Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 33 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 33 - Năm học 2010-2011

Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 33 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2011
Toán
¤n tËp c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (tiếp theo)
I. Môc tiªu: 
 - Thực hiện được nhân , chia phân số .
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
II. ®å dïng d¹y häc.
-Bảng phụ , vở toán .
III .c¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới :	
Giới thiệu bài : Ghi bảng .
 HD HS ôn tập :
Bài 1.
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài.
-GV YC HS nêu cách tính ... 
Bài 2.
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
Bài 4 a.
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
3.Củng cố-dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-3HS làm bảng .
-HS lớp làm vở .	
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở. 
Bµi giải
 Chu vi tờ giấy là :
 Diện tích tờ giấy là :
 (m2)
Diện tích 1 ô vuông là:
 (m2)
Số ô vuông cắt là :
(ô)
Chiều rộng tờ giấy HCN:
(m)
Khoa học 
Quan hÖ thøc ¨n trong tù nhiªn
I.MỤC TIÊU: 
 - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II. ®å dïng d¹y häc.
- Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK .
III .c¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng nªu nội dung bài 64
HS lên bảng trả lời nội dung bài 64.
GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.
2.Bµi míi:
HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH.
- Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng
- HS quan sát lắng nghe.
- GV kết luận.
HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật.
- T/ă của châu chấu là gì ?
- HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH.
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
- T/ă của ếch là gì ?
- Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
+ GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng
 Thực hành
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng
cây ngô châu chấu ếch
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như trong thiết kế.
HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.
 Cỏ Cá Người
- Gọi các nhóm lên trình bày 
 lá rau sâu chim sâu 
lá cây sâu gà
cỏ hươu hổ 
3.Củng cố-dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
 cỏ thỏ cáo hổ
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ C­ỜI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II .c¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động d¹y
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới.
a. giíi thiÖu bµi. 
- Luyện đọc.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hức... trọng th­ởng.
+ HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ.
+ HS 3:Triều đình đ­ợc....nguy cơ
 tàn lụi.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua 
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và ®o¹n 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta.
- Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười 
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c. Thực hành.
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ng­ời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
3. cñng cè- dÆn dß:
- 5 HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài.
Chính tả : (nhớ viết)
Ng¾m tr¨ng , kh«ng ®Ò
I. MỤC TIÊU: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.
II .c¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau:
+ PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự
+ PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ?
Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
- Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
- Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
 Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết.
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương
 Nhớ - viết chính tả
 Soát lỗi, thu, chấm bài.
 Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ.
- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có.
- Bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.
+ Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?
+ Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng.
- Dán phiếu, đọc, bổ sung
- Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở.
- Đọc và viết vào vở.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiét học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 19 th¸ng 4 n¨m 2011
Luyện từ và câu
Më réng vèn tõ :L¹c quan yªu ®êi
I.MỤC TIÊU: 
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4.
II .c¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 HS lên bảng
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới.
 Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú.
b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập.
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu:
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
- Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
 ... bài thống nhất kết quả.
VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến	
 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
-HS làm vở .
Giải : 1 kg 700g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg 
 Đáp số : 2kg
Địa lí
¤n tËp
I.MỤC TIÊU: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- ChØ trªn b¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam:
+ D·y Hoµng Liªn S¬n, ®Ønh Phan-xi-p¨ng, ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé vµ c¸c ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung; c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn.
+ Mét sè thµnh phè lín.
+ BiÓn §«ng, c¸c ®¶o, quÇn ®¶o chÝnh,...
- HÖ thèng mét sè ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cña c¸c thµnh phè chÝnh ë n­íc ta: Hµ Néi, 
thµnh phè Hå ChÝ Minh, HuÕ, §µ N½ng, CÇn Th¬, H¶i Phßng.
- HÖ thèng mét sè d©n téc ë: Hoµng Liªn S¬n, ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé, c¸c ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung; T©y Nguyªn.
- HÖ thèng mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chÝnh ë c¸c vïng: nói, cao nguyªn, ®ång b»ng, biÓn, ®¶o.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-B¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn VN. -B¶n ®å hµnh chÝnh VN.
-PhiÕu häc tËp cã in s½n b¶n ®å trèng VN. - C¸c b¶n hÖ thèng cho HS ®iÒn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1. KiÓm tra bµi cò : 
 -Nªu nh÷ng dÉn chøng cho biÕt n­íc ta rÊt phong phó vÒ biÓn .
 -Nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹n kiÖt nguån h¶i s¶n ven bê .
 GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
2.Bµi míi :
 Giíi thiÖu bµi:
Ph¸t triÓn bµi : 
 *Ho¹t ®éng c¶ líp: 
 Cho HS chØ trªn b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn VN:
 - D·y Hoµng Liªn S¬n, ®Ønh Phan-xi-p¨ng, §B B¾c Bé, Nam Bé vµ c¸c §B duyªn h¶i miÒn Trung; C¸c Cao Nguyªn ë T©y Nguyªn.
 - C¸c TP lín: Hµ Néi, H¶i Phßng, HuÕ, §µ N½ng, §µ L¹t, TP HCM, CÇn Th¬.
 -BiÓn ®«ng, quÇn ®¶o Hoµng Sa, Tr­êng Sa, c¸c ®¶o C¸t Bµ, C«n §¶o, Phó Quèc.
 GV nhËn xÐt, bæ sung.
 *Ho¹t ®éng nhãm: 
 - GV ph¸t cho mçi nhãm mét b¶ng hÖ thèng vÒ c¸c TP:
 - GV cho HS cc nhÜm th¶o luËn v hån thiÖn b¶ng hÖ thèng trªn. Cho HS lªn chØ c¸c TP ®ã trªn b¶n ®å.
3 .Cñng cè, dÆn dß: 
- GV hái l¹i kiÕn thøc võa ¬n tËp .
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2 häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn néi dung kiÓm tra cña gio vin .
- Häc sinh l¾ng nghe.
-HS lªn chØ B§.
-HS c¶ líp nhËn xÐt .
+ HS nhËn phiÕu do GV ph¸t cho mçi nhãm mét b¶ng hÖ thèng vÒ c¸c TP nh­ sau:
Tªn TP
§Æc ®iÓm
Hµ Néi
H¶i Phßng
HuÕ
§µ N½ng
§µ L¹t
TP HCM
CÇn Th¬
+ HS c¸c nhãm th¶o luËn vµ hoµn thiÖn b¶ng hÖ thèng trªn. Cho HS lªn chØ c¸c TP ®ã trªn b¶n ®å.
+ Häc sinh tr¶ lêi nh÷ng kiÕn thøc võa «n tËp .
- Häc sinh l¾ng nghe gi¸o viªn nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ tiÕt häc . 
Thứ 6 ngày 22 th¸ng 4 n¨m 2011
ThÓ dôc 
(Gv bé m«n d¹y )
MÜ thuËt 
(Gv bé m«n d¹y )
Tập làm văn
®iÒn vµo giÊy tê in s½n
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
 - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KiÓm tra bµi cò :
+ Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
2.Bài mới.
Giới thiệu bµi: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền.
+ Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viÖc xảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.
Bài 1.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài 
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Quan sát, lắng nghe.
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. 
- Căn cước: chứng minh thư nhân dân
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
 Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
 Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).
 Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.
 Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
 Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
 Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
 Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
 Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS đọc thư của mình.
-3 HS đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư.
-HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
 Số chứng minh thư của mình.
 Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
 Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không.
 Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
Toán
«n tËp vÒ ®¹i l­îng (tiếp theo )
I.MỤC TIÊU: 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian 
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS chữa bài tập 4(171)
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
- HD HS ôn tập:
Bài 1.
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. 
-GV nhận xét cho điểm. 
 Bài 2.
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
Bài 4
-Gọi HS đọc đề nêu.
-Cho HS làm bài, nªu cách làm.
-Chữa bài .
3. Củng cố- Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
-HS làm vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình.
-HS làm bài thống nhất kết quả .
VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 
 3giờ 15 phút = 195phút .....
-1HS làm trªn bảng ; HS c¶ lớp làm vở.
Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là :
 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút 
+Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là :
 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ 
ChiÒu Thø hai ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2011
Đạo đức :Dành cho địa phương 
B¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng 
I.MỤC TIÊU: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
-Hiểu: các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Các công trình công cộng của địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
- Nhận xét, đánh giá.
2 .Bài mới:
 HĐ1: HS đi thăm quan các công trình. công cộng địa ph­ơng 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương. 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại.
HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 -GV giao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại néi dung. 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung.
-Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung.
-Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
S¸ng thø b¶y ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2011
Kĩ thuật
L¾p ghÐp m« h×nh tù chän(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng + chuẩn bị bài của HS.
HS chuẩn bị đồ dùng
GV nhận xét.
2. Bài mới:
GTB - GĐB:
Nội dung
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép.
Gợi ý một số mô hình lắp ghép:
Mẫu 1: Lắp cầu vượt.
Tên gọi
Số lượng
Tấm lớn 
1
.....
....
Mẫu 2: Lắp ô tô kéo 
Tên gọi
Số lượng
Tấm nhỏ 
1
.....
....
- Gv quan s¸t, nhËn xÐt m« h×nh c¸c em lµm cã thÓ gióp ®ì em l¾p ghÐp chËm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn.
Sinh hoạt TUẦN 33
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
2. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt.
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Năm hoàn toàn giải phóng 30/4.
- Bồi dưỡng HS yếu: để chuẩn bị thi HKII
 3. Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát mới: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
-Chơi trò chơi: Rồng rắn cắn đuôi.
Ngµy th¸ng 4 n¨m 2011
X¸c nhËn cña Bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop4 T33 buoi 1.doc