Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

- Học sinh làm bài tập 1; bài 2 bài 3

II. Chuẩn bị. (Bảng nhóm)

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 1 giờ = ? phút ; 1 phút = ? giây; 1 thế kỷ = ? năm

3. Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 10. 9. 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 12. 9. 2011 
Hoạt động tập thể
Tiết 9: Chào cờ - Hoạt động chung
Lớp trực tuần nhận xét.
 =======*****======
Toán
Tiết 21: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Bửụực ủaàu heọ thoỏng hoựa moọt soỏ hieồu bieỏt ban ủaàu veà so saựnh hai soỏ tửù nhieõn, xeỏp thửự tửù caực soỏ tửù nhieõn.
- Hoùc sinh laứm baứi taọp 1; baứi 2 baứi 3 
II. Chuẩn bị. (Bảng nhóm)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 1 giờ = ? phút ; 1 phút = ? giây; 1 thế kỷ = ? năm
3. Bài mới:
Bài 1:
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- GV hướng dẫn cách xem bàn tay.
- Tháng 4; 6; 9 ; 11
- Những tháng có 31 ngày?
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày?
- Cho HS dựa vào phần trên để tính số ngày trong năm nhuận.
- Tháng 3; 5; 7; 8; 10; 12
- Tháng 2
- HS thực hiện
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Năm không nhuận (năm thường)?
366 ngày
365 ngày
 Bài 2:
- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo thời gian.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- HS làm vào vở, 3 hs lên bảng chữa.
3 ngày = 72 giờ; ngày = 8 giờ
3 giờ 10 phút = 190 phút
 Bài 3: 
+ Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 năm đó thuộc thế kỷ nào?
- Thuộc thế kỷ XIIX.
- Nguyễn Trãi sinh năm nào? thuộc thế kỷ nào?
1980 - 600 = 1380
 Thế kỷ XIV
4. Củng cố - Nêu các đơn vị đo thời gian mới học.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc 
Tiết 9: Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu.
- Bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi caực nhaõn vaọt, bửụực ủaàu ủoùc dieón caỷm ủửụùc moọt ủoaùn trong baứi.
 - Hieồu noọi dung: Ca ngụùi sửù chớnh trửùc, thanh lieõm, taỏm loứng vỡ daõn vỡ nửụực cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh - vũ quan noồi tieỏng cửụng trửùc thụứi xửa (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam".
	- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
3. Bài mới:
A/ Giới thiệu bài:
B/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài:
- Gv chia đoạn:
- 1 hs khá đọc.
- Yc học sinh:đọc đoạn lần 1 + luyện phát âm.
 đọc đoạn lần 2 + kết hợp giải từ:
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- 4 học sinh đọc 2 lần.
- Hs đọc trong nhóm
- 1 - 2 học sinh đọc cả bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Hs đọc thầm bài - trả lời :
- Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kỹ và hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
Nêu ý 1
* Nhà vua chọn người trung thực nối ngôi.
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Đến kỳ nộp thóc cho vua mọi người làm gì?
- Mọi người nô nức trở thóc về kinh nộp cho vua.
- Chôm làm gì?
- Chôm thành thật quỳ tâu vua.
- Hành động của chú bé chôm có gì khác mọi người?
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
Nêu ý 2
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nới thật của Chôm?
* Sự trung thực của chú bé Chôm:
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
 ý 3:
* Mọi người chứng kiến sự dũng cảm của chú bé Chôm.
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Vì bao giờ người trung thực cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
-Vì người trung thực thích nghe nói thật.
ý 4:
* Vua bằng lòng với đức tính trung thực, dũng cảm của Chôm.
ý nghĩa:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói ra sự thật.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc bài:
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Nhận xét cách thể hiện giọng đọc ở mỗi đoạn.
- 4 học sinh đọc lại.
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn theo cách phân vai.
- GV đánh giá chung.
- 3 em thực hiện theo từng vai.
- Hs xung phong đọc thi diễn cảm
- Lớp nhận xét - bổ sung
4.Củng cố 
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
5. Dặn dò
- NX giờ học.VN chuẩn bị bài sau.
Khoa học
 Tiết 9 : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu: 
- Biết được cần ăn phối hợp chất bộo cú nguồn gốc thực vật và chất bộo cú nguồn gốc động vật.
- Nờu lợi ớch của muối i ốt, tỏc hại của thúi quen ăn mặn.
- Hs ỏp dụng kiến thức vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20, 21 SGK.
- Tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt đối với sức khoẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
3. Bài mới:
 HĐ1: Kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
B1: GV chia lớp thành 2 đội.
B2: GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Mỗi đội cử đội trưởng bốc thăm.
- Hs chơi 10'
B3: Cho Hs chơi trò chơi.
- Gv cùng lớp nhận xét xem nhóm nào kể được nhiều món ăn chứa nhiều chất béo.
- Hs bắt đầu chơi trò chơi.
 HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Yêu cầu học sinh chỉ tên các món ăn có chứa chất béo TV.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Hs chỉ và nêu
- Vì trong chất béo động vật có nhiều axít béo no, trong chất béo thực vật có nhiều axít béo không no.
- Ăn phối hợp 2 loại chất béo trên có lợi ích gì?
* Kết luận: - GV chốt ý chính
- Hs: nêu mục bóng đèn toả sáng.
 HĐ 3: Lợi ích của muối I-ốt và tác hại của việc ăn mặn.
- Cho Hs quan sát tranh. H5, 6, 7
+ Tại sao chúng ta nên sử muối I-ốt. Sử dụng muối I-ốt có tác dùng gì?
- Vì muối I-ốt có bổ sung I-ốt phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt.
- Nếu thiếu I-ốt cơ thể có tác hại như thế nào?
- Cơ thể kém phát triển về cả thể lực và trí tuệ đ gây u tuyến giáp (biếu cổ).
- Tại sao chúng ta không nên ăn mặn?
* Kết luận:
 4. Củng cố – Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
- Học sinh nêu mục bóng đèn toả sáng.
 Ngày soạn: 11. 9. 2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 13. 9. 2011
Toán
Tiết 22: Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu hieồu bieỏt ban ủaàu veà soỏ trung bỡnh coọng cuỷa nhieàu soỏ
 - Bieỏt tỡm soỏ trung bỡnh coọng cuỷa 2,3,4 soỏ.
Laứm baứi taọp: 1 (a,b,c), 2.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu số trung bình cộng và tìm số trung bình cộng:
- GV ghi ví dụ:
- BT cho biết gì?
- Hs đọc bài tập - lớp đọc thầm
Can T1: 6 l; Can T2: 4 l
- Bài tập hỏi gì?
Rót đều: Mỗi can có ? lít dầu? 
- Muốn biết số dầu chia đều cho mỗi can được bao nhiêu ta làm ntn?
Giải
Tổng số lít dầu của 2 can là:
6 + 4 = 10 (l)
- Sau đó ta làm như thế nào?
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (l)
 Đ. Số: 5 lít dầu
ịVậy muốn tính số dầu chia đều vào 2 can ta làm ntn?
- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót vào mỗi can.
(6 + 4) : 2 = 5 (l)
- Số 5 được gọi là gì?
ị Ta nói can T1 có 6 lít, can T2 có 4 lít. TB mỗi can là 5 lít.
 Ví dụ 2:
- Là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4.
- BT cho biết gì?
- Yêu cầu tìm gì?
- Số học sinh lớp: 25; 27; 32
- TB mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
- Muốn tính TB số H mỗi lớp ta cần tính gì?
Giải
Tổng số học sinh của 3 lớp:
25 + 27 + 32 = 84(HS)
- Biết tổng số học sinh ta làm thế nào?
Trung bình mỗi lớp có:
84 : 3 = 28 (HS)
 Đáp số: 28 học sinh
- Số 28 được gọi ntn?
- Ngoài ra còn có cách nào?
ịMuốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
- Gọi là số TB cộng của 3 số 25; 27; 32
(25 + 27 + 32) : 3 = 28 (HS)
* Học sinh nêu quy tắc.
 Luyện tập:
 Bài 1:
- GV cho Hs làm đ chữa bài đ nhận xét
- GV đánh giá
- Hs làm bảng con
42 và 52
(42 + 52) : 2 = 47
(34 + 43 + 52 +39) : 4 = 42
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
(36 + 42 + 57) : 3 = 45
 Bài 2: 
- BT cho biết gì?
- Hs làm vào vở.
- Mai, Hoa, Hưng, Thịnh nặng 36kg, 38kg, 40kg, 34kg. 
- Bài tập hỏi gì?
- Muốn tính trung bình cộng mỗi bạn nặng bao nhiêu kg ta làm như 
- TB mỗi em nặng? Kg
Giải 
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
thế nào?
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
Bài 3:
- H làm nháp
- Muốn tìm trung bình cộng của các số TN liên tiếp từ 1 đ9 cần biết gì?
- Cho H chữa bài.
- Từ 1 đ9 có bao nhiêu số đ tính tổng ...
Giải
Trung bình cộng của các số TN từ 1đ9 là:
(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 8 + 9) :8 = 5
-Nêu cách tìm số trung bình cộng?
 Đáp số: 5
4. Củng cố.
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm TN? 
5. Dặn dò: NX giờ học.
 Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 5: Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu.
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật
- Làm đúng bài tập 2 (a,b) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 đ 3học sinh lên bảng viết các từ ngữ bắt đầu bằng d/gi/r.
3. Bài mới:
- GV đọc mẫu.
- Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Hs nghe - đọc thầm.
- Phát cho người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn. Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị chừng phạt.
- GV đọc tiếng khó cho H luyện viết
- Lớp viết vào bảng con
VD: luộc kỹ, thóc giống, dốc công
 nộp, lo lắng, nô nức
- GVhướng dẫn và đọc cho học sinh viết bài:
Gv thu 1 số bài chấm, nx.
- Hs viết chính tả.
- Hs soát bài
Luyện tập:
Bài 2 (a):
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài
- HS chữa bài đ lớp nhận xét
+ Lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài
Bài 3:
- T cho H thi giải câu đố
* Con nòng nọc
* Chim én
4. Củng cố.
 - NX qua bài chấm, giờ học.
5. Dặn dò:
- VN học TL 2 câu để đố lại người thân.
Luyện từ và câu
Tiết 9: Mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết thêm một số ngôn ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4) , tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt một số từ tìm được (BT2, BT2) , nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chép sẵn bài tập 3 , 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ ghép PL? từ ghép cho nghĩa TH?
- ... m cách mạng.
- Thế nào là danh từ chỉ khái niệm.
- Gv đánh giá nhận xét
Bài số 2:
- Hs nêu
- Cho Hs trình bày miệng
- Hs nối tiếp đặt câu mình vừa tìm được.
- Gv nhận xét những Hs đặt câu đúng và hay.
VD: Bạn Na có 1 điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà.
ịKhi đặt câu em cần chú ý điều gì?
4. Củng cố.
- Qua bài học em biết thêm điều gì mới.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài và tìm thêm những danh từ chỉ đv, hiện tượng, TN, các khái niệm gần gũi.
 Địa lí
Tiết 5 : trung du bắc bộ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
- vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ; che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du BắcBộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
3. Bài mới:
HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn - sườn thoải.
* Mục tiêu: H mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
* Cách tiến hành:
+ Cho học sinh đọc SGK.
- Học sinh đọc thầm kênh chữ và quan sát tranh ảnh.
- Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng?
- Là 1 vùng đồi
- Các đồi ở đây như thế nào?Được sắp xếp ntn?
- Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nước ta có những nơi nào được gọi là trung du?
- Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
- Cho Hs tìm và chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam những nơi có vùng trung du.
- Hs chỉ trên bản đồ
 Lớp nhận xét - bổ sung.
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
* Kết luận: Hãy mô tả đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ.
- Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
* Vài học sinh nhắc lại
HĐ2: Chè và cây ăn quả ở trung du:
 * Mục tiêu:Hs nắm được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến chè.
* Cách tiến hành
+ Cho Hs quan sát H1 và 2
- Hs thảo luận nhóm 2 
+ Hs quan sát kết hợp với các kênh hình.
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Thích hợp cho việc phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.
- H1 và 2 cho biết những loại cây nào ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
- Thái Nguyên : Cây chè
-Bắc Giang: Cây vải.
- Cho Hs quan sát bản đồ địa lí Việt Nam.
- Hs tìm vị trí 2 địa phương này trên bản đồ
- Em biết gì về chè Thái Nguyên?
- Thơm ngon, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Quan sát H3 - nêu quy trình chế biến chè
- H nêu
- Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
* Kết luận: GV chốt ý
- Chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả cao.
3/ HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực tham gia trồng cây.
* Cách tiến hành:
- Cho H quan sát tranh đồi trọc
- Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi.
- Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm: Trẩu, keo,...
- Trồng rừng có tác dụng gì?
- Để bầu không khí trong lành, môi
- Chống xói mòn, giữ nước,...
trường trong sạch, bản thân em cần phải làm gì?
- Phải bảo vệ rừng
tích cực trồng cây...
* Kết luận: GV chốt ý
4. Củng cố: 
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vùng trung du Bắc Bộ.
5 .Dặn dò - Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 14. 9. 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu, 16. 9. 2011
Toán
Tiết 25: Biểu đồ (tiếptheo)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Làm bài tập: 1, 2 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Vẽ sẵn biểu đồ cột về "Số chuột 4 thôn đã diệt được "biểu đồ ở BT2”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- Cho học sinh nêu miệng bài 2b.
3. Bài mới:
a/ Làm quen với biểu đồ cột:
- GV cho Hs quan sát biểu đồ cột.
+ Hs quan sát biểu đồ
- Biểu đồ bên là thành tích diệt chuột của 4 thôn (Đông, Đoài, Trung, Thượng).
- Cứ 1 dòng kẻ 1cm thay cho 250 
con chuột.
- Các số ở bên trái biểu đồ ghi gì?
- Chỉ số chuột
- Bên phải của biểu đồ cột ghi gì?
- Các cột đứng dọc biểu thị gì?
- Cột thứ nhất cao đến số 2000 chỉ gì?
- Tên các thôn diệt chuột.
- Số chuột từng thôn đã diệt.
- Chỉ số chuột của thôn Đông đã diệt được là 2000 con.
- Cột thứ 2 cao bao nhiêu? Chỉ số chuột của thôn nào?
- Cao đến 2200 chỉ số chuột của thôn Đoàn là 2200 con.
- Số ghi ở đỉnh cột thứ 3 là bao nhiêu? Cho ta biết điều gì?
- Là 1600 cho ta biết số chuột thôn Trung đã diệt.
- Thôn Thượng diệt được bao nhiêu con?
- Diệt được 2750 con chuột.
- Qua các cột biểu diễn em có nhận xét gì?
- Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít hơn.
- T cho H đọc lại các số liệu trên biểu đồ.
b/ Luyện tập:
 Bài số1:
- Hs làm miệng
- Những lớp nào đã tham gia trồng cây.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
- Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? 
 5B trồngđược bao nhiêu cây? 
 5C trồngđược bao nhiêu cây?
ị Nêu cách đọc biểu đồ.
 4A: 35 cây
 5B: 40 cây.
 5C: 23 cây.
 Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- Muốn điền được số thích hợp vào chỗ chấm ta làm thế nào?
- Cho học sinh lên bảng điền vào biểu đồ- GV đánh giá
- Dóng độ cao của từng cột với các số đã chia bên trái biểu đồ. Hoặc yếu tố thống kê ở đầu bài.
 - Lớp nhận xét - bổ sung
4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài học.
 - NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
Tập làm văn
Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu.
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Phần nhận xét:
+ Gọi HS đọc bài.
- Cho Hs thảo luận
- GVgạch chân những từ quan trọng.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập 1 + 2
- Hs thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện: Những hạt thóc giống.
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.
+ Sự việc 2 đ
- Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
+ Sự việc 3 đ
- Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
+ Sự việc 4 đ
- Nhà vua khen ngợi vua trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Mỗi sự việc tương ứng với 1 đoạn văn.
- Cốt truyện là gì?
- Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Cốt truyện thường có mấy phần?
- Gồm 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
Bài số 2:
- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô.
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài số 3:
Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
- Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của chuyện.
- Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
c/ Ghi nhớ: SGK- Gọi HS nhắc lại
- Lớp đọc thầm
d/ Luyện tập:
- Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh
- Lớp đọc thầm
- Gv giới thiệu nội dung câu chuyện qua tranh và nêu rõ đoạn 3 của truyện phần còn thiếu.
- Hs suy nghĩ hình dung cảnh em bé gặp bà tiên
- GV cho Hs trình bày
- GVnhận xét - đánh giá
- Hs đọc nối tiếp nhau kết quả bài làm
- Lớp nhận xét - bổ sung
4. Củng cố Nhận xét giờ học, 
5. Dặn dò: về nhà chép đoạn văn thứ 2 vào vở
Khoa học 
Tiết 10: ăn nhiều rau và quả chín.
sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I. Mục tiêu: 
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Hình trang 22, 23 SGK.
	- Sơ đồ tháp dinh dưỡng.
HS: 	- 1 số rau, quả, 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
B1: Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
B2: Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày.
- Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả
* Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả?
- HS tự nêu
 Hoạt động 2: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau an toàn.
B1: Cho Hs dựa vào kênh chữ để thảo luận.
- Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Hs thảo luận nhóm 2
- Hs kết hợp quan sát các loại rau, quả + 1 só đồ hộp mang đến lớp.
- Thực phẩm nuôi trồng theo quy định hợp vệ sinh.
- Bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
-Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng
- Không ôi thiu
- Không nhiễm hoá chất.
- Không gây ngộ độc lâu dài cho sức khoẻ
Hoạt động 3: Các biến pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
B1: Cho H thảo luận nhóm
+ HS thảo luận nhóm
- Cách chọn thực phẩm tươi, sạch
- Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói
- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
B2: Cho đại diện nhóm trình bày
- T đánh giá chung
* Kết luận: T chốt ý
- Lớp nhận xét - bổ sung
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
 - VN áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Tiết 10: Sinh hoạt lớp (tuần 5)
I. yêu cầu:
- H biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Học và làm bài tương đối tốt.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
	- 1 số em còn thiếu đồ dùng môn kĩ thuật.
2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm ra và kèm H yếu.
Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_2_cot.doc