Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKN sống:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* GDKN sống:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 -Ghi tựa bài.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-HS luyện đọc theo đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3.
** Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
+ Nêu đóng góp của ông Trần đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào ?
+Nhờ đâu ông Trần Đại nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
+ Nội dung chính của bài này là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc bài
-1 HS đọc nối tiếp
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện đọc.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- HS thi đọc toàn bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN : 
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 	
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
 BT: Bài 1 (a);Bài 2 (a)
II. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 hS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài tập.3
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số
 bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng 
vừa tìm được.
 * Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
 - GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều 
nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số 
 lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã
 được rút gọn bằng phân số , hay phân số là
 phân số rút gọn của .
-Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
 c) Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
 * Ví dụ 1
 -GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm 
phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số 
nhỏ hơn.
 * Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số 
và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân 
số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
 * Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số 
được phân số ?
* Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? 
Vì sao 
 -GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được
 nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân
 số được rút gọn thành phân số tối giản .
 * Ví dụ 2
 -GV yêu cầu HS rút gọn phân số . GV có thể đặt
 câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
 +Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ?
 +Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số
 cho số tự nhiên em vừa tìm được.
 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
* Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ?
* Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
 * Kết luận:
 -Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em 
hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn phân số.
 -GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
 3.Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1 (Hs giỏi làm thêm câu b)
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
 Bài 2 (Hs giỏi làm thêm câu b)
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
 Bài 3 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
 - GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 Phân số bằng nhau.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề.
- Ta có = .
- Tử số và mẫu số cùa phân số nhỏ
 hơn tử số và mẫu số của phân số .
- HS nghe giảng và nêu:
+ Phân số được rút gọn thành phân 
số .
+Phân số là phân số rút gọn của phân 
số .
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện:
 = = 
-Ta được phân số .
-Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số
 của phân số cho 2.
-Không thể rút gọn phân số được
 nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+ HS có thể thực hiện như sau:
 = = 
 = = 
 = = 
 + Những HS rút gọn được phân số 
 và phân số thì rút gọn tiếp. Những
 HS đã rút gọn được đến phân số thì
 dừng lại.
 -Ta được phân số 
-Phân số đã là phân số tối giản vì 1
 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS nêu trước lớp.
+ Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
+Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). Phân số là phân số tối giẻn vì 1 và 
3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
HS trả lời tương tự với phân số , .
b). Rút gọn:
 = = ; = = 
-HS làm bài:
 = = = 
-HS cả lớp.
CHÍNH TẢ: 
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- GD HS tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Khổ thơ nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.
KHOA HỌC: 
ÂM THANH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II.CHUẨN BỊ: 
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC:
 +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
 +Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành 
 2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Tai dùng để làm gì ?
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
-GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
 +Âm thanh do con người gây ra.
 +Âm thanh không phải do con người gây ra.
 +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
 +Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
 +Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
GV nêu kết luận: 
*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm t hanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
 -Nêu yêu cầu:Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược,  phát ra âm thanh.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
-Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh.
*Thí nghiệm 1:
-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.
-GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời 
 +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ?
+Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Cac hạt gạo chuyển động như thế nào ?
 +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
 +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?
*Thí nghiệm 2:
Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.
 +Khi nói, tay em có cảm giác gì ?
+Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì ?
-Kết luận tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật.
3.Củng cố:
-GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm thanh.
4.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Tai dùng để nghe.
-L ... trang trí SP.
- Các tổ trưng bày và trang trí sản phẩm của tổ mình.
- Tham quan và giới thiệu sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
3) Nhận xét - Đánh giá.
- GV tổng kết chương trình và đánh giá các hoạt động của các tổ.
LuyÖn TiÕng ViÖt:
LuyÖn tËp vÒ :LuyÖn tËp vÒ c©u kÓ Ai lµm g× ?
I. Môc tiªu:
- Cñng cè cÊu t¹o vµ ý nghÜa cña bé phËn CN- VN trong c©u kÓ Ai lµm g×?
 - X¸c ®Þnh râ CN- VN trong c©u
 - BiÕt viÕt ®o¹n v¨n ®óng yªu cÇu
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1: GV tæ chøc cho HS lµm bµi tËp
 Bµi 1: T×m c©u kÓ Ai lµm g×? trong ®o¹n trÝch sau. Dïng g¹ch chÐo ®Ó t¸ch chñ ng÷, vÞ ng÷ cña tõng c©u t×m ®­îc.
 C¸ chuèi mÑ l¹i b¬i vÒ phÝa bê, r¹c lªn r×a n­íc, n»m chê ®îi. Bçng nhiªn nghe cã tiÕng b­íc rÊt nhÑ, C¸ Chuèi mÑ nh×n ra, thÊy hai con m¾t xanh lÌ cña mô MÌo ®ang ®Õn gÇn. Chuèi mÑ lÊy hÕt søc ®Þnh nh¶y xuèng n­íc. Mô mÌo ®· nhanh h¬n, lao phÊp vµo c¾n vµo cæ Chuèi mÑ. ë d­íi n­íc, ®µn c¸ chuèi con chê m·i kh«ng thÊy mÑ. C¸ chuèi ót b¬i t¸ch ®µn ra vµ oµ lªn khãc
	 Theo Xu©n Quúnh 
Bµi 2: §iÒn chñ ng÷ thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó hoµn chØnh c¸c c©u sau ®©y:
a)Trªn s©n tr­êng,  ®ang say s­a ®¸ cÇu.
b)D­íi gèc c©y ph­îng vÜ, ®ang rÝu rÝt chuyÖn trß s«i næi.
c)Tr­íc cöa phßng héi ®ång,  cïng xem chung mét tê b¸o ThiÕu niªn, bµn t¸n s«i næi vÒ bµi b¸o võa ®äc.
d) hãt lÝu lo nh­ còng muèn tham gia nh÷ng cuéc vui cña chóng em.
 Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kÓ l¹i mét ho¹t ®éng tËp thÓ cña líp em ( vÝ dô: mét buæi lao ®éng tËp thÓ, mét buæi ®i th¨m vµ vµ gióp ®ì c¸c gia ®×nh th­¬ng binh liÖt sÜ, mét buæi c¾m tr¹i trªn s©n tr­êng, mét buæi lÔ kÕt n¹p ®éi viªn míi,  ) Trong ®o¹n v¨n cã dïng c©u kÓ Ai lµm g× ? 
2.Ho¹t ®éng2: ChÊm ch÷a bµi 
 GV gäi mét sè HS lªn ch÷a bµi
 HS kh¸c nhËn xÐt
LuyÖn to¸n
Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
 I. Môc tiªu:
 HS biÕt vËn dông tÝnh chÊt cña ph©n sè ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan
 II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ho¹t ®éng 1: GV cho HS «n l¹i kiÕn thøc ®· häc
2. Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1 :Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau 
a)
b)
Bµi tËp 2 :Rót gän c¸c ph©n sè sau råi quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè ®ã 
a) b)vµ c) vµ 
Bµi tËp 3 Trong c¸c ph©n sè 
a. C¸c ph©n sè b»ng lµ:.....................................................
b. C¸c ph©n sè lín h¬n 1 lµ:..................................................
Bµi tËp 4 :a)ViÕt c¸c ph©n sè lÇn l­ît b»ng vµ cã mÉu sè chung lµ 36
b)ViÕt c¸c ph©n sè lÇn l­ît b»ng vµ 3 cã mÉu sè chung lµ 7 ; lµ 14
c)ViÕt c¸c ph©n sè lÇn l­ît b»ng vµ8 cã mÉu sè chung lµ 11; lµ 22
 3.Ho¹t ®éng3: Ch÷a bµi
 Cñng cè- DÆn dß:
Thứ 6 ngày 21 tháng 1 năm 2011
TOÁN : 
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.	BT : Bài 1 (a) ; Bài 2 (a) ; Bài 4
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1a:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 a:
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mau số của hai phân số kia.
 - Lớp làm vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân 
số và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự 
làm bài.
 - Gọi một em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 5 :
+ HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15, chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2x11 
+ Gọi ý HS tự tính 
 - Lớp làm các phép tính còn lại vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 3) Củng cố - Dặn dò :
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài. 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện.
+ HS thực hiện vào vở.
b/ 
c/ 
+ Nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP LÀM VĂN: 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
- Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 (phần nhận xét )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" 
- Bài này văn này có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2 : 
- GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " 
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.
+ Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu lên điều gì ?
+ Phần thân bài nói về điều gì ?
+ Phần kết bài nói về điều gì ?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK.
c/ Phần ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " 
+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng 
+ Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
+ Lớp thực hiện lập dàn ý và mieu tả.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ Trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: 
3 dòng đầu 
Đoạn2:
4 dòng tiếp 
Đoạn 3: còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà 
+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái 
+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch 
- 1 HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây.
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả. 
+ Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cũ ối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây 
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Gọi HS phát biểu.
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 21
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
II. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
3 * GV nhận xét chung: 
Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
 - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
 - Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 21 CKTBVMTKNSLong.doc