Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Toán

 chia một tổng cho một số.

I. Mục tiêu

 1.Kiến thức: - Biết chia một tổng cho một số.

 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

3.Thái độ: HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

1.ÔĐTC.

2.KTBC.

- Yc hs lên bảng tính: 324 x 250; 475 x 205; 45 x (12 + 8)

Nhận xột ghi điểm.

3.Bài mới.

a.GTB:

- Ghi đầu bài.

b.Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số.

- GV ghi phép tính cho hs lên bảng tính.

( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7

 = 8

- Tương tự đối với:

 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3

 =8

- Cho hs so sánh kq tính để có:

 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7

(Gọi hs lên bảng viết bằng phấn màu)

- Nêu câu hỏi để hs trả lời rút ra KL như sgk.

- Cho hs nhắc lại.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 15 thỏng11 năm 2010
Toán
 chia một tổng cho một số.
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Biết chia một tổng cho một số.
 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 
- Yc hs lên bảng tính: 324 x 250; 475 x 205; 45 x (12 + 8)
Nhận xột ghi điểm.
3.Bài mới.
a.GTB: 
- Ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số. 
- GV ghi phép tính cho hs lên bảng tính.
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
- Tương tự đối với:
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
- Cho hs so sánh kq tính để có:
 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7
(Gọi hs lên bảng viết bằng phấn màu)
- Nêu câu hỏi để hs trả lời rút ra KL như sgk.
- Cho hs nhắc lại.
c.Thực hành
Bài 1: Tính bằng 2 cách.
 C1: Thực hiện phép tính.
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
Gv làm bài mẫu(như sgk)
C1: Thực hiện phép tính.
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
3. Củng cố, dặn dò. 
- Hệ thống nd.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3hs lên bảng tính.
- 1hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp.
- 1hs nêu
- 3hs nhắc lại.
-Đọc yờu cầu bài
- Làm bài cá nhân
- 2hs làm bảng lớp
- Trình bày, nxét.
- Cho hs làm bài theo nhóm đôi
- Trình bày.
- Nxét
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tiếng khó trong bài.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng học.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 
- Yc 2hs đọc bài : Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi.
3.Bài mới.
a.GTB: 
- GT chủ điểm cho hs qsát ghi đầu bài.
b. Luyện đọc: 
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.)
Đoạn 1:Tết trung thu đi chăn trâu.
Đoạn 2: Tiếp đến lọ thuỷ tinh.
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c.Tìm hiểu bài: 10’
* Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
? Chúng khác nhau như thế nào.
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
*ý 1: Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau ntn?
?ND đoạn 2 là gì?
*ý2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột)
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời:
+Chuyện gì sẽ xảy ra với Cu Đất khi chú chơi một mình?
+Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? 
+Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
+Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?(Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích)
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
*ý 3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung)
c. HDHS đọc diễn cảm: 
*HD đọc diễn cảm.
- Cho 4 hs đọc theo vai.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc. “Chứ sao.Từ đấy, chú thành Đất Nung”
- GVđọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Nêu ND của bài?
ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
- 2hs đọc
- Quan sát tranh.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
-Hs đọc theo cặp
Hs đọc cả bài
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét bổ sung.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ2 trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Nxét, bổsung.
Hs nờu nội dung bài.
- Nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Chính tả(Nghe viết)
Chiếc áo búp bê.
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn.
2.kĩ năng:- Làm đúng bài tập 2 ý a, bài 3(tr 136 ) 
3.Thái độ: Nghiêm túc khi viết bài 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ nội dung ý a BT 2.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. KTBC:Đọc cho hs viết cỏc tiếng hs hay viết sai ở tiết trước
- Nhận xột về chữ viết trờn bảng và vở.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chớnh tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Bạn nhỏ đó khõu cho bỳp bờ chiếc ỏo đẹp như thế nào ? 
- Bạn nhỏ đối với bỳp bờ như thế nào? 
 * Hướng dẫn viết chữ khú:
- HS tỡm cỏc từ khú, đễ lẫn khi viết chớnh tả và luyện viết.
 * Gv đọc cho hs viết bài
 * Soỏt lỗi chấm bài:
Thu bài chấm
 c. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
 Bài 2:Điền vào chỗ trống
a/ HS đọc yờu cầu và nội dung.
- HS hai dóy lờn bảng tiếp sức. 
- Mỗi học sinh chỉ điền một từ.
- Gọi cỏc nhúm khỏc bổ sung từ mà cỏc nhúm khỏc chưa cú.
- Nhận xột và kết luận lời giải đỳng.
- HS đọc cỏc cõu văn vừa hoàn chỉnh.
 Bài 3:Thi tỡm cỏc tớnh từ
a/. HS đọc yờu cầu và nội dung.
- Học sinh làm việc trong nhúm 
- Nhúm nào làm xong trước dỏn phiếu lờn bảng.
- Gọi học sinh nhận xột bổ sung 
- HS đọc lại cỏc từ vừa tỡm được.
- HS nhận xột và kết luận từ đỳng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
 3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Viết lại cỏc tớnh từ vừa tỡm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Cỏc từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đớnh dọc, nhỏ xớu,
Hs viết bài
Đổi chộo vở sữa lỗi
 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và cử đại diện cỏc nhúm lờn thi tiếp sức điền từ .
- 1 HS đọc cỏc từ vừa điền.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhúm.
- Bổ sung cỏc từ mà nhúm bạn chưa tỡm được 
- Đọc cỏc từ trờn phiếu.
- Thực hiện theo giỏo viờn dặn dũ.
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Đạo đức
Biết ơn thầy cô giáo(Tiết1)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
2.Kĩ năng- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
3.Thái độ: Lễ phép kính trọng thầy cô giáo
II. Đô dùng dạy học.
 - Băng chữ.(HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- KT ghi nhớ giờ trước.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Liên hệ, ghi đầu bài.
b.HĐ1: Xử lí tình huống. 
* GV nêu tình huống.Trang 20, 21 sgk)
- Yc hs dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra.
- Cho hs lựa chọn cách ứng xử và trình bày trước lớp.
- Cho hs thảo luận lớp về các cách ứng xử.
- GVKL: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi. 
* Yc hs làm bài theo nhóm.
- Cho từng nhóm thảo luận.
- Yc hs lên trình bày.
- GV nhận xét và đưa ra phương án đúng.
HĐ3: Thảo luận nhóm. 
*Yc hs lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Cho từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận.
- Yc hs nxét, bổ xung.
- GVKL: Các việc làm: a, b, d, đ, e, g. là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Cho hs đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét chung tiết học.
- Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. 
- 2hs
- Nghe
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
- Cả lớp thảo luận.
- Làm BT1 ( SGK).
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Học sinh lên chữa bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm BT2( SGK).
- Thảo luận theo nhóm 4.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- 1,2 học sinh đọc.
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ba ngày16 thỏng 11 năm 2010
toán
 Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư).
2.Kĩ năng: HS áp dụng vào làm các BT
3.Thái độ: HS cẩn thận chính xác trong tính toán
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC.
- Yc hs thực hiện theo 2 cách: 
 12 : 4 + 20 : 4
Gv nhận xột ghi điểm
3.Bài mới.
a.GTB: 
- Ghi đầu bài.
b.Trường hợp chia hết. 
- GV ghi bảng phép tính: 128472 : 6 = ?
- HD hs đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
Gv kết luận như sgk
c. Trường hợp chia có dư. 
- Yc hs đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Lưu ý hs số dư bé hơn số chia.
Gv kết luận như sgk	
d.Thực hành. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 - Thực hiện phép chia.
 + Yc hs nêu cách thực hiện.
+ Cho hs làm bài cá nhân, 2hs làm bảng phụ.
- Cho hs trình bày, nxét.
Bài 2: Giải toán 
- Cho hs đ ... ông dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.)
- Cho HS lấy VD về yêu cầu mong muốn.
? Ngoài TD dùng để hỏi những điều mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì?
(Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để thể hiệnthái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay y/c, đề nghị nmột điều gì đó.)
 - Giúp hs hiểu: Khẳng định, phủ định
- GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng( trái với phủ định)
- Phủ định: Không chấp nhận( bác bỏ) sự tồn tại cần thiết của cái gì. 
3. Ghi nhớ:
 - Ghi nhớ:
4. Luyện tập: 
 Bài 1.(T142): Cỏc cõu hỏi cú tỏc dụng làm gỡ?
- Gv dán 4 băng giấy ghi câu hỏi HS viết các câu trả lời bên cạnh.
a. Yêu cầu
b. Chê trách
c. Chê
d. Nhờ cậy
Bài2(T142) : Đặt cõu phự hợp với tỡnh huống
- 3HS làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng.
Gv nhận xột
 *2. - Bài 3(T 142) - Mỗi HS chỉ có thể chỉ nêu một tình huống.
- GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò. 
Ngoài Td để hỏi những diều chưa biết. Câu hỏi còn có TD gì?
Nhận xét. 
BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại.
- 2hs nêu
Nêu y/c?
Nêu y/c?
- 1 HS đọc đoạn đối thoại, lớp ĐT
- TRả lời cá nhân.
- Nxét bổ sung.
- 1 HS nêu 
- Trao đổi nhóm đôi, trả lời.
- Nxét.
- 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT
- TL theo cặp trả lời
- NX bổ sung.
-Nêu y/c?
- 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
- 4 HS lên bảng.
- 4HS nối tiếp đọc 4 y/c câu a, b, c, d.
Đọc yờu cầu
- Đọc thầm , làm việc nhóm 4.
- Đọc bài tập, NX, bổ sung.
 Nêu y/c?
- Suy nghĩ làm bài
- nối tiếp nhau phát biểu
- Nx
- Nghe
- Thực hiện
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài( ND ghi nhớ).
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cáI trống trường ( mục III ).
2.Kĩ năng: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
3.Thái độ: - GD: Yêu thích môn học, giữ gìn các đồ vật.
II. đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối say
 - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1)
 - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1)
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống
 - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống 
III. Các HĐ dạy- học:
HĐ của GV 
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
 Thế nào là miêu tả? 
Gv ghi điểm 
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Nêu yc tiết học, ghi đầu bài.
b. Phần nhận xét: 
* Bài 1: Đọc bài Cỏi cối tõn , trả lời cõu hỏi
- Cho hs đọc đoạn văn.
- Cho hs qsát tranh vẽ cối say và giới thiệu.
? Bài văn tả cái gì? (Tả cối say gạo bằng tre)
? Các phần mở bài và kết bài trong bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? 
? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? 
? Mở bài trực tiếp là ntn?
?Thế nào là kết bài mở rộng?(Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật)
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
Gv kết luận
* Bài 2: Khi tả đồ vật , cần tả những gỡ?
?Khi tả một đồ vật ta cần tả những gỡ
c.Phần ghi nhớ: 
- Cho hs đọc ghi nhớ.
- GV giải thích thêm.
d.Phần luyện tập : 
*Phần luyện tập : 
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- Gọi hs đọc ND và yc.
- Yc hs trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
+Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
+Những từ ngữ nào miêu tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Treo bảng phụ yc hs viết thêm mở bài và kết bài cho toàn thân bài trên
 - Viết mở bài và kết bài.
- HD hs nxét, bổ xung.
-VD: Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi nhiều ấn tượng, thích thú nhất đó là chiếc trống trường.
+Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống ngày mai anh nhớ “Tùng, tùng, tùng” gọi chúng tôi đến trường nhé.
4. Củng cố dặn dò: 
- ?Khi viết bài văn miêu tả đồ vật cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2hs nêu
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- Trao đổi cặp trả lời, nxét, bổ sung.
- 2hs đọc
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung .
Hs đọc bài tập
- 2hs viết bảng phụ.
- Lớp viết vào vở.
- Nxét bổ sung.
- 2hs trả lời.
- Nghe, thực hiện.
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
 Chia một tích cho một số.
 I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
*1.TC TV : HS đọc y/c BT
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm BT 3 tr 79. 
II.Chuẩn bị.
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào?
Gv nhận xột ghi điểm.
3.Bài mới.
a.GTB: 
- Ghi đầu bài.
b. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết cho số chia) 
- GV ghi 3biểu thức lên bảng.
- Cho hs tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau. 
 (9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45 
9 x( 15 : 3) = 9 x 5 = 45
 9 : 3 x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15
- HD hs nêu: Vì 15 chia hết cho 3 và 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
c.Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia) 
- GV ghi 2 biểu thức lên bảng.
- Cho hs tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh giá trị đó với nhau.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 
7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
? so sánh giá trị của 2 BT? 
 (Giá trị của hai biểu thức bằng nhau)
? Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?(
( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3.
- HD hs nêu trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kq với 7.
? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì?
Công thức TQ:
 ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b
3. Thực hành: 
 Bài1(T79) : Tớnh bằng 2 cỏch
 C1: Nhân trước, chia sau
C2 : Chia trước, nhân sau
* Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia.
? Bài 1 củng cố KT gì? (Chia một tích cho một số.).Gv chữa bài
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100
- Chấm một số bài
4.Củng cố dặn dò. 
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
- Yc về nhà, CB bài sau.
- 2hs nêu
- Trao đổi cặp tínhvà so sánh kq của 3 biểu thức.
- 2hs nêu
- Làm cá nhân.
- Nêu và so sánh kq.
- 2hs nêu
- 3,4 HS nhắc lại
Nêu y/c ?
2 hs làm trờn bảng, cả lớp làm vào vở
Nêu y/c?
- 1hs nêu
- Làm bài cá nhân.
- 2hs lên bảng.
- Nxét, bổ sung.
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................
Sinh hoaùt
TUAÀN 14
 1. Khụỷi ủoọng : Haựt .
 2. Baựo caựo coõng taực tuaàn qua : 
- Caực toồ trửụỷng baựo caựo hoaùt ủoọng cuỷa toồ mỡnh trong tuaàn qua .
- Lụựp trửụỷng toồng keỏt chung .
- Giaựo vieõn chuỷ nhieọm coự yự kieỏn .
 3. Trieồn khai coõng taực tuaàn tụựi : 
- Tớch cửùc tham gia phong traứo cuứng nhau tieỏn boọ.
- Tớch cửùc ủoùc vaứ laứm theo baựo ẹoọi .
- Phaựt ủoọng phong traứo giuựp nhau hoùc toỏt.
- Toồ chửực ủoõi baùn cuứng tieỏn.
- Phaựt ủoọng phong traứo vụỷ saùch chửừ ủeùp.
- Giửừ gỡn lụựp hoùc saùch seừ.
 4. Sinh hoaùt taọp theồ : 
- Tieỏp tuùc taọp baứi haựt 
- Chụi troứ chụi.
 5. Toồng keỏt : 
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
2.Kĩ năng: Nêu được những chính sách nhà Trần thực hiện
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 
?Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc k/c chống Tống XL lần 2.
Gv nhận xột ghi điểm.
3.Bài mới.
a.GTB: 
b.Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần. 
*GV Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Trông tình thế triều đình lục đục , nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lí Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226, Nhà Trần được thành lập từ đây. 
c.Những chính sách Nhà Trần thực hiện.
*Làm việc cá nhân.
- Cho hs đọc sgk.
- Phát phiếu.
- Yc hs khoanh tròn vào trước ý thể hiện chính sách Nhà Trần được thực hiện.Gv kết luận
*Cho làm việc cả lớp.
- Cho hs đọc sgk GV hỏi để hs thảo luận.
?Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời Nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa.
- KL: Các sự việc: Đặt chuông ở thần cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. trong triều, sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
 - Nội dung ghi nhớ
4.Củng cố dặn dò. 
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2hs nêu
- Nghe.
- 1,2 học sinh nêu lại.
- 1hs đọc.
- Nhận phiếu.
- Suy nghĩ cá nhân làm bài.
-Trỡnh bày kết quả, nhận xột bổ sung
- Trình bày ý kiến.
- Nxét, bổ sung.
- 1hs đọc
- Trả lời.
- Nxét, bổ sung.
Nghe- 2hs đọc bài học
Rỳt kinh nghiệm:..........................................................................................................
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 14 CKTKN.doc