Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I . MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU :

 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng .

 - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng các quy tắc đó vào thực tế .

II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ). Tranh ( ảnh ) vua Lê Lợi .

- Hai tờ giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 1 ( phần nhận xét )

- Một số phiếu viết nội dung bài tập 1 phần luyện tập.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
******************************
Thể dục
( Gv dạy chuyên lên lớp )
*******************************
Toán
( Soạn chi tiết )
*******************************
Tập đọc
NỗI DằN VặT CủA AN- ĐRÂY- CA
I . MụC ĐíCH- YÊU CầU :
 1 . Đọc trơn toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện .
 2 . Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài .
 Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiẹn tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
Ii . đồ dùng dạy- học :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
Iii . các hoạt động dạy- học :
1 . Khởi động : Cho HS hát vui 
2 . Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo 
. Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo ?
 GV nhận xét và ghi điểm .
 3 . Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 GV : Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca sẽ cho các em biết An- đrây- ca có phẩm chất rất đáng quý mà không phải ai cũng có . Đó là phẩm chất gì ? Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó .
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
 Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài .
 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài . 
 . HS 1 đọc 6 dòng đầu. HS 2 đọc 6 dòng tiếp theo .
 . HS 3 đọc đoạn còn lại . 
 HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp với giải nghĩa phần chú giải và một số từ khác như nhập cuộc .
 HS luyện đọc theo nhóm đôi .
 GV đọc diễn cảm toàn bài : Đọc với giọng trầm,xúc động.
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểubài 
.HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp với quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi :
 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? ( An- đrây- ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và Ông đang ốm rất nặng. )
 + Mẹ bảo An- Đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An- đrây- ca thế nào ? ( An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay. )
 + An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? ( An- đrây- ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn . Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc đem về. )
 HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
 + Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ? ( An- đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên . Ông đã qua đời . )
 + An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào ? ( An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời . Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi , mua thuốc về chậm. Mà ông chết . An- đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe . Mẹ an ủi , bảo An- đrây-ca không có lỗi nhưng cậu không nghĩ như vậy . Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng . Mãi khi đã lớn bạn vẫn tự đằ vặt mình . )
 Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? ( An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn . An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .)
 HS nhận xét GV chốt ý .
 HS đọc toàn bài và tìm nội dung câu chuyện .
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn cả lớp phát âm đúng tên tên riêng người nước ngoài : An- đrây-ca.
 - HS nhận xét cách đọc .
HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ Bước vào phòng ông nằm .. từ lúc con vừa ra khỏi nhà.”
 GV đọc diễn cảm lại đoạn văn.
 Gọi HS thi đọc diễn cảm . 
4 . Củng cố- dặn dò :
 HS thi đọc diễn cảm bài văn ( 3 HS đọc nối tiếp )
 Gọi 2 tốp HS ( mỗi tốp 4 HS ) thi đọc diễn cảm theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, ông, mẹ,An-đrây-ca ).
 Em hãy đặt tên lại cho truyện theo ý nghĩa của truyện ?
 GV nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài Chị em tôi 
 *******************************
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
I . mục đích- yêu cầu :
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng .
 - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng các quy tắc đó vào thực tế .
Ii . đồ dùng dạy- học :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ). Tranh ( ảnh ) vua Lê Lợi .
Hai tờ giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 1 ( phần nhận xét )
Một số phiếu viết nội dung bài tập 1 phần luyện tập.
Iii . các hoạt động dạy- học :
 1 . ổn định tổ chức : HS hát vui .
 2 . Kiểm tra bài cũ :
 HS1 :Nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết LTVC cuối tuần 5 .
 HS2 : Làm lại bài tập 1 phần nhận xét .
 HS3 : làm lại bài tập 3 phần luyện tập .
 GV nhận xét cho điểm .
 3 . Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS phần nhận xét
 Bài tập 1 : Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu HS trao đổi theo cặp .
 GV gọi 2HS lên bảng làm bài , cả lớp và Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 Yêu cầu HS làm bài vào vở theo lời giải đúng .
 GV chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh vua Lê Lợi và nói sơ qua về tiểu sử của ông .
 Bài tập 2 :
 HS đọc yêu cầu của đề bài, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ ( sông- Cửu Long; vua- Lê lợi ), 
HStrả lời câu hỏi .
So sánh a và b :
sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn .
Cửu Long : Tên riêng của một dòng sông .
So sánh c với d :
vua : Tên chung để chi người đứng đầu nhà nước phong kiến .
Lê Lợi : Tên riêng của một vị vua .
 GV : + Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung .
 + Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng .
 Bài tập 3 : HS đọc thầm yêu cầu của đề bài , suy nghĩ ,so sánh để tìm ra sự khác nhau khi viết các từ trên .
 Hoạt động 2 : Rút ra ghi nhớ 
 GV hỏi ,HS trả lời để rút ra phần ghi nhớ .
 Hoạt động 3 : luyện tập
 Bài tập 1 :
 1HS đọc yêu cầu của bài .
 Gọi 2HS lên bảng làm, Cả lớp làm bài vào vở bài tập, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 - Danh từ chung : núi/ dòng/ sông/ dãy/ mặt/ sông/ ánh/ nắng/ đường/ dãy/ nhà/ trái/ phải/ giữa/ trước.
 - Danh từ riêng : Chung/ Lam/ Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ . 
 Bài tập 2 : HS làm vào vở,viết tên 3 bạn nam và 3 bạn nữ trong lứp ( Viết đầy đủ họ, tên )
 HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Họ và tên các bạn
 trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ? ( Họ và tên người là dang từ riêng vì chỉ một
 người cụ thể . Danh từ riêng phải viết hoa . )
 4 . Củng cố- dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
 Về tìm và viết vào vở : 10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên của người, sự vật xung quanh .
*******************************
Thể dục
( Gv dạy chuyên lên lớp )
*******************************
Toán
luyện tập chung
I . mục đích- yêu cầu :
 - Giúp HS ôn tập, củng cố về :
 . Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên .
 . Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian .
 . Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng .
 . HS làm được các BT 1,2(a,c)3(a,b,c), 4(a.b)
Ii . các hoạt động dạy- học chủ yếu :
 1 . ổn định tổ chức .
 2 . Kiểm tra bài cũ :
 HS làm lại bài tập 2 .
 3 . Dạy bài mới :
 Bài 1 : GV nêu tong ý, yêu cầu HS làm bài vào bảng con .
Số tự nhiên liền sau số 2 835 917 là số 2 835 918 
 Số tự nhiên liền trước số 2 835 917 là số 2 835 916
GV viết lần lượt các số lên bảng, yêu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số .
 Bài 2 : HS làm bài vào tập , GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
 GV và cả lớp nhận xét . Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng .
 Viết chữ số thích hợp vào ô trống :
47536 > 475 836 93 876 < 913 000
5 tấn 175 kg > 575kg tấn 750kg = 2750kg
 Bài 3 : HS làm vào phiếu bài tập 
 GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét và sửa bài theo lời giải đúng 
a. Khối lớp Ba có : 3 lớp . Đó là các lớp : 3A, 3B, 3C .
Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán . Lớp 3B có 27học sinh giỏi toán . Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán .
Trong khối lớp Ba : Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất .
d.Trung bình mỗi lớp Ba có : 22 học sinh giỏi toán .
 Bài 3 : GV nêu câu hỏi miệng, gọi HS trả lời, cả lớp nhận xét .
- Năm 2000 thuộc thế kỉ XX .
 - Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
 - Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 .
 Bài 5 : HS tự làm bài vào vở .
 Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600; 700; 800.
 Vậy x là : 600; 700; 800.
 4 . Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị ôn bài giờ sau kiểm tra .
*******************************
Kể chuyện
 kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . mục đích- yêu cầu :
 1 . Rèn kĩ năng nói : 
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng .
 - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ( mẩu chuyện, đoận chuyện ). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng .
 2 . Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
Ii . đồ dùng dạy- học :
 - Một số truyện viết về lòng tự trọng : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, 
Bảng lớp viết tựa bài.
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK .
Iii . các hoạt động dạy - học : 1 . Khởi động : HS hát vui .
 2 . Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực .
 GV và cả lớp nhận xét .
 3 . Dạy bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 Tuần trước, các em đã kể những chuyện đã nghe , đã đọc về tính trung thực . Tuần này, các em sẽ kể những chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. Mỗi em đã chuẩn bị trước một câu chuyện ở nhà. Bây giờ, các em sẽ kể cho các bạn cùng nghe .
 Yêu cầu HS giới thiệu nhanh những câu chuyện đã mang đến lớp.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện .
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài :
Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc .
 - HS xác định yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý ( Thế nào là tự 
trọng- Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng- Kể lại câu chuỵen trong nhóm, trong lớp- Trao đổi với các bạn về ý ngiã của câu chuyện )
 GV gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình .
 GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 3, yêu cầu HS đọc thầm dàn ý của bài kể .
 * HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa của 
câu chuyện .
 Cho HS thi kể trước lớp và đối thoại với GV và các bạn trong lớp về nộ ...  bài làm đúng trên bảng .
 Bài 3 : HS giải vào vở :
 Bài giải
 Số cây của huyện đó đã trồng được là :
 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây )
 Đáp số : 385 994 cây .
 Bài 4 : HS làm trên phiếu bài tập . 
 Tìm x :
 x - 363 = 975 207 + x = 815 
 x = 975 + 363	x = 815 - 207
 x = 1 338 x = 608
 4 . Củng cố, dặn dò : 
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài Phép trừ. 
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Trung thực- tự trọng
I . mục đích- yêu cầu :
 1 . Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng .
 2 . Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển những từ đó vào vón từ tích cực .
Ii . đồ dùng dạy- học :
Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2 ,3.
Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển ( một vài trang phô tô ) để HS làm bài tập 2,3. 
Iii . các hoạt động dạy học : 
1 . ổn định tổ chức : HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” .
 Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội chọn 2 HS lên bảng 
1 HS viết các danh từ chung là tên gọi các đồ dùng, 1 HS viết các danh từ riêng là tên riêng của người
Tong 3 phút đội nào viết được nhiều danh từ hơn là đội thắng cuộc .
 GV nhận xét- biểu dương đội thắng cuộc .
 2 . Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
 Bài 1 : GV nêu yêu cầu của đề bài.
 HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở bài tập .
3HS làm bài trong phiếu ,sau khi đã làm xong dán bài lên bảng lớp . GV và cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 HS sửa bài theo lời giải đúng . 
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ,làm việc theo nhóm vào phiếu , đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
 Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng , tổ chức hay với người nào đó là trung thành .
 Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên .
 Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa .
 Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu
 Ngay thẳng, thật thà là trung thực .
 Bài 3 : Một HS đọc yêu cầu của bài tập .
 GV : các em đã biết nghĩa của các từ: trung thành, trung hậu , trung nghĩa, trng thực, trung kiên , nếu chưa rõ nghĩa các từ trung thu, trung tâm .
, các em nên sử dụng từ điển .
 Yêu cầu HS làm việc cá nhân, chọn ra những từ cùng có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại , chọn những từ cùng nét nghĩa một lòng một dạ xếp vào một loại .
 HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 a.Trung có nghĩa là ở giữa : trung thu, trung bình, trung tâm .
b.Trung có nghĩa là một lòng một dạ : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên .
 Bài tập 4 : GV nêu yêu cầu của đề bài, HS suy nghĩ, dặt câu .
 3 . Củng cố, dặn dò : 
 GV nhận xét tiết học .
 Về nhà viết lại câu các em vừa đặt ở bài tập 4 vào vở .
*******************************
Địa lí
Bứaứi 4: TRUNG DU BAẫC BOÄ
I – MUẽC TIEÂU
Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt : 
Moõ taỷ ủửụùc vuứng trung du Baộc Boọ. 
Xaực laọp ủửụùc moỏi quan heọ ủũa lớ giửừa thieõn nhieõn vaứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa con ngửụứi ụỷ trung du Baộc Boọ.
Neõu ủửụùc quy trỡnh cheỏ bieỏn cheứ. 
Dửùa vaứo tranh,aỷnh, baỷng soỏ lieọu ủeồ tỡm kieỏn thửực. 
Coự yự thửực baỷo veọ rửứng vaứ troàng caõy. 
II – ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
aỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam. 
Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam. 
Tranh, aỷnh vuứng trung du Baộc Boọ (neỏu coự).
III – CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU 
1/OÅn ủũnh :
2/Baứi cuừ : Hoaùt ủoọng SX cuỷa ngửụứi daõn ụỷ HLS.
Hai HS traỷ lụứi 2 caõu hoỷi SHS/ 79.
ẹoùc thuoọc baứi hoùc 
- Gv nhận xét cho điểm 
3/ Baứi mụựi :
*Giụựi thieọu baứi
1. Vuứng ủoài vụựi ủổnh troứn,sửụứn thoaỷi
*Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caự nhaõn 
. MT :HS moõ taỷ ủửụùc vuứng trung du Baộc Boọ.
- GV y/c HS ủoùc muùc 1 – SHS traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
+Vuứng trung du laứ vuứng nuựi, vuứng ủoài hay ủoàng baống ?
+Caực ủoài ụỷ ủaõy ntn ?
+Moõ taỷ sụ lửụùc vuứng trung du ?
+Neõu nhửừng neựt rieõng bieọt cuỷa vuứng trung du Baộc Boọ ?
- Chổ treõn baỷn ủoà haứnh chớnh VN caực tổnh thaựi Nguyeõn, Phuự Thoù, Vúnh Phuực, Baộc Giang – nhửừng tổnh coự vuứng ủoài trung du.ù
2. Cheứ vaứ caõy aờn quaỷ ụỷ trung du
* Hoaùt ẹoọng 2 : Laứm vieọc theo nhoựm 
. MT : HS bieỏt ủửụùc caực loaùi caõy troàng ụỷ trung du Baộc Boọ vaứ qui trỡnh cheỏ bieỏn cheứ.
- GV giao vieọc : HS thaỷo luaọn trong nhoựm theo caực caõu hoỷi – SGV/66.
3. Hoaùt ủoọng troàng rửứng vaứ troàng caõy coõng nghieọp
* Hoaùt ủoọng 3 : laứm vieọc caỷ lụựp. 
. MT : HS coự yự thửực baỷo veọ rửứng vaứ tham gia troàng caõy.
-GV cho HS tranh, aỷnh ủoài troùc.
- Vỡ sao ụỷ vuứng trung du Baộc Boọ laùi coự ngửừng nụi ủaỏt troỏng, ủoài troùc ?
- ẹeồ khaộc phuùc tỡnh traùng naứy, ngửụứi daõn nụi ủaõy ủaừ troàng nhửừng loaùi caõy gỡ ?
- Dửùa vaứo baỷn soỏ lieọu, nhaọn xeựt veà dieọn tớch rửứng troàng mụựi ụỷ Phuự Thoù trong nhửừng naờm gaàn ủaõy ?
- GV lieõn heọ vụựi thửùc teỏ ủeồ gd cho HS yự thửực baỷo veọ rửứng vaứ tham gia troàng caõy.
-> Baứi hoùc – SGK/81.
4 / Cuỷng coỏ, daởn doứ :
- Nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa vuứng trung du Baộc Boọ ?
- Baứi sau : Taõy Nguyeõn.
-NX chung giụứ hoùc.
 *******************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2010
Toán
phép trừ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính trừ
3. Thái độ: Có ý thức học hỏi không dấu dốt
 HS làm được các Bt 1.2 ( dòng 1) .3
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài tập 1, 2 phần a
 GV cùng HS Chữa bài, Gv nhận xét cho điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
-Nêu phép trừ trên bảng:
 865279 - 450237.
-Yêu cầulên bảng thực hiện phép trừ, vừa viết vừa nói như SGK.
HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ : 
 647253 - 285749
 HS thực hiện . Cả lớp Theo dõi
- HS Nêu cách thực hiện phép trừ?
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
b. Bài tập 2: Làm việc theo cặp 
Nêu yêu cầu của bài
- Gv giao việc
HS thảo luận làm bài
-Gv theo dõi giúp đỡ
Đại diện chữa bài
Nhận xét bạn-Nhận xét chốt kết quả đúng.
c. Bài tập 3: làm việc cá nhân 
Nêu yêu cầu của đề.
Giao việc
Tự làm vở
 đại diện chữa bài
Nhận xét đánh giá.Chấm một số bài
Bài tập 4: làm việc cá nhân.
HS tự làm vào vở
Chữa bài
Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhắc lại cách thực hiện phép trừ?
Nhận xét tiết học.
*******************************
 Trả bài văn viết thư
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
2. Kỹ năng: Cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cáh dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, tự chữa lỗi trong bài viết của mình
3. Thái độ: nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiểu học tập phát cho HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng laọi và sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài( 1phút)
2 GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
a. Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính: 
+ Những thiếu sót hạn chế: 
b. Thông báo điểm số cụ thể: 
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả từng bài cho HS
a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:
+ Đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.
- HS đổi bài làm đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép các lỗi cần chữa lên bảng lớp
- HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép bài chữa vào vở.
4 Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
- GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp.
- HS trao đổi timg ra những cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
5. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có điểm cao, có đoạn thư, lá thư hay. Những HS đã tham gia chữa bài tốt. Nhắc HS hoàn thiện bức thư, dán tem gửi cho người thân....
- Yêu cầu những hS viết chưa đạt về viết lại để nhận đánh giá tốt hơ 
*******************************
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I . mục tiêu : Sau bài học HS có thể :
 - Kể được tên một số cách bảo quản thức ăn
 - Nêu cách một số cách bảo quản thức ăn thường dùng
II . Đồ dùng dạy học :
 Hình phóng to trang 26,27 SGK .
III . các hoạt động dạy- học : 
 1 . Khởi động : HS hát vui .
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
 HS trả lời câu hỏi : 
 . Kể tên các cách bảo quản thức ăn ?
 3 . Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
 * Mục tiêu : 
 - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh biếu cổ .
 - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ .
 * Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
 Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK , nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương , suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ .
 Nêu những nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp .
 GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung để rút ra kết luận : Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu 
chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương . Nếu thiếu i-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ .
 Hoạt động 2 : Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
* Mục tiêu : Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
* Cách tiến hành :
HS trả lời các câu hỏi :
 Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng,bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng .
 GV hướng dẫn HS rút ra kết luận .
 Hoạt động 3 : Chơi trò chơi .
* Mục tiêu : Củngcố những kiến thức đã học trong bài .
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Tổ chức 
GV chia lớp thành hai đội.
Mỗi đội cử ra một đội trưởng, rút thăm xem đội nào nói trước .
 Bước 2 : Cách chơi và luật chơi .
 GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
 Cho HS chơi thử, hai đội chơi thật .
Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc 
 4 . Củng cố, dặn dò :
 GV nhận xét tiết học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_6_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_thu_h.doc