t ®éng 3: 
*Mơc tiªu: 
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Tỉ chøc 
- GV chia líp thµnh 6 nhãm, 
B­íc 2: H­íng dÉn c¸ch ch¬i vµ ch¬i:
B­íc 3: Th¶o luËn 
3. Cđng cè, dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc. D¨n chuÈn bÞ bµi sau S¬ ®å vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_11_nam_hoc_2010_2011.doc