I.Mục tiêu:
1. Kĩ năng :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc,phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2.Kiến thức .
- Hiểu những từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn .Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược .
3. Thái độ : Biết quý cái thiện , ghét cái ác .
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy- học:
Tuần 25 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Chào cờ Tập trung dưới cờ .............................................................. Tập đọc Khuất phục tên cướp biển I.Mục tiêu: 1. Kĩ năng : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc,phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật. 2.Kiến thức . - Hiểu những từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn .Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược . 3. Thái độ : Biết quý cái thiện , ghét cái ác . II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng * Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ntn? +Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly thể hiện là người ntn? -Yêu cầu đọc đoạn 2 +Hình ảnh đối nghịch giữa bác sỹ và tên cướp biển? Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dãn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi -Nhận xét -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. +Đập tay xuống bàn quát... +Ông là người nhân hậu ,điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn,dũng cảm dám đói đầu với cái xấu,cái ác,... -Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. +Một đức độ hiền từmà nghiêm nghị. Một đằng thì hung hãn như con thú nhốt lồng +Bác sỹ cương quyêt cứng dắn bảo vệ lẽ phải. -H/S đọc diễn cảm đoạn1. -Thi đọc diễn cảm đoạn1. -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn -H/s chuẩn bị tiết học sau.. .......................................................................... Toán Phép nhân phân số I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ) 2. Kĩ năng : Biết thực hiện phép nhân hai phân số . 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học . II.Chuẩn bị: ND III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện. Yêu cầu tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4/5 m, chiều dài2/3m - Giáo viên kết luận.nêu cách tính 4/5 x 2/3 =4x2/5x3 =8/15 Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 3.Luyện tập Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/s thực hoiện tính diện tích HCNcó chiều dài 5m ,hiều rộng 3 m. S = 5x3 15 m2 - Học sinh thực hiện phép nhân 4/5 x 2/3 H/s quan sát hình vuông và nhận xét.(bằng 8/15 m2) Vậy diện tích hình chữ nhật là : 4/5 x 2/3 = 8/15 ( M2 ) - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc quy tắt SGK H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa 7/15 b. 11/18 c. 3/ 12 H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số; 18/35 m2 - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ..................................................................... Lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt nam Triều , Bắc Triều , tiếp đó là Đàng trong và Đàng Ngoài . Nhân dân bị đầy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực , không bình yên . 2. Kĩ năng :trình bày được tình hình đất nước cuối thời hậu Lê , đất nước bị chia cắt 3. Thái độ : Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nước . II.Chuẩn bị: ND III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1. Sự suy sụp của Hậu Lê - Yêu cầu h/s đọc SGK +Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê? 2.Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam –Bắc triều. - Yêu cầu h/s đọc và trả lời + Mạc Dăng Dung là ai? +Mạc rađời như thế nào? +Triều đình nha Mạc được sử cũ gọi là gì? +Nam triều là triều đình của dòng họ nào? +Vì sao có chiến tranh Nam triều và Bắc triều? +Chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm và kết quả ra sao? 3. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn +Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn? +Nêu diễn biến chính của chiến tranh Trịnh – Nguyễn? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc SGK -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Vua chỉ ba ỳ trò ăn chơi xa xỉ, bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện , quan lại trong triều đán giết lẫn nhau. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Là một quan võ dưới triều Hậu Lê. +Năm1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê Mạc Đăng Dung cầm đầu một số quan lại.... +Nam triều là triều cũ của họ Lê.1533 một số quan võ lập ra triều đình ở Thanh Hóa. +Hai thế lực phong kiến giành quyền thống trị +Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm... +Khi Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên thay...đã gây nên cuộc chiến tranh. +Hai họ trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần,miền đâts miềm trung trở thành chiến trường khốc liệt.Hai họ lấy sông gianh làm giới tuyến chia cắt đất nớc. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ................................................................ Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong học kỳ II. Rèn kỹ năng vận dụng kién thức vào cuộc sống. -Giáo dục lòng say mê ôn tập lại kiến thức cũ II.Chuẩn bị:ND III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : + Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng? -Nhận xét ,đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hướng dẫnôn tập: *Hoạt động 1: Yêu cầu h.s nêu tên các bài học từ học kỳ II Giáo viên nhận xét sửa chữa +Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? +Nêu các biểu hiện của phép lịch sựkhi ăn uống ,nói năng chào hỏi? +Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng? Giáo viên nhận xét sửa chữa 3.Củng cố ,dặn dò: Tóm tắt nội dung Đánh giá tiết học Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau. -Học sinh trả lời -Nhận xét –bổ sung Học sinh nêu tên các bài họccủa học kỳ II Nhóm khác nhận xét ,bổ sung Kính trọng và biết ơn người lao động Lịch sự với mọi người Giữ gìn các công trình công cộng Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét ,bổ sung .. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm2012 Thể dục Phối hợp chạy nhảy ,mang vác Trò chơi:chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: -Củng cố. khả năng phối hợp chạy nhảy mang vác cho học sinh. - H.s biết cách chơi và chơi một cách chủ động trò chơi : chạy tiếp sức ,ném bóng vào rổ - Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo. II.Chuẩn bị: - Vệ sinh sân tập , còi, bóng,... III.Hoạt động dạy -học: Nội dung TG Phương pháp tỏ chức 1.Phần mở đầu: 2.Phần cơ bản: a.Phối hợp chạy nhảy, mang, vác . *Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ 3.Phần kết thúc: 5’ 14’ 8’ 3’ - Tập trung,điểm số, báo cáo - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học - Học sinh khởi động các khớp. - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh. - Lớp trưởng đièu khiển lớp tập . - Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s - G/v chia tỏ nhóm h/s - H/stập theo tổ nhóm - Thi tập giữa các tổ với nhau. - G/v quan sát nhận xét - G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi. - Cho h/s chơi thử. H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên Nhắc lại nội dung bài. -H/s thả lỏng các khớp. - G/v nhận xét, đánh giá tiết học. -Chuẩn bị tiết học sau. ...................................................................... Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I Mục tiêu: 1.Kĩ năng : Biết đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , hõm hỉnh , thể hiện tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến sĩ lái xe. . 2. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài : -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom dung , tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước . 3. Thái độ: Học thuộc lòng bài thơ. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ đầu + Hình ảnh nói nên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sỹ lái xe? -Yêu cầu đọc khổ thơ 4 + Tình đồng chí ,đồng đội được thể hiện qua chi tiết nào? Yêu cầu đọc cả bài.. +Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn cho em cảm nghĩ gì? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dãn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm 3 khổ thơ đầu . -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung + Bom giật ,bom rung ,kính vỡ đi rồi ,ung dung buồng lái .. ... đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H.s quan sát hình vẽ rút nhận xét. 1/3 quả cảmtrong rổ là : 12:3 = 4 (quả) 2/3 số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 ( quả) bài giải 2/3 số cam trong rổ là: 12 x 2/3 = 8 (quả) Đáp số : 8 quả - Học sinh thực hiện phép - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc quy tắt H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số : 21 học sinh khá -H/S đọc yêu cầu của bài. -H/S làm vở -H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số : 100 m -H/S đọc yêu cầu của bài. -H/S làm vở -H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số : 18 học sinh nữ - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ............................................................... Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I.Mục tiêu: 1. Kiến thức Bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập , sinh hoạt diễn ra xung quanh. 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức . 3. Thái độ : HS yêu thích đọc sách và tìm hiểu thông tin qua sách . II.Chuẩn bị: ND III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc tóm tắt bài báo : Vịnh hạ Long được tái công nhận . - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. .Giơí thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1,2 Yêu cầu học sinh tóm tắt mỗi bản tin bằng một hai câu. - Giáo viên kết luận - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3 Yêu cầu h.s: + Bước 1: Tự viết tin + Bước 2 : Tóm tắt lại tin đó - Giáo viên kết luận - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1,2 - Học sinh nối tiếp đọc nội dung 2 bản tin. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. a. Liên đội trường tiểu học Lê Văn Tám... b.Hoạt động của 236 học sinhtiểu học .... - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3 -H/s thảo luận nhóm,làm nháp - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ......................................................................... Địa lý Ôn tập I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: - chỉ được vùng ĐBBB;ĐBNB:sông Hồng,sông Thái Bình,sôngTiền ,sông Hậu, ... trên bản đồ Việt Nam -Nêu được những điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBBBvà ĐBNB. - Chỉ được vị trí của các thành phố lớn trên bản đồ và nêu một số đặc điểm chính. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II.Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của thành phố Cần Thơ? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn ôn tập: 1.Vị trí các đồng băng và các con sông lớn. - Yêu cầu h/s lên chỉ trên bản đồ - Nhận xét , đánh giá. 2.Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBBvà ĐBNB. - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của ĐBBBvà ĐBNB? - Giáo viên kết luận 3. Con người và các hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. Yêu cầu h.s nêu tên các con sông chảy qua các thành phố . 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời. -Nhận xét,sửa chữa H/s quan sất trên bản đồ Việt Nam. - Đại diện h.s lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Giống nhau: - Địa hình : - Đất: * Khác nhau: - Địa hình : - Đất: - Học sinhnêu và chỉ trên bản đồ - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau .................................................................... Âm nhạc Ôn tập ba bài hát Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo -- nghe nhạc ( Giáo viên chuyên soạn giảng ) .............................................................. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm2012 Toán Phép chia phân số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết cách thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đẩo ngược ) 2.Kĩ năng :Thực hiện đúng phép chia hai phân số . 3. Thái độ : Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: ND III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Bài:2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện. Ví dụ: SGK Yêu cầu h.s nêu cách tính chiều dài HCN khi biết diện tích và chiều rộng. Viết bảng : 7/15 :2/3 Giáo viên hướng dẫn cách chia. 7/15:2/3 = 7/15 x 3/2 = 21/30 - Giáo viên kết luận. 3.Luyện tập Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh thực hiện phép tính: 7/15:2/3 = 7/15 x 3/2 = 21/30 Thử lại: 21/30 x 2/3 = 42/90 = 7/15 - H/S rút ra nhận xét. Lấy phân số thứ nhấ nhân với phân số thứ hai đảo ngược - Học sinh đọc quy tắt SGK - H/S đọc yêu cầu của bài. - H/S làm nháp - H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - H/S đọc yêu cầu của bài. - H/S làm vở - H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - H/S đọc yêu cầu của bài. - H/S làm vở - H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số: 3/12 m - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài trường em (Giáo viên chuyên dạy) .................................................................... Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . 2 Kĩ năng : Viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối . 3 . Thái độ : ý thức chăm sócvàbảo vệ cây cối . II.Chuẩn bị: ND III.Hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Yêu cầu tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn miêu tả cây hồng nhung. - Giáo viên kết luận - Nhận xét ,đánh giá. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 Yêu cầu hs. viết một đoọan mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả trong bài đã gợi ý. -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài3. -Hướng dẫn h/s làm -Yêu cầu học sinh làm vào vở - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Cách 1: Mở bài trực tiếp ( giới thiệu trực tiếp vào cây oa định tả . Cách 2: mở bài gián tiếp(nối về mùa xuân,các loài hoa trong vườn,.... - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung H/S đọc yêu cầu của bài. H.s quan sát tranh và trả lời câu hỏi. H/S làm vở H/S đọc bài,nhận xét sửa chữa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ......................................................................... Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Dũng cảm I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm . Bước đầu làm quen với các câu thành ngữ liên quan đến cái đẹp . 2.Kĩ năng : Biết sử dụng những từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. 3.Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II.Chuẩn bi: ND III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì?xác định bộ phận chủ ngữ trong câu. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng.. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét Yêu cầu h.s thảo luận. Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm? - Nhận xét ,đánh giá. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 Yêu cầu h.s làm bài ra nháp. - Giáo viên kết luận -Yêu cầu học sinh đọc y/c của bài.3 Hướng dẫn h/s làm Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài4. Hướng dẫn h/s cách làm Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Gan dạ ,anh hùng,anh dũng ,can đảm, can trường , gan góc, bạo gan , quả cảm,... - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa gan góc -> kiên cường không lùi bước gan lì - > gan đến mức trơ r không còn biết sợ là gì. gan dạ - > không sợ nguy hiểm H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. .................................................................. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 25 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiẻm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: + Học tập: Có ý thức trong học tập song bên cạch còn nhiều em chưa tích cực trong học tập. + Lao động: Nhìn chung có y thức lao động vệ sinh trường lớp. +Thể dục vệ sinh:các em co tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân sạch sẽ +Các hoạt động khác: - Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. Chuẩn bị thi định kỳ lần 3 .
Tài liệu đính kèm: