Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

I. MỤC TIÊU. ư

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
 Tiết 2 Tập đọc	 
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
.
I. MỤC TIÊU. 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt đơng của HS
1. Kiểm trabài cũ:
- Đọc thuộc lịng bài thơ: "Gà trống và Cáo"+ nhận xét về tính cách 2 nhân vật: Gà trống và Cáo.
* Đọc thuộc bài, diễn cảm: 8đ. Trả lời đúng: 2đ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Bằng tranh.
b. Luyện đọc:
- Cho HS đọc tồn bài.
- Giáo viên cho HS chia đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khĩ:
An-đrây-ca, khĩc nấc lên.
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ khĩ.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 3 + GV ghi điểm.
- Giáo viên đọc mẫu bài
c. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1
? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc đĩ thế nào?
? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ơng, thái độ An-đrây-ca như thế nào?
? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ơng.
? Đoạn 1 kể lại chuyện gì?
- Y/c HS đọc đoạn 2.
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà.
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào.
? Đoạn 2 nĩi lên điều gì.
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là 1 cậu bé như thế nào.
? Nội dung câu chuyện.
d. Đọc diễn cảm
-Cho HS tìm giọng đọc tồn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc kỹ đoạn 2.
- Cho HS đọc tồn bài.
3. Củng cố – dặn dị
Nhận xét tiết học..
-2 Hs đọc và TLCH.
- 1 HS khá đọc.
- 1-2 HS: 2 đoạn: 
 Đoạn1: Từ đầu . . . mang về nhà.
 Đoạn2: Cịn lại
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn. 3-4 HS phát âm.
- 2 HS đọc bài .1 em đọc chú giải.
- 2 em đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
*Hs đọc thầm đoạn 1.
- An-đrây-ca mới 9 tuổi, em sống cùng ơng và mẹ. Ơng ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
- An-đrây-ca mải chơi bĩng đá quên lời mẹ dặn, sau mới nhớ ra.
1. An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
*Hs đọc thầm đoạn 2.
- Em hoảng hốt khi thấy mẹ đang khĩc nấc lên. Ơng qua đời.
- Oà khĩc, cho rằng chỉ vì mình . . . mẹ an ủi nhưng em khơng nghĩ vậy. Cả đêm, em nức nở dưới gốc cây táo do ơng trồng. Mãi đến khi lớn, . . .
2. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Rất thương yêu ơng, (nghiêm khắc với lỗi lầm của mình).
* Đại ý: (Như ở MĐYC)
- 1-2 HS nêu.
-2 Hs đọc tiếp 2 đoạn.
- HS nêu cách đọc. Hs đọc theo cặp (theo lối phân vai)
- Thi đọc đoạn theo từng nhĩm.
- Đọc phân vai tồn bài ( 1 nhĩm).
.
Tiết 3 Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
 - Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Phiếu học tập. Bảng nhĩm, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đơng của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của 1 số HS.
-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. 
b.Hướng dẫn luyện tập : 
 FBài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
 -Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai? 
-Tuần 3 cửa hàng bán dược 400m vải đúng hay sai? Vì sao? 
-Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
-GV hướng dẫn HS các phần còn lại. 
FBài 2:
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: 
-Biểu đồ biểu diễn gì? 
-Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? 
-Gọi HS giải bài tập. 
 -GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
 -GV nhận xét ghi điểm. 
3. Củng cố – Dặn do:ø 
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài tập. 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
-Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và số vải trắng đã bán trong tháng 9. 
-Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng.
-Đúng vì 100 x 4 = 400m 
-Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m vải hoa. 
-HS quan sát biểu đồ và trả lời. 
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004
-Là các tháng 7, 8, 9. 
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
 15 - 3 = 12 ( ngày) 
Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: ( 18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) 
-HS nhận xét bài của bạn.
................................................................
 Tiết 4 Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2)
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến, về những vấn đề cĩ liên quan tới trẻ em.
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản than và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.
II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trẻ em cĩ quyền gì? Khi nêu ý kiến của mình phải cĩ thái độ như thế nào?
GVnhận xết
2. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm
- HS xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.
- Cĩ n/xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa.
(?) Hoa đã cĩ ý kiến giúp đỡ g/đ như thế nào? (?)ý kiến của bạn Hoa cĩ phù hợp khơng?
b. Hoạt động 2: Trị chơi “Phỏng vấn”
- Phỏng vấn về các vấn đề:
+Tình hình vệ sinh trường em, lớp em
(?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trường lớp?
(?) Những cơng việc mà em muốn làm ở trường.
(?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao?
(?) Việc nêu ý kiến của các em cĩ cần thiết khơng?
(?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề cĩ liên quan để làm gì?
=> K/Luận: Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến của mình với người khác để trẻ em cĩ những Đk phát triển tốt nhất.
3. Củng cố dặn dị
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời nội dung ở phần ghi nhớ
-Ghi đầu bài vào vở.
-Tiểu phẩm:
+Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
-Do 3 bạn đĩng vai : Các nhận vật:
Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa.
-HS nêu nhận xét
-Làm việc theo cặp đơi (đổi vai: Phĩng viên. Người phỏng vấn)
Ví dụ:
(?) Mùa hè này em cĩ dự định làm gì?
- Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội.
+Vì em chưa bao giờ được đến Hà Nội
- Cảm ơn em.
+Những ý kiến của em rất cần thiết
+Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đĩ phù hợp với các em hơn tạo điều kiện để các em phát triển tốt hơn.
-HS đọc ghi nhớ
	 ________________________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên ;nêu được giá trị của chữ số trong một số 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào .
II. §å DïNG D¹Y HäC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của GV
 Hoạt đơng của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS1:Bài 1- VBT.(Trả lời đúng mỗi ý: 2đ)
 - HS2: Bài 2( VBT/30) .Khoanh đúng mỗi số: 3đ, trình bày:1đ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Giảng bài:
- Bài 1 (SGK-35): 
Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Cho HS lên bảng làm 
+cho HS đọc và nêu miệng phần c.
*Nhận xét ,chốt cách tìm số liền sau ,liền trước, cách xác định giá trị của từng chữ số.
- Bài 2 (SGK-35):
Cách tiến hành tương tự bài 1
*Nhận xét ,chốt cách so sánh số tự nhiên, cách đổi các đơn vị đo KL.
- Bài 3 (SGK-35):
+ cho HS nêu y/c
+ cho HS làm vào vở , 1 HS lên bảng.
*Nhận xét ,chốt cách xác định số liệu qua biểu đồ.
- Bài 4 (SGK-36):
Cho HS làm và nêu miệng.
*Nhận xét ,chốt cách xác định thế kỉ.
3. Củng cố-Dặn dị: 
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
+ 1 HS đọc
+Làm bài cá nhân
+ 1 HS lên bảng làm phần a và b
a.2835918 b. 2835916
+ 4-5 HS đọc và nêu giá trị chữ số 2.
-HS thực hiện
a.475936 > 475836 
c.5 tấn 175 kg > 5075 kg.
+ 1 HS nêu.
+ Thực hiện cá nhân.
a.Cĩ 3 lớp : 3a, 3b ,3c.
b.3a cĩ 18 HS, 3b: 27, 3c: 21.
c. Lớp 3b nhiều nhất ,3a ít nhất
- HS thực hiện.
a. TK :XX b. TK: XXI
 ..
 Tiết 2 Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU :
 - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đĩng hộp...
 - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình ảnh trong SGK. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn ?
 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm ?
 3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn..
* Cách tiến hành:
 - GV chia HS thành các nhĩm và tổ chức cho HS thảo luận nhĩm.
 - Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận:
 - Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
 - Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
 - Các cách bảo quản thức ăn đĩ cĩ lợi ích gì?
 - GV nhận xét các ý kiến của HS.
 * Kết luận 
 * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. 
* Cách tiến hành:
 - GV chia lớp thành nhĩm, đặt tên cho các nhĩm theo thứ tự.
 - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:
 - Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhĩm ?
 - Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhĩm ?
 * GV kết luận
 * Hoạt động 3: Trị chơi: 
 “Ai đảm đang nhất ?”
* Cách tiến hành:
 - Mang các loại rau thật, đồ khơ đã chuẩn bị và chậu nước.
 - Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài.
 - Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khơ để sử dụng.
 - GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.
 - GV nhận xét và cơng bố các nhĩm đoạt giải.
3. Củng cố- dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩ ...  3 HS tham gia trị chơi: 1 HS đĩng vai bác sĩ, 1 HS đĩng vai người bệnh, 1 HS đĩng vai người nhà bệnh nhân.
 - Cho 1 nhĩm HS chơi thử. 
 -GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhĩm.
3. Củng cố - dặn dị:
 - Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu học tập.
- Hồn thành phiếu học tập.
- 2 HS chữa phiếu học tập.
- HS bổ sung.
- HS đĩng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nĩi về dấu hiệu của bệnh.
 - HS đĩng vai bác sĩ sẽ nĩi tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phịng.
- HS chơi
- HS trả lời.
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tiết 2 Tốn
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thơn đã diệt được” 
 - Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 
 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đĩ yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng.
 - Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 - GV nhận xét.
- Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
 c. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đĩ chữa bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 (dịng 1)- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đĩ gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém.
 Bài 3- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Tp Hồ Chí Minh.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố- Dặn dị:
 - GV tổng kết giờ học.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK).
- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm bài.
- HS lên bảng làm
 .
Tiết 3 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực - Tự trọng (BT1,2) ; bước đầu biết xếp từ Hán Việt cĩ tiếng “trung” theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhĩm (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Bảng phụ viết BT 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật
- HS nêu ghi nhớ.- GV nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhĩm đơi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và làm bài. 
- Gọi nhĩm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (như SGV/145)
- Gọi HS đọc bài đã hồn chỉnh.
* Bài 2: Hoạt động nhĩm.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm.
- Tổ chức thi giữa 2 nhĩm thảo luận xong trước dưới hình thức : + Nhĩm 1: Đưa ra từ.
 + Nhĩm 2: Tìm nghĩa của từ.
Sau đĩ đổi laị nhĩm 2 đưa ra từ, nhĩm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhĩm nào nĩi sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhĩm kế tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương.
 * Bài 3 : Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ GV gợi ý: Chọn ra những từ cĩ nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại.
+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Chấm VBT: 7 em.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài 4: SGK/63:Trị chơi tiếp sức.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu cách chơi trị chơi.
- GV mời các nhĩm thi tiếp sức : Nhĩm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét- tuyên dương.
3.Củng cố dặn dị :
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
- 1 HS nêu.
- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK
- 1 HS lên ghép từ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Thảo luận nhĩm.
- HS làm việc.
- 1 HS đọc 
- 1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét bài của 2 nhĩm.
- HS lắng nghe 
..
Tiết 4 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. (BT1). 
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK.
 - Bảng lớp kẻ sẵn các cột như SGV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.
- Gọi 1HS kể lại tồn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Dán 6 tranh minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện cĩ những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện cĩ ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể cĩ sáng tạo.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV Giảng như SGV
- GV làm mẫu tranh 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đĩ chành trai nĩi gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm với 5 tranh cịn lại. Chia lớp thành 10 nhĩm, 2 nhĩm cùng 1 nội dung.
- Gọi 2 nhĩm cĩ cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. 
- GV cĩ thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể tồn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dị:
- Câu chuyện nĩi lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Quan sát, đọc thầm.
- HS trả lời.
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Hoạt động trong nhĩm: Sau đĩ trong nhĩm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
- Đọc phần trả lời câu hỏi.
- Mỗi nhĩm cử 1 HS thi kể một đoạn.
- 2 đến 3 HS kể tồn chuyện.
- HS trả lời.
..
 Địa lý*
TÂY NGUYÊN
 I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của Tây Nguyên :
+ Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
+ Khí hậu cĩ 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khơ.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC :- Dựa vào lược đồ hãy mơ tả vùng trung du Bắc Bộ.
 - Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài :
 1/. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng : 
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nĩi: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
 - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
 - GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam.
 - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
 *Hoạt động nhĩm :
 - GV chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên 
 - GV cho HS các nhĩm thảo luận theo các gợi ý sau :
 + Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao .
 + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( mà nhĩm được phân cơng tìm hiểu ).
 - GV cho HS đại diện các nhĩm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhĩm mình kết hợp với tranh, ảnh.
 - GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhĩm hồn thiện phần trình bày.
 2/.Tây Nguyên cĩ hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khơ :
 * Hoạt động cá nhân :
 - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK , từng HS trả lời các câu hỏi sau :
 + Ở Buơn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khơ vào những tháng nào ?
 + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
 - GV giúp HS hồn thiện câu trả lời và kết luận 
4. Củng cố - Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chỉ vị trí các cao nguyên .
- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự 
- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
- HS các nhĩm thảo luận.
- Đại diện HS các nhĩm trình bày kết quả.
- HS dựa vào SGK trả lời.
+Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 .
+ Mùa khơ vaị những tháng 1,2,3,4,11,12 ; Cĩ 2 mùa rõ rệt.
- HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 ..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 26 tháng 9 năm 2011.
.
.
..... 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 buoi 1 chuan.doc