Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

- GDHS lòng tự trọng và niềm tự hào về anh bộ đội ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS : Xem trước bài trong sách.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
TRUNG THU ĐộC LậP
I.Mục đích yêu cầu : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- GDHS lòng tự trọng và niềm tự hào về anh bộ đội ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định 
2. Bài cũ : “Chị em tôi”. 
H: Cô chị nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại cảm thấy ân hận?
H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
H: Nêu đại ý của bài?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
- GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là quyền của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài và phần chú giải.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
( 3 đoạn. GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS phát âm
- HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:
Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em.
- Cho HS đọc bài theo nhóm 2.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV đọc diễn : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
 HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến của các em
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: “trung thu độc lập”
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
H: Đoạn1 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 “Tiếp vui tươi”
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập?
- Giảng: “ nông trường”
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 “ Còn lại”.
H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
H: Đoạn này nói về gì?
H: Bài văn nói lên điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. 
- GV treo bảng phụ . Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 
4.Củng cố:
-Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hát.
- 3 HS lên bảng 
- Lần lượt 3 em lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.- HS phát âm sai - đọc lại.
- HS luyện phát âm
- HS đọc ngắt đúng giọng.
- HS đọc bài theo nhóm 2
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Cả lớp theo dõi.
...anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- HS nêu như SGK.
trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
- Lắng nghe
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai.
những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớnnhững điều vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ
- HS tự do phát biểu.
ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
Đại ý: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc và nêu. 
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
Chính tả
Gà TRốNG Và CáO
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 3a.
- HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 
 - Bài tập 3a viết sẵn lên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết:
HS1: sung sướng, phe phẩy
HS2: xao xác , nghĩ ngợi
* GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài
* Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
H: Gà tung tin gì để cho cáo một bài học?
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó, cho lớp viết vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
 Phách bay khoái chí
 Quắp đuôi phường gian dối.
 Co cẳng
- GV đọc bài viết , hướng dẫn HS cách trình bày bài viết.
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi(2 lần)
- GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể, sửa lỗi cho HS.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 3 a
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo cặp đôi và tìm từ. 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 4.củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2a .
 - 2 em thực hiện, lớp nháp và nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào vở nháp
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc thuộc (4-5) em
- Nhớ và viết bài vào vở.
- Nghe, soát lỗi và sửa lỗi.
- Nộp bài lên bàn (5 em)
- Tự sửa lỗi vào vở.
- 1HS đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
a) ý chí, trí tuệ.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Toỏn
Tiết 31 LUYEÄN TAÄP
I.MỤC TIấU:
- Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phộp trừ.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ. 
- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, tỉ mỉ và chớnh xỏc. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hỏt
2. Bài cũ: 
Bài 2 : Gọi 2 HS lờn bảng
_
_
78970 10450
12978 8796
56992 1654
 * Nhận xột, ghi điểm cho học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố về phộp cộng, phộp trừ.
H: Nờu cỏch thực hiện phộp cộng và cỏch thử lại ?
H: Nờu cỏch thực hiện phộp trừ và cỏch thử lại?
H: Nờu cỏch tỡm số hạng và số bị trừ chưa biết?
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết lờn bảng phộp tớnh 2416 + 5164.
- Yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện tớnh.
- GV nờu cỏch thử lại.
- Yờu cầu HS thử lại phộp cộng trờn.
- GV yờu cầu HS làm phần b.
Bài 2: 
- GV viết lờn bảng phộp tớnh 6839 - 482.
- Yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện tớnh.
- GV nờu cỏch thử lại.
- Yờu cầu HS thử lại phộp trừ trờn.
- GV yờu cầu HS làm phần b.
Bài 3 : 
- Gọi HS nờu yờu cầu bài:
- Gọi HS lờn bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- Yờu cầu HS giải thớch cỏch tỡm x của mỡnh.
- GV nhận xột, ghi điểm.
4.Củng cố , dặn dũ : 
- Gọi HS nhắc lại cỏch cộng, trừ và thử lại.
- GV nhận xột tiết học, dặn HS làm bài ở nhà.
-2 HS lờn bảng làm.
-Lớp làm nhỏp rồi nhận xột bài làm của bạn.
-Theo dừi, lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Vài em trỡnh bày. Nhận xột, bổ sung.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở nhỏp, nhận xột bài trờn bảng.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện phộp tớnh 7580-2416 để thử lại. 
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở nhỏp, nhận xột bài trờn bảng.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở nhỏp, nhận xột bài trờn bảng.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện phộp tớnh 6357 + 482 để thử lại. 
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở nhỏp, nhận xột bài trờn bảng.
- 1 HS nờu.
-3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở nhỏp, nhận xột bài trờn bảng.
- Tỡm x
x + 262 = 4848 
 x – 707 = 3535
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Khoa học
PHềNG BỆNH BẫO PHè
I. MỤC TIấU
Nờu cỏch phũng bệnh bộo phỡ:
+ Ăn uống hợp lớ, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. 
+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II. CHUẨN BỊ	:
+ GV : Tranh minh họa. Phiếu học tập.
+ HS : Xem trước nội dung bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động giỏo viờn 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định : hỏt
2. Bài cũ : “ Phũng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.”
H: Nờu nguyờn nhõn gõy ra bệnh cũi xương, suy dinh dưỡng?
H: Nờu tờn và cỏch phũng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.?
H. Nờu ghi nhớ.?
- Nhận xột, ghi điểm cho HS.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 : Tỡm hiểu về bệnh bộo phỡ.
 Mục tiờu: - Nhận dạng bộo phỡ ở trẻ em.
 - Nờu được tỏc hại của bệnh bộo phỡ.
- Tổ chức cho Hs hoạt động nhúm. Phỏt phiếu học tập.
- Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập
1. Dấu hiệu nào khụng phải là bệnh bộo phỡ:
a- Cú những lớp mỡ quanh đựi, cỏnh tay trờn, vỳ và cằm. 
b- Mặt với hai mỏ phỳng phớnh.
c- Cõn nặng trờn 20% hoặc trờn số cõn trung bỡnh so với với chiều cao và tuổi của bộ.
d- Bị hụt hơi khi gắng sức.
2. Người bộo phỡ thường mất sự thoải mỏi trong cuộc sống: (Chọn ý đỳng nhất )
a) Khú chịu về mựa hố.
b) Hay cú cảm giỏc mệt mỏi chung toàn thõn.
c) Hay nhức đầu buồn tờ ở hai chõn.
d) Tất cả những ý trờn đều đỳng.
3. Người bộo phỡ thường giảm hiệu suất lao động và sự nhanh nhẹn trong sinh hoạt: (Chọn ý đỳng nhất )
a) Chậm chạp
b) Ngại vận động
c) Chúng mệt mỏi khi lao động
d) Tất cả những ý trờn đều đỳng.
4. Người bị bộo phỡ cú nguy cơ bị: (Chọn ý đỳng nhất )
a) Bệnh tim mạch.
b) Huyết ỏp cao.
c) Bệnh tiểu đường
d) Bị sỏi mật.
e) Tất cả cỏc bệnh trờn đều đỳng.
- Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp, cỏc Hs khỏc nhận xột và bổ sung ý kiến.
GV chốt:
Đỏp ỏn:
Cõu 1: b
Cõu 2: d
Cõu 3: d.
Cõu 4: e
HĐ2 : Tỡm hiểu về nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ.
Mục tiờu: Nờu được nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ.
- Gv đưa cỏc  ... nhận xột bài trờn bảng.
* Chốt kiến thức trọng tõm của bài:
2 + 3 + 4; 5 + 1+ 0 ; 1 + 0 + 2 là cỏc biểu thức cú 3 số với hai phộp tớnh.
H: Biểu thức a + b + c cú gỡ khỏc cỏc biểu thức trờn?
* GV kết luận:
 a + b + c là biểu thức cú chứa ba chữ.
 b) Giỏ trị biểu thức cú chứa ba chữ.
H: Nếu thay a = 2, b = 3 và c = 4 thỡ a + b + c sẽ viết thành biểu thức của 3 số nào ? Và cú giỏ trị bằng bao nhiờu ?
Vậy: 9 là giỏ trị số của biểu thức a + b + c
- Yờu cầu nhúm 2 em tớnh giỏ trị số của biểu thức với cỏc trường hợp cũn lại.
- Gọi 2 em làm ở bảng lớp.
- Yờu cầu HS nhận xột bài làm ở bảng.
Kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tớnh được một giỏ trị số của biểu thức a + b + c.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: - Gọi 1 em nờu yờu cầu của đề. 
- Gọi 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm VBT.	
- Yờu cầu HS nhận xột bài trờn bảng.	
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yờu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 2: - Gọi 1 HS nờu yờu cầu.
- Gọi 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vở nhỏp
- Yờu cầu HS nhận xột bài trờn bảng.	
- GV sửa bài chung cho cả lớp, yờu cầu HS sửa bài nếu sai.
Đỏp ỏn:
a) Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thỡ giỏ trị của biểu thức abc là : abc = 952 = 452 = 90
Bài 3(Dành cho HS khỏ giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề, nờu yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm vào vở nhỏp, sau đú 4 HS lờn bảng sửa.
- Yờu cầu HS nhận xột bài trờn bảng.	
- GV chữa mẫu phần a.
Đỏp ỏn:	
Với m = 10 , n = 5, p = 2 thỡ giỏ trị của biểu thức :
a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17
 m + (n + p) = 10 + (5 +2) = 10 + 7 = 17
3. Củng cố , dặn dũ: Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu thức cú chứa ba chữ.
H: Cho VD về biểu thức cú chứa ba chữ?
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
- Quõn, Linh, Thủy.
-Theo dừi, lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 em đọc, lớp theo dừi. 
lấy số cỏ của ba bạn cõu được cộng lại.
- Cả ba bạn cõu được 2+3+4 con cỏ.
- HS nờu ý kiến.
- Theo dừi, lắng nghe.
- Biểu thức a+b+c khỏc cỏc biểu thức trờn là: Biểu thức cú chứa ba chữ, đú là chữ a, b, c.
-Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thỡ 
a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- Từng nhúm 2 em thực hiện. 
- 2 em làm ở bảng.
- HS nờu ý kiến nhận xột.
- Vài em nhắc lại.
- 1 HS nờu. Lớp theo dừi, lắng nghe.
- 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm VBT.	
- Theo dừi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS nờu. Lớp theo dừi, lắng nghe.
- 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở nhỏp.	
- Theo dừi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc đề, nờu yờu cầu. Lớp theo dừi.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nhỏp, 4 em lờn bảng sửa.
- Theo dừi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS nhắc, lớp theo dừi.
- Một vài HS lấy VD.
Địa lớ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYấN 
I. MỤC TIấU:Qua bài, HS biết: 
- Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống (Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na, Kinh,)
nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta
 - Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn. 
- GDHS biết yờu quý cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn và cú ý thức tụn trọng truyền thống văn húa của cỏc dõn tộc. 
II. CHUẨN BỊ	:
 -Tranh, ảnh về nhà ở, buụn làng, trang phục, lễ hội, cỏc loại nhạc cụ dõn tộc của Tõy Nguyờn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:Hỏt
2.Bài cũ : Tõy nguyờn. 
H:Tõy Nguyờn cú những cao nguyờn nào? 
H:Khớ hậu ở Tõy Nguyờn cú mấy mựa?Nờu đặc điểm của từng mựa? 
H: Nờu ghi nhớ? 
 3.Bài mới :GV giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Tõy Nguyờn- nơi cú nhiều dõn tộc chung sống.
 GV yờu cầu HS đọc mục 1trả lời cõu hỏi. 
H: Kể tờn một số dõn tộc sống ở Tõy Nguyờn?
H: Trong cỏc dõn tộc kể trờn, những dõn tộc nào sống lõu đời ở tõy nguyờn? Những dõn tộc nào từ nơi khỏc đến? 
H: Mỗi dõn tộc ở Tõy Nguyờn cú những đặc điểm gỡ riờng biệt (tiếng núi, tập quỏn, sinh hoạt)? 
H: Để Tõy Nguyờn ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cựng cỏc dõn tộc ở đõy đó và đang làm gỡ? 
-GV sửa cho HS và chốt ý: Tõy Nguyờn tuy cú nhiều dõn tộc cựng chung sống nhưng đõy lại là nơi thưa dõn nhất nước ta. 
Hẹ2: Nhà rụng ở Tõy Nguyờn: 
GV cho HS quan sỏt tranh, ảnh và dựa vào mục 2 SGK thảo luận nhúm. 
Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. 
GV sửa và chốt ý. 
H: Mỗi buụn ở Tõy Nguyờn thường cú ngụi nhà gỡ đặc biệt? 
H: Nhà rụng được dựng để làm gỡ? Mụ tả nhà rụng? 
H: Sự to đẹp của nhà rụng biểu hiện cho điều gỡ?
Quan sỏt tranh ảnh mụ tả nhà rụng? 
HĐ3: Trang phục, lễ hội. 
 -GV chia lớp thành 6 nhúm yờu cầu dựa vào mục 3 SGK và quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận. 
-Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày, sửa cho HS. 
H: Người dõn ở Tõy Nguyờn thường mặc như thế nào? 
H:Nhận xột về trang phục truyền thống của cỏc dõn tộc trong hỡnh 1,2,3. 
H: Lễ hội ở Tõy Nguyờn được tổ chức khi nào? 
H: Kể tờn một số lễ hội đặc sắc ở Tõy Nguyờn? 
H: Người dõn Tõy Nguyờn thường làm gỡ trong lễ hội? 
H: Ở Tõy Nguyờn, người dõn thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đỏo nào? 
 * Ghi nhớ : SGK. 
4.Củng cố(5 phỳt):
H:Kể tờn một số cỏc dõn tộc chớnh ở Tõy Nguyờn? 
Đọc ghi nhớ?
Nhận xột giờ học. 	
5.Dặn dũ: Học bài. Chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất” 
-2Hs trả lời
-Nghe, nhắc lại. 
- HS đọc. 
- Cỏ nhõn trả lời trước lớp. 
- Cỏc bạn nhận xột, bổ sung. 
Gia- rai, ấ- đờ, Ba- na, xơ- đăng,Kinh, Mụng, Tày, Nựng. 
- Những dõn tộc sống lõu đời: Gia- rai, ấ- đờ, Ba- na, Xơ- đăng
- Những dõn tộc từ nơi khỏc đến: Kinh, Mụng, Tày, Nựng 
-Mỗi dõn tộc cú tiếng núi, tập quỏn sinh hoạt riờng. 
 cựng chung sức xõy dựng
- Thảo luận theo nhúm bàn. 
- Đọc sỏch kết hợp quan sỏt tranh, ảnh. 
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả.
mỗi buụn thường cú một nhà rụng. 
hội họp, tiếp khỏch của cả buụn. 
Nhà rụng thường to, làm bằng gỗ, vỏn, mỏi nhà cao, lợp bằng tranh. 
buụn làng giàu cú, thịnh vượng. 
 HS khỏ giỏi trả lời. 
 -Cỏc nhúm đọc, quan sỏt thảo luận. 
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 
- Nam đúng khố, nữ quấn vỏy. 
- Trang phục được trang trớ hoa văn nhiều màu sắc. 
vào mựa xuõn hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 
lễ hội cồng chiờng, hội đua voi, hội xuõn, lễ hội đõm trõu, lễ ăn cơm mới. 
mỳa hỏt, uống rượu cần. 
đàn tơ- rưng, cồng, chiờng 
- HS nhắc lại những kiến thức GV đó chốt lờn bảng.
Vài em nờu. 
Vài em đọc ghi nhớ. 
Lắng nghe. 
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Bài 14 : Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
	Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề".
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn H làm bài tập.
	- T chép đề	- Học sinh đọc đề bài.
	Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyệnn ấy theo trình tự thời gian.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Cho H đọc 3 gợi ý
- T hớng dẫn làm bài.
- Cho H kể chuyện thi
VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
- H nên những ý chính
- H tự suy nghĩ
- H kể chuyện trong nhóm.
- Lớp nghe và nhận xét.
+ Em gặp bà tiên trong giấc ngủ tra, em mơ thấy mình đang mót thóc.
...............
Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại......
- Em thực hiện những điều ước ntn?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Em không dùng phí 1 điều ước nào?....
- Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ.
+ H làm miệng
- H nêu miệng
- T nhận xét - đánh giá
3/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Thể dục:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Trò chơi: kết bạn
(GV bộ môn dạy)
Mỹ thuật
vẽ tranh đề tài: phong cảnh quê hương
(GV bộ môn dạy)
Toỏn
Tiết 35 	TÍNH CHAÁT` KEÁT HễẽP CUÛA PHEÙP COÄNG
I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh
- Biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
- Bước đầu sử dụng được tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng trong
 thực hành tớnh.
- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, tỉ mỉ và chớnh xỏc. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn vớ dụ (nh ư SGK).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Yờu cầu 3 HS lờn bảng, HS dưới lớp làm nhỏp.
* Tớnh giỏ trị của biểu thức a b c , với a = 9, b = 4, c = 6.
* Tớnh giỏ trị của biểu thức c : 5 , với c = 625.
* Tớnh giỏ trị của biểu thức 1356 – (x + y), với x = 123, y = 47
 -Nhận xột và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài - Ghi đề .
HĐ1: Nhận biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
- GV đưa bảng phụ cú kẻ sẵn như SGK.
- Yờu cầu HS thực hiện tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
-3 HS lờn bảng.
- Theo dừi, lắng nghe.
- 3 HS lờn bảng thực hiện.
 a
 b
 c
 (a + b) + c
 a + (b + c)
 5
 4
 6
 (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
 35
 15
 20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 35 + 15= 70
 28
 49
 51
(28 + 49) + 51 =77 + 51 = 128
28 + (49 + 51)=28 + 100=128
? So sỏnh giỏ trị của biểu thức (a + b) + c với a + (b + c) khi a = 5; b = 4; c = 6 ?
- Tương tự với cỏc trường hợp cũn lại.
? Vậy khi ta thay chữ bằng số thỡ giỏ trị của 
biểu thức (a + b) + c luụn như thế nào so với
giỏ trị của biểu thức a + (b + c) ?
-Ta cú thể viết : (a + b) + c = (a + b) + c
- Yờu cầu HS phỏt biểu thành lời tớnh chất kết
hợp của phộp cộng.
 - GV chốt: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba, ta cú thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
HĐ2 : Luyện tập - thực hành 
Bài 1a(dũng 2, 3) v à bài 1b(d ũng 1, 3):
- Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
-Cho HS thảo luận nhúm tỡm ra cỏch tớnh thuận tiện nhất.
- Gọi HS lờn bảng làm, cho lớp làm vào vở nhỏp.
- GV nhận xột, sửa sai, chữa mẫu.
 4367 + 199 + 501 
= 4367 + (199 + 501) 
= 4367+ 7000
= 5067
Bài 2 :
- Gọi 1 em nờu yờu cầu của đề.
- Yờu cầu HS thực hiện tỡm hiểu đề trước lớp.
- Yờu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lờn bảng sửa bài.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xột và sửa. 
Bài giải
Hai ngày đầu QTK nhận được số tiền là:
75500 000+86950000=162450 000( đồng) 
Cả ba ngày quỹ TK nhận được số tiền là:
162 450 000+14 500000 =176 950 000 (đồng)
 Đỏp số: 176 950 000đồng.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
+ GV nhận xột tiết học, hướng dẫn bài về nhà.
- Giỏ trị của hai biểu thức đều 
bằng 15.
- Phỏt biểu thành lời. 
- HS nờu yờu cầu bài, thảo luận nhúm tỡm cỏch làm.
- HS làm bài.
- Theo dừi, lắng nghe.
- HS nờu yờu cầu bài.
- HS làm bài.
- Theo dừi, lắng nghe.
-Theo dừi, lắng nghe.
Ngày tháng 10 năm 2011
 Xác nhận của bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7Buoi 1 Lop 4.doc