Tiếng Việt( Rkn)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố thêm một số từ ngữ(tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí)theo hai nhóm nghĩa ;hiểu nghĩa từ nghị lực, ý chí ; điền đúng một số từ (nói về ý chí ,nghị lực)vào chỗ trống trong đoạn văn ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
- Giáo dục học sinh biết cách vận dụng sử dụng các từ ngữ đó .
II.Đồ dùng dạy- học
- HS: Vở bài tập, BT TN.
III.Hoạt động dạy- học
- Yêu cầu HS làm bài. 4 dm2 = ......cm2 508dm2 = ......cm2 4800cm2 = .....dm2 2100cm2 = .....dm2 6 m2 = ....dm2 990m2 = ......dm2 2500dm2 = ... m2 15dm2 2cm2 = ....cm2 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Giải toán: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Giải toán: - HD cách chia miếng bìa ra thành 2 hình chữ nhật rồi tính diện tích. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài. ngược lại - HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả 4 dm2 = 400cm2 508dm2 = 50800cm2 4800cm2 = 48dm2 2100cm2 = 21dm2 6 m2 = 600dm2 990m2 = 99000dm2 2500dm2 = 25m2 15dm2 2cm2 = 1502cm2 - HS nối tiếp đọc KQ tính. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc để, nêu cách giải. - Làm vở, 1 HS làm bảng, nêu cách làm Bài giải Chu vi mảnh đất đó là: (150 + 80) x 2 = 460(m) Diện tích mảnh đất đó là 150 x 80 = 1200(m2) - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài, nêu yêu cầu. - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 9 x 3 = 27(cm2) Chiều rộng hình chữ nhật to là: 10 - 3 = 7 (cm) Diện tích hình chữ nhật lớn là: 7 x 21 = 147(cm2) Diện tích miếng bìa là: 27 + 147 = 174(cm2) Đáp số: 174cm2 - Nhận xét, bổ sung - HS đọc, phân tích và nêu cách giải, - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải 5 kiện hàng có số sản phẩm là: 5 x 10 x 8 = 400( sản phẩm) Đáp số: 400 sản phẩm ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Toán(Rkn) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố cách thực hiện nhân một số với một tổng(một hiệu), nhân một tổng (một hiệu) với một số . - Rèn kĩ năng tính và giải toán. II.Đồ dùng dạy học: -HS: Bảng con, vở bài tập III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. (BT Toán- T 66-67) Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Giải toán - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chữa, đánh giá. Bài 4: Giải toán - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài. - HS nêu lại cách tính. - HS tự làm bài, đổi bài KT kết quả 235 x ( 30 + 5 ) 5327 x ( 80 + 6) = 235 x 35 = 5327 x 86 = 5875 = 468 122 - HS nối tiếp đọc KQ tính. - Nhận xét, bổ sung. - Làm vở, 2 HS làm bảng, nêu cách làm 645 x ( 30 - 6) 538 x 12 - 538 x 2 = 645 x 24 = 6454 - 1076 = 15480 = 5378 - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài, phân tích, nêu cách giải. - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Trại chăn nuôi phải chuẩn bị số thức ăn là: ( 860 + 540) x 80 = 112 000(g) Đổi 112 000 g = 112 kg Đáp số: 112 kg thức ăn - Nhận xét, bổ sung - HS đọc, phân tích và nêu cách giải, - Làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Toa xe lửa chở nhiều hơn 1 ô tô là: ( 480 - 50 ) x 50 = 21 500(kg) Đổi 21 500 kg = 215 tạ Đáp số: 215 tạ gạo ____________________________________________ Tiếng Việt( Rkn) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố thêm một số từ ngữ(tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí)theo hai nhóm nghĩa ;hiểu nghĩa từ nghị lực, ý chí ; điền đúng một số từ (nói về ý chí ,nghị lực)vào chỗ trống trong đoạn văn ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. - Giáo dục học sinh biết cách vận dụng sử dụng các từ ngữ đó . II.Đồ dùng dạy- học - HS: Vở bài tập, BT TN. III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời ý đúng a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2: Nghĩa của từ nghị lực, ý chí - GV giúp HS hiểu các ý a,c,d - Nhận xét, KL ý đúng. Bài tập 3 - Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4 - GV yêu cầu làm bài tập theo tổ - Thu vở, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng - Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực ? - Liên hệ bản thân để học tập tốt 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài vào bảng - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn + Ý chí: Khả năng tự xác định mục đích, hướng hoạt động và sự nỗ lực nhằm đạt được mục đích đó. + Nghị lực: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào vở theo tổ ( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 ) - Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ - Nối tiếp liên hệ bản thân. Tiếng Việt( Rkn) KỂ CHUYỆN Đề bài: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của câu bé An-đrây-ca. I.Mục tiêu: - Luyện tập kể lại câu chuyện đã học cơ bản chi tiết, đúng cốt truyện bằng lời của nhân vật. - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu để kể lại một câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học - HS: Vở T. Việt RKN, SGK Tiếng Việt. III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. * HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Câu chuyện có nội dung về vấn đề gì? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng? - Yêu cầu chính của đề là gì? *HĐ2: HD kể chuyện - Xưng hô như nào khi kể. - Mở bài, kết bài như nào? *HĐ3: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét - GV khen những HS làm bài tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở. - 1em đọc yêu cầu đề bài - Phân tích tìm từ quan trọng - Về lòng trung thực. - Là truyện có thật đã học. - Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật. ( kể chi tiết càng tốt). - Nhiều em nói cách kể: xưng tôi, mình,.... không nói cậu bé hay An-đrây-ca. + HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài) + Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện. - HS làm bài theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đúng vai nhất. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiếng việt (Rkn) KỂ CHUYỆN Đề bài: Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp. I.Mục tiêu: - Luyện tập kể lại câu chuyện đã học cơ bản chi tiết, đúng cốt truyện bằng lời của một nhân vật. - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu để kể lại một câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học
Tài liệu đính kèm: