Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I. Mục tiêu ;

 Giúp HS củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính

 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức . Thực hiện giải toán có liên quan .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 Gv tổ chức cho HS làm bài tập

Bài1: Tìm x

 a) x + 2483 = 1078 x 5

 x + 2483 = 5320

 x = 5320 - 2483( Tìm số hạng )

 x = 2837

 a) x -1008 = 4995 : 5

 x -1008 = 999

 x = 999 + 1008 ( Tìm số bị trừ )

 x = 2007

 GV gọi 2 HS lên bảng làm bài

Hỏi : X trong từng phép tính có tên gọi là gì và nêu cách tìm

 HS lên bảng thực hành và trả lời câu hỏi

 Bài 2 : Điền dấu thích hợp vào ô trống

 a) 60 5 2 = 24

 Gv hỏi yêu cầu bài toán sa u đó cho HS tự điền và kiểm tra lại

HS nêu kết quả , GV nhận xét , KL

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Từ ngày 16/8/2010 đến ngày 20/8/2010
Thứ hai
Tiếng Anh
( Gv dạy chuyên lên lớp )
****************************
Toán : Ôn bài tập toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu ; 
 Giúp HS củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính 
 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức . Thực hiện giải toán có liên quan .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Gv tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài1: Tìm x
 a) x + 2483 = 1078 x 5
 x + 2483 = 5320 
 x = 5320 - 2483( Tìm số hạng ) 
 x = 2837 
 a) x -1008 = 4995 : 5
 x -1008 = 999
 x = 999 + 1008 ( Tìm số bị trừ )
 x = 2007 
 GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 
Hỏi : X trong từng phép tính có tên gọi là gì và nêu cách tìm 
 HS lên bảng thực hành và trả lời câu hỏi 
 Bài 2 : Điền dấu thích hợp vào ô trống 
 a) 60 5 2 = 24 
 Gv hỏi yêu cầu bài toán sa u đó cho HS tự điền và kiểm tra lại 
HS nêu kết quả , GV nhận xét , KL 
 Bài 3 
 GV gọi HS đọc đầu bài và nêu tóm tắt bài toán 
 Hỏi : Khi đổ 8 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số lít dầu hai can như thế nào ? ( không thay đổi )
 Khi hai can bằng nhau mỗi can chứa bao nhiêu lít dầu ta tính thế nào 
( Lấy tổng số dầu chia 2 ) 
 Từ số dầu lúc sau ta tìm được số dầu lúc đầu 
 GV cho HS trình bày vào vở , Gv chấm một số bài , nhận xét 
* Gv tổng kết giờ học 
****************************
Chính tả
Nghe - viết: dế mèn bênh vực kẻ yếu. Phân biệt l/n, an/ ang
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Không mắc quá 5 lỗi trong bài 
2. Kiến thức: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) ( Bt 2a hoặc 2b hoặc vần ( an/ang ) dễ lẫn.
3. Thái độ: có ý thức rèn chữ đẹp, đoàn kết giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
_ Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học
A. Mở đầu: GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng học tập.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng chính tả một đoạn của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau dó sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ) hoặc vần ( an/ang) các em dễ đọc sai viết sai.
2.Hướng dẫn chính tả: 8 - 10 phút
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK .
- Hướng dẫn HS nắm nội dung chính của bài viết:
+ Tìm chi tiết tả hình dáng chị Nhà Trò?
- Hướng dẫn HS nhận xét hiện tượng chính tả:
+ trong đoạn văn có những danh từ riêng nào? khi viết phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, áo thâm,khoẻ...
- HS đọc thầm lại đoạ văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.
3.Viết chính tả: 12 - 15 phút
- GV nhắc HS tư thể ngồi viết , cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe viết từ Một hôm đến vẫn khóc.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lại.
4.Chấm chữa bài chính tả : 4 - 5 phút
- GV chấm 5 - 7 bài. Nhận xét chung.
5.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2a : làm việc cả lớp
- HS đọc yêu cầu của bài 2a.
- HS tự làm vào vở bài tập .
- GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng 3 HS lên trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài. GV chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
b.Bài tập 3a: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con.
- HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải.
- GV nhận xét, khen ngợi những em giải đố nhanh viết đúng chính tả.
- Cả lớp viết vào vở bài tập: cái la bàn
6.Củng cố, dặn dò:
- GV nhân xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện, học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác.
********************************************************
Thứ ba
Âm nhạc
( Gv dạy chuyên lên lớp )
***************************
Tin học
( Gv dạy chuyên lên lớp )
***************************
Khoa học
con người cần gì để sống ?
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống 
2. Kỹ năng: kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống
II. Đồ dùng dạy – học:
-Hình trang 4,5 SGK.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì cần cho cuộc sống của mình
Cách tiến hành
Bước 1: _ GV đặt vấn đề và yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình
- HS lần lượt nói, mỗi em nói một ý ngắn gọn.
- GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng.
Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung
Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện di lại, ...
- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,...
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập và SGK
Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần
Cách tiến hành
Bước 1: làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu học tập, giao việc.
- HS làm việc với phiếu học tập.
Phiếu học tập
Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
động vật
Thực vật
1. không khí
2. nước
3.ánh sáng
4.nhiệt độ( thích hợp với từng đối tượng)
5.thức ăn ( phù hợp với từng đối tượng)
6.nhà ở
7.tình cảm gia đình
8.phương tiện giao thông
9.tình cảm bạn bè
10.quần áo
11.trường học
12.đồ chơi
13.sách báo
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
- Đại diện một nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập
- HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập. HS mở SGK thảo luận 2 câu hỏi:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Kết luận: - Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn,nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện ghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
* cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức 
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu
- HS tự vẽ vào từng tấm phiếu( mối phiếu chỉ vẽ một thứ) bao gồm những thứ “ cần có” để duy trì cuộc sống và những thứ các em “muốn có”
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và chơi:
- Đầu tiên mỗi nhóm chọ ra 10 thứ mà các em thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác.
- Tiếp theo mối nhóm hãy chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo.
Bước 3: Thảo luận
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dunh bài học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị bài sau “ Trao đổi chất ở người”
****************************
Thứ năm
Tiếng Anh
( Gv dạy chuyên lên lớp )
****************************
Luyện từ và câu
I. Mục tiêu : Ôn tập củng cố về cấu tạo của tiếng . Tìm được hai tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Bài 1 : Gv cho HS phân tích cấu tạo một số tiếng : An , Bình , Minh 
 Bài 2 : Gv ghi đoạn thơ trên bảng 
 Yêu cầu HS đọc 
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày giữ nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Ngày mai cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt , đắng cay muôn phần
+ Trong Đoạn thơ trên , em hãy tìm những tiếng bắt vần với nhau ?
 _ Tiếng cày bắt vần với tiếng này 
 _ Tiếng gia bắt vần với tiếng mà 
 _ Tiếng đầy bắt vần với tiếng cay
 GV : Người ta sử dụng tiếng có vần giống nhau hoặc vần giống nhau để gieo vần trong thơ 
_ T Yêu cầu H tìm thơ và các tiếng bắt vần trong những câu thơ tìm được
 Bài 3 : Gv yêu cầu HS tìm tiếng có vần cho trước 
1 – Vần uyên : khuyết 
2 – Vần uyên : khuyên 
3 – Vần iên : khiên 
4 – Vần iêng : khiêng 
5 – Vần oăc : khoắc 
6 – Vần oach : toạch
( T hướng dẫn H luyện đọc các tiếng tìm được ) 
****************************
Đạo Đức
TRUNG THệẽC TRONG HOẽC TAÄP (TIEÁT 1)
MUẽC TIEÂU: 
Kieỏn thửực: Giuựp HS bieỏt:
Caàn phaỷi trung thửùc trong hoùc taọp.
Trung thửùc trong hoùc taọp giuựp ta hoùc taọp ủaùt keỏt quaỷ toỏt hụn, ủửụùc moùi ngửụứi tin tửụỷng, yeõu quyự. Khoõng trung thửùc trong hoùc taọp khieỏn cho keỏt quaỷ hoùc taọp giaỷ doỏi, khoõng thửùc chaỏt, gaõy maỏt nieàm tin.
Trung thửùc trong hoùc taọp laứ thaứnh thaọt, khoõng doỏi traự, gian laọn baứi laứm, baứi thi, ktra.
Thaựi ủoọ: Duừng caỷm nhaọn loói khi maộc loói trong hoùc taọp & thaứnh thaọt trong hoùc taọp. ẹoàng tỡnh vụựi haứnh vi trung thửùc, phaỷn ủoỏi haứnh vi khoõng trung thửùc.
Haứnh vi: Nhaọn bieỏt ủửụùc caực haứnh vi trung thửùc, ủaõu laứ haứnh vi giaỷ doỏi trong hoùc taọp.
 Bieỏt ủửụùc haứnh vi trung thửùc, pheõ phaựn haứnh vi giaỷ doỏi.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
 Tranh veừ tỡnh huoỏng trong SGK (Hẹ 1 - tieỏt 1).
 Giaỏy, buựt cho caực nhoựm (Hẹ1 – tieỏt 2).
 Baỷng phuù, BT.
 Giaỏy maứu xanh, ủoỷ cho moói HS (Hẹ3 – tieỏt 1).
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU: 
 1. Giụựi thieọu baứi:
- GV :Baứi ủaùo ủửực hoõm nay chuựng ta hoùc: Trung thửùc trong hoùc taọp.
 2. Daùy-hoùc baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
- GV treo tranh tỡnh huoỏng nhử SGK, neõu tỡnh huoỏng cho HS thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi: 
+ Neỏu em laứ baùn Long, em seừ laứm gỡ?
+ Vỡ sao em laứm theỏ? - GV: Toồ chửực cho HS trao ủoồi caỷ lụựp & y/c HS tr/baứy yự kieỏn cuỷa nhoựm.
- Hoỷi: + Theo em haứnh ủoọng naứo laứ haứnh ủoọng theồ hieọn sửù trung thửùc?
+ Trong ht, cta coự caàn phaỷi trung thửùc khoõng?
- GV kluaọn: Trg ht, cta caàn phaỷi luoõn trung thửùc. Khi maộc loói gỡ trg ht, ta neõn thaỳng thaộn nhaọn loói & sửỷa loói.
Hoaùt ủoọng 2: Sửù caàn thieỏt phaỷi trung thực trong ht.
- GV: Cho HS laứm vieọc caỷ lụựp.
- Hoỷi: + Trong ht vỡ sao phaỷi trung thửùc?
+ Khi ủi hoùc, baỷn thaõn cta tieỏn boọ hay ngửụứi khaực tieỏn boọ? Neỏu chung ta gian traự, chung ta coự tieỏn boọ ủửụùc khoõng?
- GV giaỷng & kluaọn: Ht giuựp chuựng ta tieỏn boọ. Neỏu chuựng ta gian traự, giaỷ doỏi, kquaỷ hoùc taọp laứ khoõng thửùc chaỏt, chuựng ta seừ khoõng tieỏn boọ ủửụùc.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ủuựng – sai”:
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm: Y/c caực nhoựm nhaọn baỷng caõu hoỷi & giaỏy maứu ủoỷ, xanh cho thaứnh vieõn moói nhoựm.
- Gv hửụựng daón caựch chụi 
- GV: Cho HS laứm vieọc caỷ lụựp:
+ Y/c caực nhoựm tr/b kquaỷ th/luaọn cuỷa caỷ nhoựm.
+ Khaỷng ủũnh keỏt quaỷ: Caõu 3, 4, 6, 8, 9 laứ ủuựng vỡ khi ủoự em ủaừ trung thửùc trg ht; caõu 1, 2, 5, 7 laứ sai vỡ ủoự laứ nhửừng haứnh ủoọng khg trung thửùc, gian traự.
- Hoỷi ủeồ ruựt ra keỏt luaọn: 
+ Chung ta caàn laứm gỡ ủeồ trung thửùc trong ht?
+ Trung thửùc trong hoùc taọp nghúa laứ chuựng ta khoõng ủửụùc laứm gỡ?
- GV: Khen ngụùi caực nhoựm traỷ lụứi toỏt, ủoọng vieõn caực nhoựm traỷ lụứi chửa toỏt & keỏt thuực hủoọng
Hoaùt ủoọng 4: Lieõn heọ baỷn thaõn.
- Hoỷi: + Haừy neõu nhửừng haứnh vi cuỷa baỷn thaõn em maứ em cho laứ trung thửùc?
+ Neõu nhửừng haứnh vi khoõng trung thửùc trg ht maứ em ủaừ tửứng bieỏt?
+ Taùi sao caàn phaỷi trung thửùc trong ht? Vieọc khoõng trung thửùc trong ht seừ daón ủeỏn chuyeọn gỡ?
- GV choỏt laùi baứi hoùc: SGK
********************************************************
Thứ sáu
Tập làm văn
 ôn tập 
I. Mục tiêu 
 Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng kể lại hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật 
II. các hoạt động dạy học chủ yếu 
Bài 1 : 
a ,Câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có mấy nhân vật , các nhân vật đó là người hay con vật , đồ vật .?
b ,Trong câu truyện em thấy nhân vật Dế Mèn là nhân vật như thế nào , có đức tình gì ?
c ,Chi tiềt nào giúp em thấy được phẩm chất , đức tính của Dế Mèn ?
 Gv phân nhóm 4 cho HS thảo luận tìm lời giải đúng , sau đó gọi đại diện phát biểu ý kiến , Gv gọi HS bổ sung , Gv chốt ý đúng 
Bài 2 : luyện tập kể hoạt động , việc làm , lời nói , ý nghĩ của nhân vật 
Đề bài : Trên đường về nhà , một bạn HS đã giúp một cụ già qua đường an toàn . hãy kể lại câu chuyện đó ., 
1 Bài văn trên có thể có mấy là những nhân vật nào? ( 2 nhân vật : bạn nhỏ và cụ già )
2. Nhân vật HS có thể có những lời nói , hành động , suy nghĩ như thế nào khi gặp cụ già ? 
 Hs suy nghĩ , phát biểu trong nhóm đôi , sau đó nêu ý kiến trước lớp 
Gv nhận xét , định hướng cho HS chọn những câu nói phù hợp 
3 . Nhân vật cụ già có thể có những hành động , lời nói như thế nào ? 
HS phát biểu ý kiến 
Gv chốt ý 
III. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét tiết học 
*****************************
Toán : Ôn Bài tập toán
Ôn tập bài 4 - I . Mục tiêu :
 --Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ 
 - Củng cố cách đọc và tính giá trị cuă biểu thức 
 - giải toán tìm x , toán có liên quan đến BT có chứa 1 chữ 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
 Bài 1 Tìm x : 
 X + ( 64 + 36 ) = 1010 X -(135 - 35 ) = 1234 
 GV gọi 2 HS lên bảng .HS dưới lớp làm vào vở luyện toán 
 GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 GV gọi 1 HS khác nêu lại cách làm 
X + ( 64 + 36 ) = 1010 X - ( 135 - 35 ) =1234
X + 100 =1010 X - 100 = 1234
X = 1010 - 100 X = 1234 + 100
X = 910 X = 1334
 Các phần khác GV cho HS làm tương tự 
 Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu ) 
 Gv cho hS phân tích mẫu 
 Gợi ý : Làm thế nào để tính được giá trị của BT a +375 ? ( với a=257 ) 
 ( Thay số 257 vào chữ a rồi thực hiện ) 
 Gv yêu cầu Hs lên bảng thực hiện trên bảng phụ do GV đã kẻ sẵn trên bảng 
 GV gọi HS dưới lớp nhận xét chữa bài , GV kết luận lời giải đúng 
 Bài 3 : điền số thích hợp vào chỗ trống rồi giải bài toán 
 Gợi ý : BT cho phép chúng ta tự điền số tuỳ ý rồi giải 
 GV gọi HS đứng tại chỗ điền và đọc đầu bài theo số mình đã điền 
 Yêu cầu HS nêu điền số hợp với đầu bài : vì số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là 20 kg nên số gạo tẻ phải nhiều hơn 20 như vậy mới giải được bài toán 
 Gv yêu cầu HS mỗi em tự lựa chọn cho mình 1 số để giải 
 Bài giải 
	Số kg gạo nếp có là : 
	25- 20= 5 ( kg ) 
 Số kg gạo người đó bán được là 
 25 + 5 = 30 ( kg ) 
	Đáp số : 30 kg 
*****************************
Sinh hoạt tập thể
 Sinh hoạt tập thể 
I . Mục tiêu :
 Đánh giá tổng kết các công việc tuần qua 
 Rèn cho HS tính nhanh nhẹn , đoàn kết 
II. ổn định tổ chức vui văn nghệ
III. Nội dung sinh hoạt
1. Học nội qui chung của lớp của trường.
- GV phổ biến các qui định mà HS phải thực hiện trong khi học tập và vui chơi tại trường, lớp.
2. Phát động tháng an toàn giao thông.
- GV nêu sơ qua về tình hình trật tự giao thông ở nước ta.
- Nêu vai trò của giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
- Nêu ý thức tham gia giao thông của người dân hiện nay.
- Nêu tác hại của tai nạn giao thông, một số tai nạn điển hình từ đầu năm 2010 đến nay ở nước ta, trên thể giới, ở địa phương.
- Phát động HS tham gia giao thông an toàn
3. GV nhận xét về tình hình học tập của lớp.
- Nhận xét về sự chuẩn bị cho năm học mới: đồ dùng học tập sách vở,,,
- Nhận xét về ý thức học tập ở lớp, ở nhà của HS
4. Phương hướng tuần sau:
- Củng cố nề nếp học tập
- Thực hiện tốt nội qui của trường của lớp.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân vệ sinh chung.
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông.
- Chuẩn bị tốt cho đại hội đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_1_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc