THKT: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
Củng cố và rèn kĩ năng:
- Học sinh phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ lễ phép, kính trọng thầy giáo cô giáo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 15 Ngày soạn: 27/11/2010 Giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010 Luyện T.Việt Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiờu: - Giúp hs ôn luyện về câu hỏi. Biết đặt câu hỏi dựa vào câu kể đã cho. - Biết tìm từ nghi vấn trong câu hỏi. - Biết đặt câu hỏi với từ hoặc cặp từ nghi vấn. II. Đồ dựng dạy học - HS: Vở ô li - GV: Nội dung bài. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Củng cố kiến thức: 5’ ? Thế nào là câu hỏi? ? Nêu các dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? ? Các từ nghi vấn thường gặp? - Gv nx, đánh giá 2. Học sinh thực hành làm bài tập: 30’ Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận gạch chân dưới đây. Học giỏi nhất lớp và ngoan đó là bạn Hương. Trước giờ học, chúng em chăm sóc bồn hoa. Lớp em giờ học nào cũng hăng hái phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Chúng em tập thể dục ngoài sân trường. - Gv chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ sau Ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. - Gv nhận xét. Bài tập 3: a. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây: + Có phải Cao Bá Quát là người viết chữ đẹp không? + Cao Bá Quát là người viết chữ đẹp phải không? + Cao Bá Quát là người viết chữ đẹp à? b. Hãy đặt câu hỏi với những cặp từ nghi vấn em vừa tìm dược. Bài tập 4: Hãy chuyển những câu sau thành câu hỏi bằng cách thêm từ nghi vấn. Trăng đã lên. Linh thích đi bơi thuyền lắm. - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. 4’ - Gv hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà: Hs ôn kĩ nội dung bài đã học, chuẩn bị cho bài sau. - 3-4 Hs trả lời. - Lớp nx, bổ sung - Học sinh nêu yêu cầu bài, thảo luận trong cặp. Học giỏi nhất lớp và ngoan là ai? + Ai học giỏi và ngoan nhất lớp? Trước giờ học, chúng em làm gì? Lớp em như thế nào? Chúng em tập thể dục ở đâu? - Hs đọc bài làm, lớp nhận xét. - Hs nối tiếp nhau đặt câu. - Lớp nhận xét câu của bạn. - Hs nêu yêu cầu bài. - Hs tìm các cặp từ nghi vấn + Có phải.không? + phải không? + à? - Hs thi đua nhau đặt câu với các từ, cặp từ nghi vấn vừa tìm được. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận theo cặp và chuyển câu. Trăng đã lên rồi à? Có phải trăng đã lên phải không? Linh thích đi bơi thuyền à? Có phải Linh thích đi bơi thuyền không? THKT: Đạo Đức Thực hành: Biết ơn thầy giáo, cô giáo I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng: - Học sinh phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Có thái độ lễ phép, kính trọng thầy giáo cô giáo. II. Đồ dùng dạy - học: - VBT - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kể tên những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ? - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT: 30’ Bài tập 3 - Mời Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs suy nghĩ kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất của em về thầy giáo, cô giáo. - Gv nhận xét, đánh giá, hỏi học sinh: - Từ kỉ niệm đó em có suy nghĩ gì ? Bài tập 4, 5 - Yêu cầu hs trình bày các sáng tác, sưu tầm các câu ca dao, thành ngữ tục ngữ nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo. - Gv nhận xét. * Làm bưu thiếp - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Gv yêu cầu Hs làm bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo. - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: + Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học giỏi là biểu hiện của lòng biết ơn. 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - Yêu cầu Hs hát hoặc đọc thơ ca ngợi thầy, cô giáo ? - Gv nhận xét tiết học. - 2 Hs trả lời. + Lớp nhận xét. - Hs chú ý lắng nghe. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ kể lại cho bạn bên cạnh nghe. + Đại diện hs kể lại trước lớp. + Lớp nhận xét, bình chọn bạn có kỉ niệm ấn tượng. - Hs suy nghĩ, phát biểu - Lớp thi đua kể theo tổ. - Lớp nhận xét, bình luận. - Hs lắng nghe. - Hs làm việc theo nhóm 8. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm. + Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe. - 2, 3 Hs thể hiện. Ngày soạn: 29/11/2010 Giảng: Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010 thKt: địa lí thực hành: hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ I. Mục tiêu: HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ (vụ lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi chăn nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh). Biết vận dụng để làm tốt các bài tập mà GV giao. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Củng cố kiến thức: 15’ + Đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi gì để trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước ? + Thứ tự công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? + Em cần có thái độ như thế nào với sản phẩm được làm ra như vậy ? + Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ ? + ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi lợn, gà, cá, ... + Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng ? + Thời tiết đó phù hợp trồng loại cây nào ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh ? Rau xứ lạnh có giá trị như thế nào ? - Gv nx, đánh giá. 2. Luyện tập: 15’ Bài 1 a) Nguyeõn nhaõn laứm cho ủoàng baống Baộc Boọ trụỷ thaứnh vửùa luựa lụựn cuỷa caỷ nửụực laứ: A. ẹoàng baống lụựn thửự 2 cuỷa caỷ nửụực B. ẹaỏt phuứ sa maứu mụừ C. Nguoàn nửụực doài daứo D. Ngửụứi daõn nhieàu kinh nghieọm troàng luựa E. Taỏt caỷ caực yự treõn. b) ẹoàng baống Baộc Boọ laứ vửùa luựa lụựn thửự maỏy cuỷa nửụực ta? A. Lụựn thửự nhaỏt B. Lụựn thửự hai C. Lụựn thửự ba - GV nx, choỏt kq ủuựng. Bài 2 Xeỏp laùi theo thửự tửù caực coõng vieọc trong quaự trỡnh saỷn xuaỏt luựa gaùo cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Baộc Boọ: Gaởt luựa, phụi thoực, chaờm soực luựa, gieo maù, caỏy luựa, tuoỏt luựa, laứm ủaỏt, nhoồ maù - Y/c HS laứm baứi caự nhaõn. - Nx, chửừa baứi. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’ - Heọ thoỏng noọi dung baứi. - Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS. - 7-8 HS nối tiếp trả lời. - Lớp nx, bổ sung - Lớp làm vở. 1 em lờn bảng. - Nhận xột, chữa bài. - Đỏp ỏn: a) E. Taỏt caỷ caực yự treõn. b) B. Lụựn thửự hai - Học sinh nhắc lại yờu cầu - Học sinh làm cỏ nhõn, chữa miệng. Laứm ủaỏt, gieo maù, nhoồ maù, caỏy luựa, chaờm soực luựa, gaởt luựa, tuoỏt luựa, phụi thoực - HS laộng nghe. - Ghi nhụự Ngày soạn: 30/11/2010 Giảng: Thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2010 Luyện toán Luyện chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được cách chia cho số có một chữ số. - Bồi dưỡng cho học sinh các kĩ năng tính toán nhanh, tìm kết quả chính xác. - HS khuyết tật hoà nhập cùng lớp. II. Đồ dùng dạy - học: - HS: Vở ô li - GV: Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS K.tật 1. Ôn kiến thức: 5’ ? Muốn chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào? 2. Thực hành: 32’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. a. 278157 : 3 b. 158735 : 3 304968 : 4 475908 : 5 408090 : 5 301849 : 7 - Gv giúp đỡ học sinh yếu thực hiện chia đúng. - Nêu lại cách chia? Gv nhận xét chữa bài. Bài 2: Nếu người ta đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể. Hỏi mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng ta làm thế nào? Bài 3: Người ta xếp 187250 cái áo vào các hộp, mỗi hộp có 8 cái áo. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp và thừa máy cái áo? ? Muốn giải được bài toán ta cần làm gì? - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: 3’ - Gv thu vở chấm, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà: luyện chia cho thành thạo. - HS trả lời: + Đặt tính. + Tính: chia từ trái sang phải. - 1 Hs nêu yêu cầu bài. 2 học sinh thực hiện trên bảng phụ. - Lớp làm bài. 278157 3 08 92719 21 05 27 0 - 1 Hs đọc bài toán. - Một hs giải trên bảng phụ, lớp làm vở ôli. Bài giải Mỗi bể chứa được số lít xăng là: 128610 : 6 = 21435 ( lít) Đáp số: 21435 lít - Hs tóm tắt bài toán. - Hs thảo luận theo cặp, làm bài. Bài giải Ta có: 187250 : 8 = 23406( dư 2) Vậy cần 23407 cái hộp đựng áo. Đáp số: 23407 hộp Lắng nghe Laộng nghe. Taọp vieỏt caực soỏ trong baứi. Theo dừi Lắng nghe Thkt: lịch sử Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu. - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai dưới thời Lý. - Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. HS khuyết tật hoà nhập cùng lớp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS K.tật 1. Giụựi thieọu baứi : (1') trực tiếp 2. Cuỷng coỏ kieỏn thửực : 15' + Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào ? + Nhà Trần thay thế nhà Lý như thế nào ? + Nhà Trần thành lập năm nào ? - Nhà Trần có những chính sách gì để quản lí và xây dựng đất nước ? - Nhận xét về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân? Tìm sự việc chứng tỏ điều đó? - GV nx, ủaựnh giaự. 3. Luyeọn taọp : 15’ Bài 1 ẹaựnh daỏu x vaứo oõ troỏng trửụực yự ủuựng: a) Nhaứ Traàn ủửụùc thaứnh laọp trong hoaứn caỷnh: Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho Traàn Thuỷ ẹoọ Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho Traàn Quoỏc Toaỷn Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho Traàn Quoỏc Tuaỏn x Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho choàng laứ Traàn Caỷnh - Y/c HS laứm baứi caự nhaõn. - GV nx, choỏt kq ủuựng Bài 2 ẹieàn tửứ ngửừ vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp: Vua Traàn cho ...(1) ụỷ theàm cung ủieọn ủeồ daõn ...(2) khi coự ủieàu gỡ ...(3) hoaởc ...(4). Trong caực buoồi yeỏn tieọc, coự luực ...(5) vaứ ...(6) cuứng naộm tay nhau, haựt ca vui veỷ. - GV nx, choỏt kq ủuựng. 4. Cuỷng coỏ – daởn doứ : 5’ - Heọ thoỏng noọi dung baứi. - Nx tieõt hoùc, daởn doứ HS. - 5-6 HS noỏi tieỏp traỷ lụứi. - Lụựp nx, boồ sung. - Lụựp laộng nghe. - Lớp làm vở. 2 em lờn bảng. - HS nx, thống nhất kq đỳng. - HS suy nghú ủieàn tửứ phuứ hụùp. - 1-2 HS neõu kq, lụựp nx, boồ sung - ẹaựp aựn: (1): ủaởt chuoõng lụựn (2): ủeỏn ủaựnh (3): caàu xin (4): oan ửực (5): vua (6): caực quan - HS laộng nghe. - Ghi nhụự Theo dừi Chộp nội dung bài tập Nhỡn lờn bảng Theo dừi
Tài liệu đính kèm: