Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2012-2013

Chính tả

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.

- Làm đúng BT (2) a

- GDHS tính chính xác khi viết bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ lớn, bút da viết sẵn bài tập 2a

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
	Tập đọc
NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ
I.Mục đích yêu cầu	
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc /76, SGK
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
H : Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?
* GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi 1HS đọc toàn bài và phần chú giải
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
* GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc theo nhóm 2, 3.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
H: các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? 
+ Gọi HS nhắc lại những ước mơ.
H: Em hiểu câu thơ: mãi mãi không còn mùa đông ý nói gì? (Dành cho HS khá giỏi)
H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? (Dành cho HS khá giỏi)
H: Em thích ước mơ nào của các bạn trong bài thơ? Vì sao? 
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay.
+Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.
+ Bình chọn HS đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
H: Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
* GV nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc bài thơ.
- Màn 1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện phát âm.
- HS theo dõi.
- Đọc nối tiếp như lần 1
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
- HS suy nghĩ và trả lời.
+ mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2: Ước cây trở thành người lớn để làm việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn giá rét.
Khổ 4: ước không còn chiến tranh.
- HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lụt, hay tai hoạ nào đe doạ con người.
- Các bạn ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình.
- HS tự phát biểu
Đại ý: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để cho thế giới tốt đẹp hơn.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Luyện đọc theo nhóm bàn.
- 4 HS thi đọc diễn cảm - lớp nhận xét bình chọn .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả
TRUNG THU ĐộC LậP
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a
- GDHS tính chính xác khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn, bút da viết sẵn bài tập 2a 
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Bài cũ: HS viết các từ :trung thực, trung thuỷ, trợ giúp,họp chợ, trốn tìm, nơi chốn, sương gió, vươn vai, rướn cổ.
- GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài.
1.HĐ1:Hướng dẫn nghe - viết.
a.Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lượt.
H: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta như thế nào?
H: Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
- Các em đang được sống trên một đất nước tươi đẹp như ngày hôm nay, vậy các em nghĩ gì? (GDBVMT)
b.Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS luyện viết 1 số từ khó
- Gọi 2 HS lên bảng viết HS lớp viết nháp.
- GV nhận xét sửa sai 
-GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một số từ.
-HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng .
c.Viết chính tả:
-GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày.
- GV đọc từng câu -HS viết 
- GV đọc lại bài viết -HS kiểm tra bài viết.
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm 4 HS. GV phát giấy và bút dạ cho HS -Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Hoàn thành phiếu dán lên bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét.
-Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi.
H: Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
H: Theo em phải làm gì để mò được kiếm?
Đáp án: kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu - kiếm rơi - đánh dấu
4.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại một số từ viết sai và chuẩn bị bài “Thợ rèn”
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
-1HS đọc, lớp theo dõi.
-Anh mơ đến đất nước ta tươi đẹp với dòng thác nước đố xuống làm chạy máy phát điện. ở giữa  nông trường to lớn vui tươi.
- Đất nước ta hiện nay đã có điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: Có những nhà máy thuỷ điện to lớn, những khu công nghiệp, đô thị to lớn.
- Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, muốn góp sức mình để làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp, giàu mạnh hơn.
- HS luyện viết từ khó
-HS lắng nghe
- HS theo dõi
-HS viết bài.
-HS sửa bài.
-HS ghi lỗi sai và chữa lỗi.
HS đọc
-HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu của bài tập 2.
-Nhóm xong trước lên dán phiếu.Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài tập.
- HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe, ghi nhận
Toỏn
 Tiết 36	 LUYEÄN TAÄP
 I.MỤC TIấU
- Tớnh được tổng của 3 số, vận dụng một số tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất.
- Giỏo dục HS cú tớnh cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập hướng dẫn thờm ở tiết trước và vở bài tập về nhà của một số HS khỏc.
+GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1(phần b):
H: Bài tập yờu cầu gỡ ?
H: Khi đặt tớnh để thực hiện tớnh tổng của nhiều số hạng phải chỳ ý gỡ ?
- GV chia lớp thành 2 nhúm, cho HS thi làm tiếp sức.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
 Bài 2:(dũng 1, 2)
H: Nờu yờu cầu bài tập?
* GV hướng dẫn: Để tớnh thuận tiện ta ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn và tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
- GV chữa bài cho HS.
- GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
Bài 4a: GV gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ?
- Gọi 1 HS lờn bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở.
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xột, sửa.
 3 Củng cố – dặn dũ:
 + GV nhận xột giờ học.
+ Hướng dẫn HS làm bài luyện thờm.
- 2hs lờn bảng. 
- Lớp theo dừi nhận xột.
+ HS trả lời.
- Đặt tớnh rồi tớnh tổng cỏc số.
- Đặt số sao cho cỏc chữ số cựng hàng thẳng cột với nhau.
- HS làm nối tiếp trờn bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nờu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toỏn.
- 1 HS lờn bảng giải, lớp giải vào vở.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
CáCH VIếT TÊN NGƯờI, TÊN ĐịA Lí NƯớC NGOàI
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III)
- HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3)
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết bài tập 1, 3 phần nhận xét.
- Kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nước - tên thủ đô bỏ trống và ngược lại.
III. Các hoạt động - dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau.
+ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
 + Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
+ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
+ GV viết lên bảng: An - đéc - xen và Oa - sinh - tơn.
H: Đây là tên người và tên địa danh nào? ở đâu?
Bài 1: GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng 
+ Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
H: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- GV nhận xét:
Tên người: + Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ phận:Lép và Tôn-xtôi.
- Bộ phận 1gồm 1 tiếng: Lép . Bộ phận 2 gồm 2 tiếng:Tôn/ xtôi
+ Mô-rít- xơ Mát- téc- lích gồm 2 bộ phận: Mô-rít-xơ và Mát- téc- lích
- Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô/ rít/ xơ. Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích.
Tên địa lí:
+ Hi-ma-lay-a chỉ có một bộ phận gồm 1 tiếng : Hi/ma/lay/a
+ Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là: Lốt và Ăng-giơ-lét
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt .Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ăng/giơ/lét
+ Công - gô có1 bộ phận gồm 2 tiếng là:Công/gô
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
H: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt?
* GV: Những tên người, tên địa lí nước ngoài là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (Âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc)
*Ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
+ Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận lời giải đúng:ác- boa, Lu-i, Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn.
H: Đoạn văn viết về ai?
Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
* GV kết luận lời giải đúng.
Ví dụ: 
+ Tên ngườ ... n bố mẹ cho ghi tên học nghề ./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc một thông báo tuyển diễn viên xiếc . Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
Đoạn 3
-Mở đầu
- Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa ./ Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa.
Đoạn 4
-Mở đầu
Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ./Chẳng bao lâu. Va-li-a trở thành diễn viên, được diễn trên sân khấu. lại vang lên,
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
H: Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện.HS chưa kể chuyện bạn kể đúng trình tự thời gian chưa.
-Nhận xét cho điểm HS.
3.Củng cố - Dặn dò
-H: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc
- Em kể câu chuyện:
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Lời ước dưới trăng.
-HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
-5 đến 10 HS tham gia kể chuyện
-1 HS trả lời
-HS lắng nghe
Toán
HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
I MUẽC TIEÂU 
 - Coự bieồu tửụùng veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
 - Bieỏt ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau taùo ra 4 goực vuoõng.
 -Bieỏt duứng eõ ke ủeồ kieồm tra vaứ veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
II.CHUAÅN Bề 
 -Eke, thửụực thaỳng.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc 
1.Kieồm tra baứi cuừ 
 -GV goùi 3 HS leõn baỷng yeõu caàu HS laứm caực baứi taọp tieỏt trửụực. 
 -GV chửừa baứi, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
2.Baứi mụựi : 
 a.Giụựi thieọu baứi: 
 -GV ghi tửùa.
 b.Giụựi thieọu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
 -GV veừ hỡnh chửừ nhaọt ABCD leõn baỷng vaứ giụựi thieọu.
-GV yeõu caàu HS thửùc hieọn neõu caực ủaởc ủieồm cuỷa caực goực cuỷa hỡnh chửừ nhaọt.
-GV thửùc hieọn vửứa neõu thaày keựo daứi hai caùnh Kieồm tra baứi cuừ vaứ DC cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD ta ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau taùi ủieồm C.
-Vaọy taùi ủieồm C coự maỏy goực ?
-GV yeõu caàu HS thửùc hieọn duứng eke ủeồ kieồm tra.
-ẹoự laứ nhửừng goực gỡ ?
-Haừy quan saựt xem nhửừng vaọt duùng naứo coự trong thửùc teỏ coự goực vuoõng.
-GV hửụựng daón HS veừ.
-Duứng eke ủeồ veừ
 -GV vửứa chổ vaứ neõu 
-GV cho HS nhaộc laùi.
 c.Luyeọn taọp, thửùc haứnh :
* Baứi 1.
 -GV yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu .
-Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ?
-GV yeõu caàu caỷ lụựp cuứng kieồm tra.
-HS thửùc hieọn.
-Yeõu caàu HS neõu caựch thửùc hieọn.
-HS laứm caực phaàn coứn laùi.
-GV nhaọn xeựt sửỷa sai.
Baứi 2
 -GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà.
 -GV yeõu caàu HS leõn baỷng thửùc hieọn.
-GV chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 3.
-Yeõu caàu HS ủoùc ủeà.
-HS leõn baỷng thửùc hieọn.
-GV nhaọn xeựt sửỷa sai.
Baứi 4.
-Yeõu caàu HS ủoùc ủeà.
-HS leõn baỷng thửùc hieọn.
-GV nhaọn xeựt sửỷa sai.
3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nhaứ laứm baứi taọp vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-3 HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
-HS nghe.
-Nhieàu HS nhaộc laùi.
-HS thửùc hieọn theo doừi.
 A B
 C D
-ẹeàu coự 4 goực vuoõng.
-Coự 4 goực.
-HS thửùc hieọn duứng eke thửùc hieọn ủo. 
-ẹeàu laứ caực goực vuoõng.
-Caực song cửỷa soồ,
-1 HS ủoùc ủeà.
-Duứng eke ủeồ kieồm tra hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
 +Hai ủửụứng thaỳng HI vaứ KI vuoõng goực vụựi nhau.
+Hai ủửụứng thaỳng PM vaứ MQ khoõng vuoõng goực vụựi nhau.
 -HS ủoùc ủeà.
 -HS laộng nghe vaứ thửc hieọn.
-HS ủoùc ủeà.
 -HS laộng nghe vaứ thửc hieọn.
-HS ủoùc ủeà.
 -HS laộng nghe vaứ thửc hieọn.
 -HS laộng nghe vaứ veà nhaứ thửc hieọn.
Sáng: Thứ bảy ngày 20 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
TIếT KIệM TIềN CủA (TIếT 2 )
I.Mục tiêu: 
- Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, đồ dùng, ...trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu họctập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 HS kiểm tra nội dung bài học & ghi nhớ ở tiết 1.
- GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?
- GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu đã làm.
+ Yêu cầu 1 số HS nêu lên 1 số việc gia đình mình đã tiết kiệm & 1 số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm.
- GV kết luận: sẽ rất có ích cho đất nước. Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm
Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4/SGK 
( Làm trên phiếu bài tập)
H: Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
H: Việc nào thể hiện sự không tiết kiệm?
+ Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước những việc mà mình đã từng làm.
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn kiểm tra. 
Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi trên. Còn lại các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn.
Hoạt động 3 : Em xử lí thế nào?
- GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lầy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
- Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em?
H: Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
- Gv mở rộng: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước... trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động kết thúc: 
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ: “Một que diêm”
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS làm việc với phiếu 
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Câu a, b, g, h, k
- Câu c, d, đ, e, i
- HS lắng nghe.
- Các nhóm hoạt động.
+ Tuấn không xé vở mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác.
+ Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Thế mới là bé ngoan.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
I. MỤC TIấU:
- HS biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
- Với HS khộo tay : Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm.
- Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh quy trỡnh khõu mũi khõu đột thưa.
- Mẫu đường khõu đột thưa được khõu bằng len hoặc sợi trờn bỡa, vải khỏc màu.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm.
+ Len hoặc sợi khỏc màu vải.
+ Kim khõu len và kim khõu chỉ, kộo, thước, phấn, vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em nhắc lại quy trỡnh khõu hai mộp vải bằng mũi khõu thường .
- Nhận xột, tuyờn dương HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu.
- GV giới thiệu đường khõu đột thưa, hướng dẫn HS quan sỏt cỏc mũi khõu ở mặt phải, mặt trỏi.
+ Em thấy mũi khõu đột thưa cú đặc điểm gỡ ở mặt phải và mặt trỏi đường khõu ?
+ Hóy so sỏnh mũi khõu đột thưa với mũi khõu thường.
- Như thế nào gọi là khõu đột thưa?
- Khõu đột thưa em phải khõu từ đõu đến đõu và thực hiện theo quy tắc nào?
- Rỳt ghi nhớ SGK
HĐ2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- GV treo tranh quy trỡnh khõu đột thưa.
- Hướng dẫn HS quan sỏt cỏc hỡnh 2; 3; 4 SGK để nờu cỏc bước trong quy trỡnh khõu đột thưa.
+ Em hóy nờu cỏch vạch dấu đường khõu đột thưa.
- Yờu cầu Hs đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sỏt hỡnh 3a; 3b; 3c; 3d( SGK) để trả lời cỏc cõu hỏi về cỏch khõu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tỏc bắt đầu khõu, khõu mũi thứ nhất, khõu mũi thứ hai bằng kim khõu len.
- Gọi 1, 2 em thực hiện thao tỏc khõu cỏc mũi khõu đột thưa tiếp theo.
- Sau khi khõu xong em cần làm gỡ để giữ đường khõu cho chắc?
- Gọi 1 – 2 em lờn thực hiện thao tỏc khõu lại mũi và nỳt chỉ cuối đường khõu.
- Nhận xột cỏch làm của HS.
GV lưu ý HS:
+ Khõu đột thưa theo chiều từ phải sang trỏi.
+ Khõu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lựi 1, tiến 3”.
+ Khụng rỳt chỉ chặt quỏ hoặc lỏng quỏ.
+ Khõu đến cuối đường khõu thỡ xuống kim để kết thỳc đường khõu như cỏch kết thỳc đường khõu thường.
4. Nhận xột – Dặn dũ :
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau thực hành khõu đột thưa.
 -2 em nhắc lại.
- Quan sỏt, nhận xột.
+ Ở mặt phải đường khõu, cỏc mũi khõu cỏch đều nhau giống như đường khõu cỏc mũi khõu thường.
+ Ở mặt trỏi đường khõu, mũi khõu sau lấn lờn 1/3 mũi khõu trước liền kề.
- Khi khõu đột thưa phải khõu từng mũi một, khụng khõu được nhiều mũi mới rỳt chỉ như khõu thường.
- Là khõu từng mũi một. Ở mặt trỏi mũi khõu sau lấn lờn 1/3 mũi khõu trước.
- khõu từ phải sang trỏi và thực hiện theo quy tắc lựi 1 tiến 3 trờn đường dấu.
- Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ SGK trảlời lần lượt cỏc cõu hỏi.
- Vạch dấu như vạch dấu đường khõu thường.
- Nờu cỏch khõu đột thưa.
- Theo dừi GV làm mẫu.
- 2 em lờn thực hiện, lớp theo dừi, nhận xột.
-  lại mũi đường khõu và nỳt chỉ.
- 2 em lờn bảng thực hiện, cả lớp quan sỏt và nhận xột.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. MỤC TIấU:
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần ở tuần 9.
- Rốn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:	Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần 8
* Về nề nếp, chuyờn cần: Thực hiện tốt nề nếp và đi học đầy đủ, trong tuần khụng cú em nào nghỉ học.
* Về học tập: Nhỡn chung cỏc em cú tiến bộ so với tuần trước. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. Học sinh có ý thức học tập tốt ... Tuy nhiờn cũn 1 số em vẫn cũn mải chơi, đến lớp mới làm bài tập như: 
* Cỏc hoạt động khỏc:
 - Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
 - Tham gia đỏ búng, luyện tập cờ vua tương đối tốt.
HĐ2:	Kế hoạch tuần 9:
- Duy trỡ tốt nề nếp quy định của trường ,lớp.
- Thực hiện tốt “Đụi bạn học tập” để giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
- Tiếp tục tập màn HĐGG của Đội.
-Trồng và chăm sóc vườn thuốc nam.
Ngày tháng 10 năm 2012
Xác nhận của bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_8_nam_hoc_2012_2013.doc