Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

Khoa học

 BA THỂ CỦA NƯỚC

 I – Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết

- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí

- Thực hành làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏnứang thể khí và ngược lại.

 II. Chuẩn bị:

- Chai và một số vật chứa nước.

- Nguồn nhiệt(nến, đèn cồn, ) và vật chịu nhiệt ( chậu thuỷ tinh, ấm, )

- Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gi¸o ¸n buỉi 1- líp 4
TuÇn 11
–—¶–—
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Toán
 NHÂN VỚI 10, 100, 1000 
CHIA CHO 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100,1000 và chia số trịn chục , trịn trăm , trịn nghìn cho 10,100, 1000
Bài 1a ( cột 1,2); 1b ( cột 1, 2); bài 2 ( 3 dòng đầu)
II. Chuẩn bị: 
- GV: b¶ng phơ
- HS: SGK, vë bµi tËp
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	Khởi động: 
	Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
	Bài mới: 
	Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
-	GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
-	Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
-	Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
-	Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
-	GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
-	Yêu cầu HS trao đổi mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 
-	Yêu cầu HS trao đổi tìm cách tính để rút ra nhận xét chung:
-	GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
-	Hướng dẫn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1a : Cột 1, 2 : Chú ý HS yếu làm dòng 1. 2.
1b : Cột 1, 2
- Nhắc lại nhận xét của bài học .
Bài tập 2 : 3 dòng sau dành cho HS khá, giỏi.
Củng cố - Dặn dò: 
-	Chuẩn bị bài sau.
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-	35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
-	Vài HS nhắc lại.
-	350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
-	HS làm bài
-	Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
***********************************
Khoa học
 BA THỂ CỦA NƯỚC
 I – Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết
-	Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí
-	Thực hành làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏnứang thể khí và ngược lại.
 II. Chuẩn bị:
-	Chai và một số vật chứa nước.
-	Nguồn nhiệt(nến, đèn cồn,) và vật chịu nhiệt ( chậu thuỷ tinh, ấm,)
-	Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- Nước có những tính chất gì?
C/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong sgk: Nêu một số vd về nước ở thể lỏng.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như H3/44
Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn
- GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm
- GV yêu cầu HS:
 + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng.
 + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phútrồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
Bước 3:Làm việc cá nhân.
Bước 4:Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS:
+ Nêu một vài vd chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí.
 + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh.
- GV chốt ý, kết luận
	Hoạt động 2:
Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS quan sát khay đá và trả lời câu hỏi sau:
Bước 2: Làm việc cá nhân.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt ý.
	Hoạt động 3:
 Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
	Nước tồn tại ở những thể nào?
	Nêu tính chất chung và riêng của nước ở các thể đó?
Bước 2: Làm việc cá nhân và theo cặp
- Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. 
- GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và đk nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
D/ Củng cố và dặn dò:
- Nêu ví dụ nước ở 3 thể.
- Trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nươc.
2, 3 HS trả lời
Hs trả lời và làm theo hướng dẫn của GV
- HS làm thí nghiệm đun nước (hoặc mở bình thủy) và thảo luận những gì đã quan sát được.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước: từ thể lỏng sang thể khí: từ thể khí sang thể lỏng
 - HS trả lời theo nhóm và báo cáo kết quả đặt được.
 HS thảo luận các câu hỏi như ở bước 1 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
Hs trả lời.
*****************************************************************
Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 Theo Trinh Đường
I - Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II - Chuẩn bị:
 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
 - HS: SGK
III - Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 – Khởi động
2 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên .
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Từ đầu . . . thì giờ chơi diều. 
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? 
* Đoạn 2 : Tiếp theo  
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ ông Trạng thả diều “ ? 
- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi 4.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Luyện đọc đoạn “ Sau vì nhà nghèo quá  đom đóm vào trong .” 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều . 
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. 
- Nguyễn Hiền “ tuổi trẻ tài cao “, là người “ công thành danh toại “, nhưng điều câu chuyện muốn khuyên ta là “ có chí thì nên “. Câu tục ngữ “Có chí thì nên “ nói đúng ý nghĩa của truyện. 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
***********************************
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(Tiết 2)	
I. Mục tiêu:
 - HS biÕt c¸ch kh©u viỊn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th­a.
 - Kh©u viỊn ®­ỵc ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th­a. C¸c mịi kh©u t­¬ng ®èi ®Ịu nhau.§­êng kh©u cã thĨ bÞ dĩm.
 * Víi HS khÐo tay: Kh©u viỊn ®­ỵc ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th­a ®­ỵc c¸c mịi kh©u ®ét th­a. C¸c mịi kh©u t­¬ng ®èi ®Ịu nhau. §­êng kh©u Ýt bÞ dĩm.
II. Chuẩn bị:
Mảnh vải trắng hoặc màu 20 x 30cm.
Chỉ khác màu vải.
Kim, kéo, phấn, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.	Bài cũ: Tiết 1
- Nêu thao tác kĩ thuật.
B. Bài mới: 
I.	Giới thiệu bài: Tiết 2
II.	Hướng dẫn:
+ Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
	Bước 1: Gấp mép vải.
	Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
- Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
- Khâu viền bằng mũi khâu đột.
- Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Cắt, khâu túi rút dây.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
***********************************
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
 - Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
 - Bài tập toán , bài 1a, 2a.
II. Chuẩn bị: 
- GV: b¶ng phơ
- HS: SGK, vë bµi tËp
III. Các hoạt động dạy- học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	Khởi động: 
	Bài cũ: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
	Bài mới: 
	Giới thiệu: 
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
-	GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4
 2 x ( 3 x 4)
-	Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm bảng con.
-	Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó rút ra: giá trị hai biểu thức bằng nhau.
Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.
-	GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm.
-	Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính g ... ).
 *HS khá giỏi thực hiện được tồn bộ BT1 (mục III).
II.Chuẩn bị:
- GV: 22.1, 22.2, 6
- HS:SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.	Bài cũ: Luyện tập về động từ.
- Các từ, sắp, đã, đang bổ sung ý nghĩa gì cho động từ?
- GV nhận xét.
B.	Bài mới:
1.	Giới thiệu bài: Tính từ
2.	Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1, 2(22.1)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đẩ viết vào vở nháp các từ miêu tả các đặc điểm của người và vật.
- GV nhận xét và chốt.
a.	Chăm chỉ, giỏi
b.	* Chiếc cầu: trắng phau
 * Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám
c.	Hình dáng, kích thước, đặc điểm
 * Thị trấn: nhỏ
 * Vườn nho: con con.
 * Ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
 * Dòng sông: hiên hòa
 * Da của thầy: nhăn nheo
Bài tập 3:
GV chốt: Trong cụm từ “di lại nhanh nhẹn”, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại”.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (6)
- GV yêu cầu HS cho ví dụ.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
1)	Bài tập 1: (22.2)
HS khá, giỏi làm cả bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và gạch dưới các tính từ.
- GV chốt lời giải đúng.
2)	Bài tập 2:
- GV lưu ý
- GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài tập 1, 2.
- Đọc thầm truyện “Cậu học sinh ở Aùc – boa.
- HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ.
- HS gạch dưới từ “nhanh nhẹn”
- HS nêu ý kiến
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc cá nhân trên VBT.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc cá nhân 
- Trình bày 
- Nhận xét
- HS viết vào vở câu vừa đặt.
**************************************
Toán
 MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết mét vuơng là đơn vị đo diện tích ; đọc , viết được “ mét vuơng ” “ m2 ” .
 - Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2
II. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 m đã chia thành 100 ô vuông , mỗi ô vuông có diện tích 1dm2)
 - Bảng phụ chép bài 1, 2 (cột 1), 3.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.	Bài cũ: Đêximet vuông
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
3.Bài mới: 
	Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu mét vuông 
-	GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2.
-	 GV treo bảng có vẽ hình vuông 
-	mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)
-	GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 
-	GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
-	Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï 
-	GV nhận xét và rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm)
1 m2 = 100 dm2
-	Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này.
 1 m2 = 100 dm2
 1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Chú ý HS yếu
-	Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
Bài tập 2 cột 1:
-	Điền số.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
4.	Củng cố 
-	Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. 
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-	HS quan sát
-	HS làm việc theo nhóm
-	Đại diện nhóm báo cáo
-	HS nhận xét, bổ sung.
-	HS tự nêu
-	HS đọc nhiều lần.
-	2 HS lên bảng lớp làm
-	Cả lớp làm .
-	HS nhận xét bài làm trên bảng.
-	HS làm bài
-	Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-	HS làm bài
-	HS sửa
-	HS thi đua giải bài toán theo nhóm
-	HS sửa bài
*******************************
Lịch sử: 
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. 
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu học tập
- HS: vở BTLS.
III.Các hoạt động dạy- học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	Bài mới:
 Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
-	Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt lại.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như tté nào?
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo.
Củng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
- HS xác định các địa danh trên bản đồ
-	HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo .
-	Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
- HS thảo luận => Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường .
***********************************
TiÕng Anh
( Giáo viên bộ môn)
***********************************
Tập làm văn (d¹y buỉi 2)
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ..
 - HS: vë bµi tËp
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
* Khởi động:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- Treo tranh minh họa và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này? 
- Để biết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 1, 2
- Gọi 2 Hs tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
- Hỏi: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài tập 1: 
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. GV chốt lại ý đúng. (a trực tiếp: b, c, d mở bài gián tiếp )
Bài tập 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
(?) Có thể mở gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? ( Người kể chuỵên hoặc của Bác Lê ).
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc cho cả lớp nghe. Cho HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
 - GV sữa lỗi dùng từ hoặc lỗi ngữ pháp cho HS ( nếu có ).
3. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
 Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe.
- Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện.
+ HS 1: Trời thu mát mẻđến đường đó.
+ HS 2: Rùa không đến trước nó.
HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện SGK.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa cố hết sức tập chạy.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy mà nói chuyện Rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật châm chạp hơn Thỏ rất nhiều.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp nhẩm thuộc lòng.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS tự làm sau đó đọc trước lớp, lớp nhận xét chữa bài.
***********************************
Sinh ho¹t líp, §éi
lµm b¸o t­êng, luyƯn tËp v¨n nghƯ 
chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viƯt nam
 1/ Néi dung:
 * NhËn xÐt tuÇn
- C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o mỈt ho¹t ®éng cđa tỉ trong tuÇn qua.
- Líp tr­ëng tỉng hỵp, xÕp lo¹i thi ®ua.
- B×nh bÇu nh÷ng c¸ nh©n tiªu biĨu tÝch cùc trong mäi ho¹t ®éng.
 - GV nhËn xÐt chung, khen ngỵi nh÷ng c¸ nh©n tiªu biĨu; nh¾c nhë, ®éng viªn HS thùc hiƯn tèt c¸c mỈt nỊn nÕp; nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 * C«ng t¸c tuÇn tíi
 - GV nªu néi dung cđa buỉi sinh ho¹t: lµm b¸o t­êng, luyƯn tËp v¨n nghƯ 
chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam.
 - Ph©n c«ng :
 * B¸o t­êng :
 + Mçi ®éi viªn lµm 1 bµi b¸o vµo giÊy « li.
 Néi dung : Nãi vỊ ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam (s­u tÇm hoỈc viÕt d­íi d¹ng th¬, v¨n, truyƯn )
 H×nh thøc : trang trÝ ®Đp, ch÷ viÕt ®Đp, s¹ch sÏ.
 + C¶ líp lµm 1 tê b¸o to.
 * V¨n nghƯ : Mçi tỉ chuÈn bÞ 1 tiÕt mơc ®Ĩ héi diƠn vµo buỉi sinh ho¹t tuÇn sau.
 - Cho c¸c tỉ th¶o luËn chän tiÕt mơc vµ ph©n c«ng nhau tËp luyƯn 
 - GV nh¾c nhë HS tiÕn hµnh lµm b¸o t­êng vµ chuÈn bÞ tèt c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ ®Ĩ chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam ( thi ®ua gi÷a c¸c tỉ)
 * GV nªu chđ ®iĨm cđa tuÇn tíi.
****************************************************************
KÝ duyƯt ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4tuan11minhgui.doc