Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)

I. Mục tiêu

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Phượng không phải. đậu khít nhau."

- Tranh minh hoạ cây, hoa phượng.

III. Hoạt động dạy học

 

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án buổi 1- lớp 4
Tuần 23
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012.
Tập đọc
 Hoa học trò
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Phượng không phải... đậu khít nhau."
- Tranh minh hoạ cây, hoa phượng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài “ Chợ Tết ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
 + Hướng dẫn đọc câu dài
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Em hiểu thế nào về câu văn " Vừa buồn vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng"?
1 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2:
+ Mùa xuân, lá phượng tươi đẹp ntn?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
? Nội dung của đoạn 2 là gì?
- HS đọc đoạn 3 và TLCH:
? Màu hoa phượng thay đổi ntn theo thời gian?
? Nội dung đoạn 3?
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc nối tiếp.
- HS tìm và gạch chân các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS 
 luyện đọc diễn cảm đoạn 
 " Phượng không phải... đậu khít nhau."
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi hai nhóm thi trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Đoạn 1: Từ đầu đến ....khít nhau.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ... bất ngờ vậy?
Đoạn 3: còn lại.
- Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
1. Vẻ đẹp của hoa phượng học trò:
+ Hoa đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đoá...trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.
+ Hoa nở ào ạt, chói lọi mạnh mẽ.
+ Buồn vì sắp phải xa bạn bè, vui vì sắp bước vào kì nghỉ hè thú vị.
2. Hoa phượng báo mùa hè đến.
+ Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Sự phát triển cũng mang đầy tâm trạng: ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy...
+ Vì hoa gắn liền với tuổi học trò, bông phượng cũng có nỗi niềm" vừa buồn lại vừa vui", như tâm hồn những cô cậu học trò...
3. Hoa phượng đổi màu theo thời gian:
+ Thay đổi theo thời gian: Bình minh của hoa phượng là màu đỏ non...tươi dịu, ...đậm dần, ...mạnh mẽ kêu vang, hoà nhịp với mặt trời chói lọi...như nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở những từ ngữ có hình ảnh, sắc màu.
Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
 - Biết so sỏnh hai phõn số .
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản 
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS chữa bài, nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số, cùng mẫu số.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 (123)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 số em nêu lại cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Cách so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS?
? Cách so sánh 2 phân số cùng TS?
? Muốn so sánh 1 phân số với 1có mấy cách? Ntn?
* Bài 2 (123)
- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi trong (2’)
- Đại diện 2 nhóm dán phiếu kết quả và nêu lí do
- HS khác và GV nhận xét.
? Làm thế nào viết được phân số lớn hơn 1? Phân số bé hơn 1?
* Bài 1a,c (123dưới)
- GV treo bảng phụ, HS đọc đề bài.
- Dưới lớp làm bài. 2 HS đọc kết quả BT
- Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Nhận xét giờ học
* Bài 1(123) (>,<,=)
<; <; <1
= ; >; 1 < 
*Bài 2 (123) Với 2 số TN 3 và 5, hãy viết:
 a) Phân số bé hơn 1: (TS nhỏ hơn MS)
b) Phân số lớn hơn 1: ( MS < TS)
Khoa học
 ánh sáng 
I. Mục tiêu
- HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng; mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt.
II.Đồ dùng dạy học
- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, kính mờ, tấm ván nhỏ.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
? Kể một số tiếng ồn ở môi trường em học và sinh hoạt?
? Tiếng ồn gây tác hại gì? Cách phòng chống tiếng ồn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng
- HS thảo luận nhóm 3 người theo yêu cầu SGK
? Nội dung mỗi hình?
? Nhờ đâu ta nhìn rõ được các vật đó?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp và GV nhận xét
* Kết luận: Mọi vật xung quanh ta có thể tự phát sáng hoặc được các vật khác chiếu sáng.
* Hoạt động2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
- HS theo nhóm đọc thí ngiệm và tiến hành thí nghiệm tương tự SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả?
? Đường truyền của ánh sáng như thế nào?
VD: Tia nắng
* Hoạt động3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
- HS đọc thí nghiệm ở SGK (91)
? Khi đèn chưa sáng, thấy gì trong hộp?
? Khi đèn sáng, thấy gì trong hộp?
? Thí nghiệm cho thấy ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua một số chất liệu nào?
* Hoạt động4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
- HS làm thí nghiệm như ở phần 3 (SGK- 91)
? Tại sao có thể nhìn rõ vật?
3/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục “bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- H1: Ban ngày: mặt trời, gương, bàn ghế.
- H2: Ban đêm: đèn điện (có điện), mặt trăng được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế.
- ánh sáng truyền theo đường thẳng
- Không thấy gì cả.
- HS trình bày: Chắn mắt bằng vở, kính, vải, ván gỗ.
- ánh sáng
 Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012
Kĩ thuật
 Trồng cây rau, hoa (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hs biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Thực hiện trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức trồng, chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II.Đồ dùng dạy học
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chia nhóm thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành theo quy trình, GV giám sát hđ. 
* Hoạt động 4: Cả lớp
- Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành, nhận xét sau khi thực hành.
 - Kết luận, đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
3. Học simh thực hành
4. Đánh giá kết quả học tập
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ sau
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
 - Bieỏt tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, phaõn soỏ baống nhau, so saựnh phaõn soỏ.
 - HS thửùc hieọn ủửụùc caực baứi taọp 2 trang 123, baứi 3 trang 124 , baứi 2(c, d) trang 125.
II.Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS chữa bài, nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số, cùng mẫu số.
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 2 (123)
- HS đọc đề và tóm tắt bài toán
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- HS làm bài và phát biểu
? Phân số chỉ số phần HS trai trong lớp?
? Phân số chỉ số phần HS gái trong lớp?
? ý nghĩa của TS và MS của các phân số đó?
* Bài 3 (124)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp, giải thích cách làm.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Làm sao biết và đều bằng ?
* Kết luận: Rút gọn phân số sẽ tìm được phân số nào có giá trị bằng phân số đã cho
* Bài 2 (125)
- HS nêu yêu cầu BT và làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại những kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học
HS làm bài
*Bài 2 (123)
 Số HS của lớp đó: 14 + 17 = 31 (HS)
a) ; b) 
*Bài 3 (124)
- Phân số bằng: là ; 
 HS làm bài cá nhân
- HS đỏi chéo VBT để kiểm tra.
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang.
I. Mục tiêu
 - Nắm được tỏc dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết và nờu được tỏc dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn cú dựng dấu gạch ngang để đỏnh dấu lời đối thoại và đỏnh dấu phần chỳ thớch (BT2).
 *HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn ớt nhất 5 cõu, đỳng yờu cõu của BT2 (mục III).
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đặt câu có dùng từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc đoạn văn.
+ Trong đoạn văn trên có những dấu câu nào các em đã học?
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Bài 1 (45)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. 
+ Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang có trong đoạn văn?
* Bài 2 (45)
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
KL: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu 
 chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, đánh dấu 
phần chú thích, các ý trong 1 đoạn liệt kê...
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Ví dụ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hướng dẫn thực hành
* Bài 1 (46)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, 
1 cặp làm vào bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
* Bài 2 (46)
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang 
được dùng có tác dụng gì?
- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi Hs trình bày kết quả, nói tác dụng của dẫu gạch ngang đã sử dụng..
- Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm bài tốt. 4/. Củng cố dặn dò
+ Dấu gạch ngang thường được dùng để làm gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị ... g sửa lại cột điện bị hỏng.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
1.Các nhóm học sinh thảo luận, xử lý tình huống
2. Các nhóm thảo luận
3. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung trao đổi ý kiến trước lớp.
4. GV kl về từng tình huống
a, Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này(công an, nhân viên đường sắt).
b, Cần phân tích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
đ Gv mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ
Bài tập 2: sgk-36
a, Một hôm, 
Nếu là bạn Hưng em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
b, Trên đường đi học về.
Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó?Vì sao?
3. Ghi nhớ: sgk-36
3/ Củng cố, dặn dò
Các nhóm điều tra về các công trình địa phương (theo mẫu bài 4) và bổ xung thêm cột lợi ích của công trình công cộng.
- Nhận xét giờ học
Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tiếng anh
(GV chuyên)
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu
 + Bieỏt ủửụùc sửù phaựt trieồn cuỷa vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Haọu Leõ ( moọt soỏ taực phaồm vaứ taực giaỷ tieõu bieồu thụứi Haọu Leõ): 
 Taực giaỷ tieõu bieồu: Leõ Thaựnh Toõng, Nguyeón Traừi, Ngoõ Sú Lieõn.
* HS khaự, gioỷi: Taực phaồm tieõu bieồu: Quoỏc aõm thi taọp, Hoàng ẹửực quoỏc aõm thi taọp, Dử ủũa chớ, Lam Sụn thửùc luùc. 
II.Đồ dùng dạy học
- VBT, tranh trong SGK, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
? Nhầ Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- HS đọc phần 1 trong SGK (51)
? Hãy liệt kê các tác giả, tác phẩm văn thơ và nội dung ý nghĩa tiêu biểu thời Hậu Lê?
- GV chốt: qua bảng kiến thức:
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Mộng Tuân
Hội Tao Đàn
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Bình Ngô đại cáo
Các tác phẩm thơ
ức Trai thi tập
Các bài thơ
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
- Ca ngợi công đức của nhà vua.
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
* Hoạt động 2: Cá nhân; Cả lớp
- GV nêu yêu cầu: lập bảng thống kê Tác giả, công trình khoa học, nội dung của thời Hậu Lê
- HS nêu ý kiến. HS khác nhận xét.
- GV chốt ở bảng
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Trãi
Lương Thế Vinh
Đại Việt sử kí toàn thư
Lam Sơn thực lục
Dư địa chí
Đại thành toán pháp
- Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Xác định lãnh thổ, giá trị tài nguyên, phong tục tập quán nước ta
- Kiến thức toán học
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu
 Biết được một số cõu tục ngữ liờn quan đến cỏi đẹp (BT1) ; nờu được một trường hợp cú sử dụng một cõu tục ngữ đó biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tỡm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cỏi đẹp (BT3) ; đặt cõu được với một từ tả mức độ cao của cỏi đẹp (BT4).
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết BT1, phiếu khổ lớn, bút dạ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- Gọi 1 số em đọc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 (52)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm VBT, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, bổ sung.
- Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những câu tục ngữ, thành ngữ đó.
* Bài 2 (52)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi về các trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho Hs.
- Nhận xét, cho điểm những bài tốt.
* Bài 3 (52)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Gọi nhóm treo bảng phụ và trình bày.
- Nhận xét kết quả.
- Gọi HS đọc toàn bộ từ và ghi vào VBT.
* Bài 4 (52)
- gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp đọc câu.
- GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt cho HS
- Yêu cầu HS viết các câu hoàn thành vào vở.
 C. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập, học thuộc các thành ngữ và chuẩn bị bài sau.
*Bài 1 (52) Chọn từ ngữ thích hợp với câu tục ngữ
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Trông mặt mà bắt hình dong.
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
*Bài 2 (52) Nêu trường hợp sử dụngmột trong những câu tục ngữ ở BT 1
VD: Mẹ luôn dạy em lễ phép với người lớn; ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập và lao động. Mẹ nói: “ Cái nết đánh chết cái đẹp con ạ!”
*Bài 3 (52) Tìm từ tả các mức độ đẹp
VD: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, tuyệt trần, mê hồn, mê li, không tả xiết, như tiên, nghiêng nước nghiêng thành....
*Bài 4 (52) Đặt câu với từ ở BT3
VD: Cô ấy đẹp tuyệt vời.
Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng.
..
toán
Luyện tập
I. Muùc tieõu
+ Ruựt goùn ủửụùc phaỏn soỏ.
+ Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ .
+ Cuỷng coỏ pheựp coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ .
II. ẹoà duứng daùy –hoùc: SGK
III. Hoaùt ủoọng daùy –hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
+Neõu caựch coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ.
+ Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
2 .Daùy baứi mụựi : GV giụựi thieọu baứi.
Baứi 1: Tớnh. (Chuự yự HS yeỏu.)
+ Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
+ GV cho HS laứm vieọc caự nhaõn.
+HS sửỷa baứi 
Baứi 2a,b: Tớnh.
Yeõu caàu HS ủoùc kú ủeà baứi 
+ Chuự yự baứi naứy laứ coọng 2 phaõn soỏ khaực maóu soỏ.
+ HS neõu caựch laứm.
+ HS trung bỡnh laứm phaàn a,b coứn HS trung bỡnh laứm phaàn c.
Baứi 3a,b:
HD tửụng tửù baứi 2.
3 Cuỷng coỏ, daởn doứ: HS ủoùc laùi ghi nhụự - 5 phuựt
+ GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 +HSneõu Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
+ 1 HS ủoùc.
+ 3 HS leõn baỷng thửùc hieọn, HS khaực laứm vaứo vụỷ roài nhaọn xeựt.
+ HS laộng nghe .
+ Thửùc hieọn vaứo vụỷ 
+ HS ủoùc keỏt quaỷ.
3 HS leõn chửừa baứ
Tập làm văn
 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu biết cỏch xõy dựng một đoạn văn núi về lợi ớch của loài cõy em biết (BT1, 2 mục III).
II.Đồ dùng dạy học
- tranh ảnh cây gạo, cây nhãn, cây phượng vĩ....
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài : “Hoa mai vàng”, “ Trái vải tiến vua”
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài văn Cây gạo Xác định các đoạn trong bài văn trên?
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn?
 - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày, mỗi em nói về 1
 đoạn.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Trong đoạn văn miêu tả cây cối có thể nêu ý gì?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
- Kết luận chung.
3. Ghi nhớ
? Dấu hiệu nhận ra đoạn văn?
? Nội dung của mỗi đoạn văn tả cây cối?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
4. Luyện tập
* Bài 1 (128)
- Gọi Hs đọc yêu cầu, nội dung.
 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài.
 - Gọi HS nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 (128)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường nằm ở dâu trong toàn bài?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 1 em làm vào bảng phụ, GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về viết lại bài văn tả cây cối và chuẩn bị bài sau
Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo: Cây gạo già ....nom thật đẹp..
Đoạn 2: tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
+ ...Có thể giới thiệu cây cối, tả hình dáng, các bộ phận, các thời kì phát triển, ích lợi của cây, nêu cảm nghĩ của tác giả...
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng.
Ghi nhớ: ( SGK )
*Bài 1(128)
a. Bài văn gồm có 4 đoạn:
Đ1: ở đầu bản tôi...chừng một gang. Tả bao quát cây, cành, tán, lá của cây trám đen.
Đ2: Trám đen... mà không chạm hạt.Tả hai loại trám đen: trám tẻ và trám nếp.
Đ3: Cùi trám đen.. xôi hay cốm. Nêu ích lợi của quả trám đen..
Đ4: Chiều chiều... ở đầu bản. Nêu tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
*Bài 2(128) Viết 1 đoạn văn tả ích lợi một cây em biết.
- Cây ăn quả: mít, na.
- Cây bóng mát: phượng, bàng.
- Cây gia vị: ớt, tỏi
- Cây thuốc: ngải, linh chi.
SINH HOAẽT LễÙP, ẹOÄI
Giữ gìn truyền thống dân tộc
I. MỤC TIấU : Giỳp HS :
 - Thực hiện nhận xột, đỏnh giỏ kết quả cụng việc tuần 23.
- Biết được những cụng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giỏo dục và rờn luyện cho HS tớnh tự quản, tự giỏc, thi đua, tớch cực tham gia cỏc hoạt động của Đội, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tờn cỏc hoạt động, cụng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dừi cỏc hoạt động, cụng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Nhận xột, đỏnh giỏ tuần 23 :
 GV ghi cỏc cụng việc HS dựa vào để nhận xột đỏnh giỏ:
 - Chuyờn cần, đi học đỳng giờ
 - Chuẩn bị đồ dựng học tập
 -Vệ sinh bản thõn, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tờn 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, mỳa hỏt tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phỏt biểu xõy dựng bài 
- Rốn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
2. Sinh hoạt Đội, phương hướng tuần 24
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện cỏc cụng việc Đội, lớp đó đề ra
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát ca ngợi đất nước, bài dân ca 3 miền
 Tổ trưởng điều khiển cỏc tổ viờn trong tổ tự nhận xột,đỏnh giỏ mỡnh.
- Tổ trưởng nhận xột, đỏnh giỏ, xếp loại cỏc tổ viờn
- Tổ viờn cú ý kiến
- Cỏc tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mỡnh
 Ban cỏn sự lớp nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lớp tuần qua xếp loại cỏc tổ:
Tổ 1:
Tổ 2: 
Tổ 3:
- Lớp theo dừi
- tiếp thu
HS tự tìm bài hát và biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân
Kí duyệt ngày 2 tháng 2 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4tuan23.doc