Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

I. Mục tiêu Giúp HS :

 - Ôn dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5

-Nhận biết số chẵn và số lẽ.

-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.Chia hết cho 5 , không chia hết cho 5

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Bài tập 1:

-Cho HS chọn các số chia hết cho 5, 2 . Nêu lên trước lớp. GV nhận xét và cho các em giải thích lí do tại sao lại chọn các số đó.

*Bài tập 2:

-Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài và viết 4 số có hai chữ số và chia hết cho 2. Tìm 4 số có 2 chữ số chia hết cho 5 ghi vào ô trống Sau đó HS tự làm vào vở, cho các em đổi vở kiểm tra lẫn nhau.

*Bài tập 3:

-Cho HS làm vào vở, một số HS lên bảng ghi kết quả.

*Bài tập 4:

-Cho HS tự làm, một số học sinh lên bảng sửa. GV nhận xét sửa sai.

4.Củng cố – dặn dò

-GV nhận xét tiết học

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 19
--------------------------------
--------------------------------
-------------------------------- 
 Tõ ngµy 27/ 12/2010 ®Õn ngµy 31/12/2010
Thø hai
TiÕng Anh
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
****************************
To¸n : ¤n bµi tËp to¸n
 Ôn bài 85
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - Ôn dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
-Nhận biết số chẵn và số lẽ.
-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.Chia hết cho 5 , không chia hết cho 5 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
*Bài tập 1: 
-Cho HS chọn các số chia hết cho 5, 2 . Nêu lên trước lớp. GV nhận xét và cho các em giải thích lí do tại sao lại chọn các số đó.
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài và viết 4 số có hai chữ số và chia hết cho 2. Tìm 4 số có 2 chữ số chia hết cho 5 ghi vào ô trống Sau đó HS tự làm vào vở, cho các em đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
*Bài tập 3:
-Cho HS làm vào vở, một số HS lên bảng ghi kết quả.
*Bài tập 4:
-Cho HS tự làm, một số học sinh lên bảng sửa. GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học
****************************
ChÝnh t¶
Kim tự tháp Ai Cập
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Nghe và viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn trong bài Kim tự tháp.
 2. Làm đúng các bài phân biệt những từ ngữ có âm, có vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Ba tờ phiếu viêt nội dung BT2 – 3 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b.
VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có ).
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Khởi động : Hát vui
 2.Kiểm tra bài cũ : GV cho HS viết những từ khó bài trước mắc phải.
3.Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài.
 b) Hướng dẫn HS nghe – viết 
 -GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập. HS theo dõi trong SGK. 
 - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa.
 +Đoạn văn viết gì ? ( Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại ).
HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết . Mỗi câu ( đọc 2, 3 lượt :
GV đọc toàn bài để HS soát lại bài.
GV chấm chữa 7 – 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK, tự sửa lỗi viết sai bên lề trang vở.
- GV nêu nhận xét chung
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài tập 2 :
 -GV nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT.
 - GV viêt 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội bài , 
 phát bút dạ 3 -4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS gạch lại những chữ sai chính tả , viêt lại những lỗi đúng. Cả lớp và GV nhận xét kêt quả làm bài của mỗi nhóm.
 - HS sửa bài theo lời giải đúng : sinh vật – biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng.
 + Bài tập 3 : - lựa chọn
 - GV nêu yêu cầu của BT.
 - HS làm vào vở BT.
 - GV dán 3 băng giấy viét nội dung BT3a hay 3b, mời 3HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét,
 kết luận lời giải :
 a) Từ ngữ viết đúng chính tả : sáng sủasản sinh, sinh động.
 b)thời tiết, công việc, chiết cành.
Từ ngữ viết sai chính tả : sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiết, nhiệc tình, mải miếc.
 4. Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
********************************************************
Thø ba
¢m nh¹c
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
***************************
Tin häc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
***************************
Khoa häc
Tại sao có gió
 I-MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
 - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
Giải thích tại sao có gió ?
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình trang74, 75 SGK.
Chong chóng ( đủ dùng cho mỗi HS).
+ Hộp đối lưu như miêu tả trong trang 74 SGK.
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1.Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 3. Dạy bài mới :
 Mở bài : GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2trang 74 SGK và hỏi : Nhờ đâu cây lay động, hay diều bay ?
 Hoạt động 1: Chơi chong chóng
 Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức, hướng dẫn
 -HS ra sân chơi chong chóng :
 - Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :
 + Khi nào chong chóng không quay ?
 + Khi nào chong chóng quay ?
 + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay 
chậm ?
 Bước 2 :
GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi :
Các nhóm xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không ? Giải thích tại sao ?
( Nếu trời lặng gió : chong chóng không quay. Tuỳ theo thời tiết khi đó, nếu trời có gió mạnh chong chóng sẽ quay).
 + Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem : Làm thế nào để chong chóng quay ? ( Phải tạo ra gió bằng cách chạy..)
 + Nhóm trưởng đề 2 đến 3 bạn cầm chong chóng, chạy qua cho những HS còn lại quan sát : Nhận xét xem chong chóng của ai quay nhanh hơn. Cụ thể đổi nhau cho đến khi ai cũng được chạy cho chong chóng quay.
 +Cả nhóm cùng tiên dương chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện xem lại sao chong chóng của bạn quay nhanh :
Do chong chóng tốt ?
Do bạn đó chạy nhanh nhất ?
Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh ?
 Bước 3 : Làm việc trong lớp.
Tại sao chong chóng quay ?
Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm ?
 Kết luận :
 Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm không hkí quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
Mục tiêu : HS giải thích tại sao có gió.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo.
Tiếp theo GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.
Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ với không khí
 Là nguyên nhân gây ra chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
Mục tiêu : Giải thích được tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Cách tiến hành :
 Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV đề nghị HS làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát, đọc thông ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu nhập được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
 Bước 2 : 
HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp.
Các thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên.
 Bước 3 : Diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận
 Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyến điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão “
****************************
Thø n¨m
TiÕng Anh
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
****************************
LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vÊn tõ: §å ch¬i – Trß ch¬i
	1. XÕp c¸c trß ch¬i d­íi ®©y vµo hai nhãm: Trß ch¬i häc tËp vµ Trß ch¬i gi¶i trÝ:
	BÞt m¾t b¾t dª; §iỊn « ch÷; GhÐp lêi vµo tranh; R­íc ®Ìn «ng sao; KÐo co; GhÐp tiÕng t¹o tõ; §äc th¬ truyỊn ®iƯn; Nh¶y d©u; §¸ cÇu; Nghe ®éc ®o¹n, ®o¸n tªn bµi; T×m nhanh, ®äc ®ĩng; §o¸n tõ; Th¶ th¬; Th¶ diỊu; H¸i hoa luyƯn ®äc.
	2. C¸c c©u ®è d­íi ®©y nãi vỊ nh÷ng ®å ch¬i, trß ch¬i nµo?
	a/ 	Qu¶ g× kh«ng ë c©y nµo
	Kh«ng ch©n kh«ng c¸nh bay cao, ch¹y dµi.
	(Lµ g×?)
b/	Mäi ®ªm quen ë trªn trêi
	Vui Trung thu b¹n r­íc t«i ®i cïng	
(Lµ g×?)
	c/	Khi thÕ thđ, khi tÊn c«ng
	Cã s«ng, cã n­íc mµ kh«ng cã ®ß.
	Ngùa xe ®i l¹i tù do
	§«i voi th× chØ quanh co gi÷ nhµ.
	(Lµ trß ch¬i g×?)
	3. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ l¹i mét trß ch¬i mµ em ®· tõng tham gia vµ rÊt yªu thÝch.
****************************
§¹o §øc
Kính trọng biết ơn người lao động (Tiết 2)
 I-MỤC TIÊU
 Học xong bài này,HS có khả năng:
 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
 3. TÔn trọng gía trị sức lao động 
 II. các phương pháp / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng 
 - Thảo luận, đóng vai ,xử lí tình huống 
 .III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 -SGK Đạo đưc 4.
 IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4, SGK)
 1.GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống.
 2.Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
 3. Các nhóm lên đóng vai.
 4. GV phỏnh vấn HS đang đóng vai.
 5. Thảo luận cả lớp:
 - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
 - Em cảm thấy như thế nào ứng xử như vậy ?
 6. GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( Bài tâp 5 – 6, SGK.)
 1. HS trình bày sản phẩm (theo nhóm học cá nhân).
 2. Cả lớp nhận xét.
 3. GV nhận xét chung
 Kết luận chung.
 GV mời 1 -2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động nối tiếp
 Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. Củng cố –dặn dò:
 -Nhận xét ưu,khuyết điểm.
********************************************************
Thø s¸u
TËp lµm v¨n
luyƯn tËp miªu T¶ ®å vËt 
I. Mơc tiªu :
 rÌn cho Hs c¸ch viÕt bµi v¨n miªu t¶ theo ®ĩng tr×nh tù hỵp lÝ , sư dơng c©u v¨n miªu t¶ sinh ®éng , biÕt c¸ch sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuËt nh©n ho¸ vµ so s¸nh khi lµm bµi 
II. §Ị bµi : T¶ thø ®å ch¬i mµ em thÝch 
 * X¸c ®Þnh ®å vËt ®Ĩ chän t¶ : gÊu b«ng , bĩp bª , lËt ®Ët , tµu ho¶ , xe t¨ng , .....
* LËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ 
* TËp nãi miƯng trong nhãm theo dµn ý ®· lËp 
* ViÕt thµnh bµi v¨n miªu t¶ 
 Gỵi ý 
 Nhanh thËt , thÕ lµ ®· ®Õn ngµy sinh nhËt lÇn thø 10 cđa em . C¸c b¹n th©n trong líp tỈng em mét con bĩp bª thËt lµ xinh x¾n 
 Ngµy nµo cịng vËy ,em cïng bĩp bª t©m sù nh÷ng chuyƯn vui buån . Em th­êng «m bĩp bª vµo lßng vµ kĨ cho bĩp bª nghe nh÷ng c©u chuyƯn cỉ tÝch li k× , hÊp dÉn .Cßn bĩp bª l¹i h¸t cho em nghe nh÷ng bµi h¸t mµ em yªu thÝch . Bĩp bª cđa em cã ®«i m¾t to , trßn lĩc nµo cịng chíp chíp nh­ mét em bÐ míi ®¸ng yªu lµm sao . M¸i tãc vµng ãng ¶ cđa bĩp bª «m gän lÊy khu«n mỈt tr¸i xoan lµm cho bĩp bª cµng thªm dƠ th­¬ng .§¬i m«i ®á th¾m cđa bĩp bª lĩc nµo cịng nh­ ®ang c­êi v¬Ý em . Lµn da tr¾ng hång cđa bĩp bª mçi khi sê tay vµo em thÊy m¸t tay ..............
*****************************
To¸n : ¤n Bµi tËp to¸n
Ôn bài 86 – vở luyện toán
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - Ôn dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
*Bài tập 1: 
-Cho HS chọn các số chia hết cho 9 . Nêu lên trước lớp. GV nhận xét và cho các em giải thích lí do tại sao lại chọn các số đó.
GV yêu cầu Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu của bài và viết 4 số có 4 chữ số : 0, 6 , 1, 2 và chia hết cho 9 . Sau đó HS tự làm vào vở, cho các em đổi vở kiểm tra lẫn nhau. ( 6012 , 2601 , 1206, 2601, 2610.. )
*Bài tập 3:
-Cho HS làm vào vở, một số HS lên bảng ghi kết quả.
a) Số chia hết cho3 : 126
b) Số chia hết cho 9 : 854 
*Bài tập 4:
-Cho HS tự làm, một số học sinh lên bảng sửa. GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học
*****************************
Sinh ho¹t tËp thĨ 
I ỉn ®Þnh tỉ chøc vui v¨n nghƯ
II. Néi dung sinh ho¹t
1. Häc néi qui chung cđa líp cđa tr­êng.
- GV phỉ biÕn c¸c qui ®Þnh mµ HS ph¶i thùc hiƯn trong khi häc tËp vµ vui ch¬i t¹i tr­êng, líp.
3. GV nhËn xÐt vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa líp.
- NhËn xÐt vỊ sù chuÈn bÞ cho n¨m häc míi: ®å dïng häc tËp s¸ch vë,,,
- NhËn xÐt vỊ ý thøc häc tËp ë líp, ë nhµ cđa HS
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Cđng cè nỊ nÕp häc tËp
- Thùc hiƯn tèt néi qui cđa tr­êng cđa líp.
- §¶m b¶o vƯ sinh c¸ nh©n vƯ sinh chung.
- Thùc hiƯn tèt an toµn giao th«ng. 
- Cho Hs kÝ cam kÕt kh«ng ®èt ph¸o ________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_19_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_thu.doc