Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT

LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Rèn kĩ năng nói:

- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.

- Rèn kĩ năng nghe:

- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

- Bảng phụ viết gợi ý 3.

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Luyện tập tiếng việt
Luyện về câu kể: Ai làm gì?
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
A- Mục đích, yêu cầu
- Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
- Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì?
- Học sinh yêu môn học
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
1 . Dạy bài mới
Bài tập 1 VBT tr 8
 - GV treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng: Có 4 câu: 2,3, 4, 5.
Bài tập 2 – VBTTV tr 8
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3 – VBTTV tr 8
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Treo tranh minh hoạ
 - Yêu cầu học sinh viết bài
3.Hướng dẫn luyện MRVT: Sức khoẻ
Bài tập 1- VBTTV tr10
 - Gợi ý cách thảo luận nhóm
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh
Bài tập 2, 3- VBT tr10
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh trình bày bài làm
Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc câu tục ngữ, thành ngữ.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. Dặn học bài ở nhà.
 - Hát
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
 - 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong vở bài tập.
- HS đọc thầm , làm bài cá nhân
 - 2 em chữa trên bảng.
- HS đọc yêu cầu
 - Vài em nêu nội dung tranh
 - Viết 1 đoạn văn
 - HS viết bài vào vở bài tập.
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
 - Thảo luận nhóm
 - Trình bày bài làm 
- Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống,
 - An dưỡng, nghỉ mát,du lịch
 - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
- HS đọc yêu cầu,làm lại bài vào VBT
 - Lần lượt nêu bài làm
 - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học trong bài 4.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Luyện tập Toán
Luyện: Phân số bằng nhau
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Sự bằng nhau của hai phân số.
- học sinh vận dụng làm tốt các bài tập.
B.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài tập toán
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Chuyển thành phép chia với các số bé hơn?
-Số chia của mỗi phép chia đều chia cho số nào? Vậy số bị chia phải chia cho số nào để thương không thay đổi?
 3- 4em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài
 = = ; = =
b. =; =; =
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài 
 = =; = = 
Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
a. = = b. = == = 
Bài 3:Cả lớp làm bài 2 em chữa bài
 75 : 25 = ( 75 : 5) : ( 25 : 5) = 15 : 5 = 3
 90 : 18 = (90 :9) : ( 18 : 9) = 10 : 2 = 5
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Các phân số nào bằng nhau 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hội hoa xuân
I.Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình , cho đất nước.
- Học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây ở nhà, ở trường
II. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh, ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân
- Sản phẩm cây hoa.
IV. Các bước tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Chuẩn bị
GV phổ biến cho hs từ tuần trước
Để hưởng ứng phong trào tết trồng cây lớp tổ chức hội hoa xuân để trưng bày những câu đẹp, khuyến khích cây hoa.
Bước 2: Hội hoa xuân
Tổ chức tại sân trường có bảng kẻ chữ: Hội hoa xuân- lớp 4
Bước 3: Nhận xét - Đánh giá
- GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng “ Hội hoa xuân” 
Với việc làm hôm nay, các em đã góp phần tạo thêm màu xanh, thêm sắc hoa rực rỡ cho đất nước.
- Khen ngợi những cá nhân, tập thể có sản phẩm đẹp.
- Mỗi tổ chuẩn bị tranh ảnh sưu tầm về chợ hoa tết, hội hoa xuân.
- Cử chọn người dẫn chương trình.
- MC tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho việc trưng bày và trang trí sản phẩm, tư liệu theo đơn vị tổ.
- Cá tổ trưng bày và trang trí câu của tổ mình. Mỗi cây đều ghi rõ tên cây, của ai, tổ nào?
- GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm.Khi đoàn tham quan đến tổ nào,đại diện tổ sẽ giới thiệu các sản phẩm của tổ mình.
- Đoàn tham quan chọn sản phẩm đẹp trưng bày lên góc chung của cả lớp.
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
Luyện tập Tiếng Việt 
Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Dạy ôn luyện
1. Giới thiệu bài tập : 2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
a) Phân tích đề bài
 - GV gạch dưới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
 - Người em chọn kể là ai ?
 - Người em chọn kể ở đâu ?
 - Người ấy có tài gì ?
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc bài
b) Hướng dẫn làm bài
- GV treo bảng phụ thứ 2
 - Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài 
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
 - GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trước lớp
 - GV treo tiêu chuẩn đánh giá
 - GV ghi tên HS kể 
 - GV nhận xét chọn HS kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
 - Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Hát
 - Nghe
 - HS đọc đề bài
 - Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- HS nêu tên nhân vật
 - HS nêu 
- HS đọc bảng phụ
 - HS đọc bài đã chuẩn bị
 - HS đọc gợi ý
 - HS viết dàn bài vào nháp
 - HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
 - 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
 - Lần lượt kể chuyện
 - Lớp chọn HS kể hay nhất
 - Nêu câu chuyện, giải thích.
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Luyện tập Toán
Luyện: Rút gọn phân số
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:
Rút gọn phân số?
Phân số nào bằng?
Bài 4 : Tỡm cỏc chữ số a và b thỏa món : 
-HS trả lời
Bài 1: Cả lớp làm vào vở : 
 ==; = =
 = =; = = 
(Các phân số sau làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 1em chữa bài 
phân số bằng là ; 
Bài giải : 
Vỡ 1/3 là phõn số tối giản nờn a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3. 
Giả sử a chia hết cho 3, vỡ 1/a 3 mà a < 10 do đú a = 6 ; 9. 
Vậy a = b = 6. 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách rút gọn phân số?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
 ÔN LUYện T41 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân .
 Trò chơi “Lăn bóng ”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác này ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi lăn bóng bằng tay. Yêu cầu hs biết cách chơi.
- Giáo dục HS ý thức luyện tập tốt.
II. Địa điểm ,phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn sân tập
 - Hình thức: nhóm, lớp
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
HĐ của Thầy
HĐ của trò
1. Phần ôn luyện
23phút
a. HĐ1: Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB 
b. HĐ2: Trò chơi vận động: 8phút. 
2. Phần kết thúc: 6phút
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân 
- GV nêu yêu cầu giờ tập
- GV nhắc lại làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây
- Cho hs đứng tại chỗ chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới cho nhảy 
- HS tập theo nhóm 
- GV hướng dẫn cho hs chơi và quan sát sửa sai cho hs 
- Tổ chức cho hs chơi GV quan sát và xử lý tình huống
- Tổng kết trò chơi
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng 
- GV hệ thống bài nhận xét và đánh giá giờ học 
* * * * *
* * * * *
*
* * * * *
*
* * * * *
* * * * *
* 
Luyện Tiếng Việt 
Luyện câu kể Ai thế nào?
 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
- HS hiểu được câu kể Ai thế nào? Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
- Học sinh say mê môn học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.Bảng phụ viết 5 câu kể ở bài 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? 
*GV chốt lời giải đúng(gạch dưới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu
* chốt lời giải đúng
 - Câu 1, 2 :VN biểu thị trạng thái của sự vật
 - Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của người
3. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Treo bảng phụ chép 5 câu kể Ai thế nào?
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1,2,3,4,5 đều là câu kể Ai thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
 - Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
 - Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2 
 - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
D Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ trong bài câu kể Ai thế nào? và bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xem lại các bài tập.
 - Hát
 - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lượt đọc các câu tìm được.
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN
 - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
- HD học sinh làm các bài tập trong vở BT
 - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào vở BT
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
Thứ năm 5 ngày 2 tháng năm 2009
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Bảng phụ viết 5 câu kể ở BT 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dưới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
Câu 1, 2 : VN biểu thị trạng thái của sự vật
Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của người
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế nào?
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2 
 - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ, làm lại bài 2.
 - Hát
 - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lượt đọc các câu tìm được.
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN
 - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào nháp
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot.doc