Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn

2. Kỹ năng: làm đúng các BT chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai l/n

3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết và viết đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập 2a

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra: Viết những chữ bắt đầu bằng r/d/gi?

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học

2.Hướng dẫn chính tả: 8 - 10 phút

-- Đọc bài thơ Thợ rèn.

- - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?

-- Hướng dẫn HS nhận xét cách viết các tiếng quai búa, quệt, bóng nhẫy.

- Hướng dẫn luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai

- Chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.

3.Viết chính tả: 12 - 15 phút

- Nhắc tư thể ngồi viết , cách trình bày bài.

- Đọc chính tả :đoạn , từ

- Đọc toàn bài

4.Chấm chữa bài chính tả : 4 - 5 phút

- chấm 5 - 7 bài. Nhận xét chung.

5.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 4 -5 phút

a.Bài tập 2a : làm việc cả lớp

y/c:đọc thầm đoạn thơ, suy nghĩ, làm bài điền những chữ đúng vào chỗ trống

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Từ ngày /10 /2010 đến ngày / 10/2010
Thứ hai
Tiếng Anh
( Gv dạy chuyên lên lớp )
****************************
Toán : Ôn bài tập toán
 OÂn baứi 41
I. Muùc tieõu 
Giuựp HS reứn kú naờng nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song 
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
+ Baứi taọp 1:GV veừ hỡnh leõn baỷng yeõu caàu HS quan saựt vaứ neõu teõn caực caởp caùnh song song vụựi nhau A B
	D	C
Caõu a: yeõu caàu HS neõu ủửụùc caực caởp song song vụựi nhau coự trong hỡnh chửừ nhaọt ABCD, chaỳng haùn :
Caùnh AB song song vụựi CD, caùnh AD song song vụựi caùnh BC.
Caõu b: Tieỏn haứnh nhử caõu a.
+ Baứi taọp 2:
-HS ủoùc ủeà baứi, GV gụùi yự: caực tửự giaực ABEG, ACDG, BCDE laứ caực hỡnh chửừ nhaọt, ủeàu ủoự coự nghúa laứ caực caởp caùnh ủoỏi dieọn cuỷa hỡnh chửừ nhaọt song song vụựi nhau. 
-GV cho HS neõu teõn caực caởp caùnh ủoự:
BE song song vụựi AG vaứ song song vụựi CD.
+ Baứi taọp 3: Neõu teõn caực caởp caùnh song song vaứ vuoõng goực coự trong hỡnh veừ 
 M N
Caõu a: MN song song vụựi PQ.
Caõu b: MN vuoõng goực vụựi MQ; MQ vuoõng goực vụựi PQ.
-Hỡnh b:
Caõu a: DI song song vụựi GH
Caõu b: DE vuoõng goực vụựi EG; DI vuoõng goực vụựi IH; IH vuoõng goực vụựi GH.
****************************
Chính tả
Nghe – viết: thợ rèn; phân biệt l/n, uôn/ uông
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
2. Kỹ năng: làm đúng các BT chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai l/n
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết và viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: Viết những chữ bắt đầu bằng r/d/gi?
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học
2.Hướng dẫn chính tả: 8 - 10 phút
-- Đọc bài thơ Thợ rèn.
- - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
-- Hướng dẫn HS nhận xét cách viết các tiếng quai búa, quệt, bóng nhẫy. 
- Hướng dẫn luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai
- Chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.
3.Viết chính tả: 12 - 15 phút
- Nhắc tư thể ngồi viết , cách trình bày bài.
- Đọc chính tả :đoạn , từ 
- Đọc toàn bài 
4.Chấm chữa bài chính tả : 4 - 5 phút
- chấm 5 - 7 bài. Nhận xét chung.
5.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 4 -5 phút
a.Bài tập 2a : làm việc cả lớp
y/c:đọc thầm đoạn thơ, suy nghĩ, làm bài điền những chữ đúng vào chỗ trống
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng
- Nhận xét kết quả làm bài. Chốt lại lời giải đúng: năm gian, le te, lập loè, lưng dậu, làn ao, lóng lánh, trăng loe
6.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai
********************************************************
Thứ ba
Âm nhạc
( Gv dạy chuyên lên lớp )
***************************
Tin học
( Gv dạy chuyên lên lớp )
***************************
Khoa học
Tiết17: phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:HS có thể kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
2. Kỹ năng: phòng tránh tai nạn đuối nước
3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 36, 37 SGK
III. Các hoạt động dạy họ
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách pha dung dịch nước ô-rê-dôn?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
*Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Thảo luận: nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? 
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ dông bão.
Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
*Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Giảng: + không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi; Trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút”
+ Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội qui của bể bơi; tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
+ Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
Kết luận: : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Hoạt động 3: Đóng vai
* Mục tiêu : Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
* cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành 3 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các em tập cách ứng sử phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Lan thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, My và các bạn nên làm gì?
Bước 2: : Làm việc theo nhóm
- Nêu mặt lợi, mặt hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. Có tình huống có thể đóng vai có tình huống chỉ cần phân tích.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Có nhóm chỉ cần đưa ra phương án, phân tích kĩ mặt lợi mặt hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất.
Kết luận: Mọi người phải nên phòng tránh tai nạn đuối nước trong mọi tình huống.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
****************************
Thứ năm
Tiếng Anh
( Gv dạy chuyên lên lớp )
****************************
Luyện từ và câu
động từ 
I. Mục tiêu 
 Gv giúp cho HS ôn tập về động từ và thực hành tìm động từ trong đoạn văn 
II. các hoạt động dạy học chủ yếu 
 bài 1 : Trả lời các câu hỏi : động từ khác danh từ như thế nào ?
( HS trả lời ) 
Bài 2 : Gạch dưới động từ trong đoạn văn sau 
 - Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới rắc hạt . Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại mà như nhảy nhót . hạt nọ nối tiếp hạt kia , đan xuống lá cây ổi cong cong mọc lả xuống ao 
- Hoa ban Tây Bắc nở rộ lung linh . Hoa phủ trắng núi rừng . Hoa nở không kịp rụng 
 Gv chép lên bảng đoạn văn , yếu cầu HS lên bảng gạch dưới ĐT
 Gv nhận xét KL 
Bài 3: Cho HS tự tìm một đoạn văn trong SGK chép vào vở và tìm động từ trong đoạn các em vừa tìm 
HS kiểm tra bài cho nhau 
GV nhận xét và tổng kết giờ học 
****************************
Đạo Đức
tiết kiệm thời giờ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS hiểu được:Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
2. Kỹ năng: Thực hành tiết kiệm thời giờ
3. Thái độ: Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Tài liệu và phương tiện
- SGK đạo đức 4. Mỗi HS có 3 tấm rhẻ màu: xanh, đỏ, vàng.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III. Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra: Có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
Trả lời
B . Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong SGK
* Mục tiêu: HS hiểu Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm.
* Tiến hành: Bước 1: kể chuyện
Bước 2: Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
Thảo luận trả lời
* Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2 SGK)
* Mục tiêu: HS hiểu giá trị của thời giờ
* Tiến hành:Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về
một tình huống kết luận: * kết luận: + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
* Mục tiêu: HS biết Cách tiết kiệm thời giờ.
* Tiến hành: Bước1: Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm thẻ màu:
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
+ Màu vành: Biểu lộ thái độ lưỡng lự, phân vân
Bước 2:. Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
Bày tỏ ý kiến
Bước 3: 
Giải thích lí do cách lựa chọn của mình
Hoạt động tiếp nối
Liên hệ giáo dục
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân ( bài tập 4).
- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân ( bài tập 6).
- Viết vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ ( bài tập 5)
********************************************************
Thứ sáu
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện 
 I.Mục tiêu 
 Giúp HS luyện tập rèn kĩ năng phát triển câu chuyện 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Đề bài : 
 Tuần vừa qua lớp em kiểm tra toán . Một bạn học sinh đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn để ôn tâph tốt và đại điểm cao . Hãy giúp bạn viết lại câu chuyện đó .
 1- Hãy viết hoàn chỉnh 3 đoạn văn , mỗi đoạn dài khoảng 6,7 dòng . Chú ý sắp xếp thứ tự cho đoạn văn mạch lạc và viết câu mở đoạn sao cho có tác dụng liên kết giữa các đoạn văn .
 Ví dụ : 
 a Trong lớp em có một bạn tên là Thu Oanh , bạn ấy ngồi bên cạnh em . Bạn ấy đại điểm rất cao trong đợt thi vừa rồi , mặc dù bạn bị ốm trong một tuần lièn bị ốm nên không đi học được . Nhưng bạn đã rất cố gắng để đạt điểm cao . Cuối cùng bạn cũng đạt được điểm cao trong kì thi . Em xin kể lại câu chuyện này về bạn Thu Oanh .
 Bạn Thu Oanh lớp em có nước da trắng , tính bạn ấy rất hiền. Nhưng bạn Thu Oanh lớp em là một học sinh học khá . Có một lần bạn Thu Oanh 
b Oanh lớp em bị ốm nặng không đi học được nên bạn nghỉ một tuần liền . Mỗi ngày cô giáo lại dạy một bài mới , mà ban nghỉ một tuần liền không đi học được nên bạn không hiểu những bài cô giáo dạy . Bạn liền gọi điện cho ban Quỳnh Lan để sang nhà bạn giảng bài cho , nhưng bạn Thu Oanh lại không hiểu bài . Bạn Thu Oanh lại gọi điện cho cô giáo, nhờ cô giáo sang giảng bài giúp .Cô giáo đã sang giảng bài cho bạn . Cuối cùng thì bạn Thu Oanh cũng đã hiểu bài . 
cô ra đề cho bạn làm như cô giáo đã giảng bài cho bạn những bài toán trong tuần vừa qua mà bạn đã nghỉ học . Bạn đà tranh thủ thời gian những lúc rảnh rỗi để làm bài . Đợt thi lần này bạn đã đạt được điểm rất cao . Cả lớp ai cũng thán phục bạn vì một tuần liền bạn bị ốm không đi học được mà đợt thi lần này bạn lại đạt được điểm cao gần nhất lớp . Em rất tự hào về bạn Thu Oanh trong lớp em .
 Gv hướng dẫn cho Hs làm bài 
Gọi Hs nêu bài làm , GV sửa lỗi về câu từ cho HS 
Gv tuyên dương HS làm tốt và tổng kết giờ học 
*****************************
Toán : Ôn Bài tập toán
 OÂN BAỉI 42 
.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU
Giuựp HS bieỏt veừ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm vaứ song song vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực ( baỳng thửụực keỷ vaứ eõ ke)
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU 
Baứi taọp 1:
-GV cho HS tửù veừ ủửụứng thaỳng AB qua M vaứ song song vụựi ủửụứng thaỳng CD, GV neõu nhaọn xeựt.
 .M
 C D
Baứi taọp 2:
-GV cho HS veừ ủửụứng thaỳng AX qua A vaứ song song vụựi BC , ủửụứng thaỳng CY qua C vaứ song vụựi AB ( theo caựch veừ nhử trong SGK). 
- Trong tửự giaực ADCB coự caởp caùnh AD vaứ BC song song vụựi nhau; caởp caùnh AB vaứ CD song song vụựi nhau.
Baứi taọp 3: 
-Caõu a: Yeõu caứu HS veừ ủửụùc ủửụứng thaỳng ủi qua B vaứ song song vụựi AD ( caựch veừ nhử SGK )
 . B
 A D
-Caõu b: Duứng eõ ke ủeồ kieồm tra goực ủổnh E laứ goực vuoõng. ( Tửự giaực ABED coự 4 goực vuoõng) 
 A B
 D E
4. Cuỷng coỏ 
HS neõu caực bửụực veừ hai ủửụứng thaỳng song song.
5. Daởn doứ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
*****************************
Sinh hoạt tập thể
I. Mục Tiêu :
- Tổng kết thi đua trong tuần 
 - Rèn cho Hs tính tập thể , tinh thần đoàn kết , tạo cho Hs vui chơi để học sinh học tốt hơn 
II. Nội dung sinh hoạt
 1. Lụựp trửụỷng chổ ủaùo cho các tổ xếp thi đua trong tuần 
 + Các tổ trưởng báo cáo kết quả tổng kết 
 + Lớp trưởng tổng kết xếp thi đua 
2. GV nhận xét về tình hình học tập của lớp.
 - Căn cứ vào kết quả thi đua trong tuần Gv nhận xét tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tôt 
- Nhận xét về ý thức học tập ở lớp, ở nhà của HS
3. Phương hướng tuần sau:
- Củng cố nề nếp học tập
- Thực hiện tốt nội qui của trường của lớp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi về học 
- Đảm bảo VS cá nhân , Vs lớp sạch sẽ , VS khu vực sân trường 
4 . Quản ca tổ chức cho các bạn vui văn nghệ , chơi trò chơi , ....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc