Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 26 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 26 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang

Tập làm văn

Luyện: xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

I- Mục đích, yêu cầu

1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.

II- Đồ dùng dạy- học

III. Các hoạt động dạy- học

A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 133

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1

- GV kết luận:

- Cách 1: mở bài trực tiếp

- Cách 2: mở bài gián tiếp

Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu viết mở bài gì?

- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?

- GV nhận xét

Bài tập 3

- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị

- Đó là cây gì?

- Cây đó trồng ở đâu?

- Em nhận xét gì về cây đó ?

- GV treo bảng phụ chép gợi ý

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 26 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Luyện: xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV kết luận:
- Cách 1: mở bài trực tiếp
- Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó ?
- GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
C. Củng cố, dặn dò
 - Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu 
 - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn
- Nêu ý kiến
- HS đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài vào nháp
- Lần lượt đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
- HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
 Mở bài gián tiếp.
Toỏn
LUYỆN: PHẫP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiờu
 - Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh nhõn với phõn số, chia cho phõn số.
 - Tỡm thành phần chưa biết trong phộp tớnh.
 - Củng cố về diện tớch hỡnh bỡnh hành.
II.Cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lờn bảng nờu cỏch chia 2 phõn số.
-Nhận xột chung ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tớnh rồi rỳt gọn
-Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS TB lờn bảng làm.
-Yờu cầu HS khỏc nhận xột bài làm của bạn và nờu cỏch làm.
-Nhận xột, chữa bài.
Bài 2: Tỡm x:
-Gọi 2 HS TB khỏ lờn bảng làm.
-Nờu thành phần chưa biết, cỏch tỡm.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nờu yờu cầu HS làm bài.
-Yờu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xột, chấm một số vở.
Bài 4: Nối phộp chia và phộp nhõn (theo mẫu):
-Yờu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở
-Gọi HS nờu trả lời.
-Nhận xột.
3.Củng cố, dặn dũ:
-Nhận xột tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lờn bảng nờu.
-Nhắc lại tờn bài học
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài 
-Nhận xột bài của bạn.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nờu
- 1HS đọc đề bài.
-Tự túm tắt bài toỏn và giải.
-1HS khỏ lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Độ dài cạnh đỏy là:
 : = (m2) 
 Đỏp số: m2
-Đọc yờu cầu.
-Làm vào vở.
-2 HS nờu cõu trả lời. 
-Về thực hiện 
Hoạt động ngoại khoá:
Hướng dẫn chơi trò chơi dân gian: Nhảy dây
I Mục tiêu:- Học sinh biết chơi trò chơi dân gian: nhảy dây
- Tham gia chơi sôi nổi, hào hứng
-Rèn luyện sức khoẻ, sức nhanh cho các em cho các em
II:Chuẩn bị:
Dây nhảy
IIICác hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
Giáo viên nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
Phần chính:
- GV yêu cầu cả lớp làm một số động tác khởi động
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi nhảy dây đơn và nhảy dây tập thể
- Gv yêu cầu học sinh chơi thử, gv sửa sai cho các em
GV chia tổ cho học sinh tự tập dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng và GV
- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh
- Hết thời gian tự tập,GV cho học sinh các nhóm lên trình diễn trước lớp
- GV và học sinh cả lớp theo dõi và bình chọn tổ chơi tốt nhất
3. Phần kết thúc
GV nhận xét giờ học
Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau
Học sinh điểm danh
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
Học sinh hát
HS theo dõi
HS chơi thử
HS tự tập theo tổ
Các nhóm thi đua biểu diễn
Nhóm khác theo dõi,nhận xét
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Toỏn:
Luyện tập chung
I. Mục tiờu
 -Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp chia phõn số,tớnh giỏ trị biểu thức
 -Biết cỏch tớnh và viết gọn phộp chia một phõn số cho một số tự nhiờn
II. Chuẩn bị:VBT toán
II - Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra
2 Bài mới:
-GV nờu mục tiờu, yờu cầu giờ học.
*.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tớnh 
-Gọi 1 HS lờn bảng làm. 
Bài 2: Tớnh (theo mẫu):
-Gọi 4 HS khỏ lờn bảng làm.
-Chữa bài.
Bài 3:Tớnh
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 2HS TB khỏ lờn bảng làm .CẢ lớp làm vào vở.
-Nhận xột chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
-Gọi HS đọc bài 
-Yờu cầu HS tự suy nghĩ tỡm cỏch giải và giải vở 
-Chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dũ
-Nhận xột tiết học.
-Nhắc lại tờn bài học
-Cả lớp làm vào vở.
-Cả lớp làm vào vở. Nhận xột bài bạn.
-Thực hiện tớnh theo yờu cầu. Nhận xột bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mỗi tỳi cú số kẹo là:
 : 3 = (kg)
 Đổi: kg =100g
 Đỏp số: 100 gam kẹo 
 Khoa học
ÔN: NểNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I. Mục tiờu :
 - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi.
 - Nhận biết được vật ở gần vật núng hơn thỡ thu nhiệt nờn núng lờn. Vật ở gần vật lạnh hơn thỡ toả nhiệt nờn lạnh đi.
 - Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến sự co gión vỡ núng lạnh của chất lỏng.
- Làm các bài tập trong vở bài tập khoa học lớp 4
II. Đồ dựng dạy học :
 -Chuẩn bị theo nhúm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ cú cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
 -Phớch đựng nước sụi.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. KTBC:
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1:Trả lời câu hỏi
HS dựa vào kiến thức đã học TLCH sau:
 +Hóy giải thớch vỡ sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhỳng nhiệt kế vào cỏc vật núng lạnh khỏc nhau ?
 +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi núng lờn và khi lạnh đi ?
 +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gỡ ?
+Tại sao khi đun nước, khụng nờn đổ đầy nước vào ấm ?
 +Tại sao khi sốt người ta lại dựng tỳi nước đỏ chườm lờn trỏn ?
 +Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ cũn nước sụi trong phớch, em sẽ làm như thế nào để cú nước nguội để uống nhanh ?
* Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập trong VBT khoa học lớp 4
GV yêu cầu hs làm bài và chữa bài
3.Củng cố:
-Nhận xột tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thỡa nhụm hoặc thỡa nhựa.
+Khi dựng nhiệt kế để đo cỏc vật núng lạnh khỏc nhau thỡ mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khỏc nhau vỡ chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.
+Chất lỏng nở ra khi núng lờn và co lại khi lạnh đi.
+Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đú.
+Khi đun nước khụng nờn đổ đầy nước vào ấm vỡ nước ở nhiệt độ cao thỡ nở ra. Nếu nước quỏ đầy ấm sẽ tràn ra ngoài cú thể gõy bỏng hay tắt bếp, chập điện.
..........
HS làm bài tập trong VBT
HS đọc bài làm của minh 
HS khác lắng nghe và nhận xét
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Toỏn:
LUYỆN TẬP chung
 I – Mục tiêu
 -Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp chia phõn số.
 -Biết cỏch tớnh và viết gọn phộp chia một phõn số cho một số tự nhiờn
II. Chuẩn bị:VBT toán
II - Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1-Bài cũ: 
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
 Bài 1 ( Tr 50, VBT T4 )
 - GV gọi HS đoc yêu cầu của bài
 GV hướng dẫn cách làm.
 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT,2 em lên bảng làm 
 - Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
 Bài 2 ( Tr 50, VBT T4 )
 - GV viết bài mẫu lên bảng, GV hướng dẫn cách làm.
 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT 2 em lên bảng làm 
 - Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài tâp 
c) Bài 3 ( Tr51, VBT T4 )
 - Yêu cầuHS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS nêu cách tính. GV chốt kết quả đúng.
d) Bài 4 ( Tr 51, VBT T4 )
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầubài tập.
 - Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán này yêu cầulàm gì ?
 - Yêu cầu HS làm vào VBT 
- GV chốt lời giải đúng.
3/ củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học 
 - Dặn HS về nhà làm xem lại bài.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
- 1HS lờn bảng làm bài, HS khỏc nhận xột. 
 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
HS tự làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm trên bảng.
- Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn. 
Yêu cầu HS áp dụng tính chất đã học để làm bài tập,
-HS nờu y/c BT.
1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. GV chốt lời giải đúng.
Mỹ thuật
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh của thiếu nhi
I- Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Học sinh biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- Học sinh cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh về các đề tài của học sinh các lớp trước.
- Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, ... 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu một số tranh của thiếu nhi để các em nhận biết được cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc trong các bức tranh.
Hướng dẫn xem tranh: 
1- Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân
 - Học sinh xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
2- Chúng em vui chơi. Tranh sáp mà của Thu Hà
3- Vệ sinh môi trường chào đón Sea game 22. Tranh sáp mà của Phương Thảo
C. Củng cố- dặn dò:
Giáo viên khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. 
- Học sinh sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu. 
- Quan sát một số loại cây
HS xem tranh và trả lời câu hỏi
H xem tranh và nói cảm nhận của mình vè nội dung tranh
H lắng nghe
Tập đọc:
 Rèn đọc diễn cảm 2 bài tập đọc tuần 26
I.Mục đích,yêu cầu:
HS đọc diễn cảm một đoan văn mà em thích ở trong mỗi bài
Hiểu được nội dung chính của các bài tập đọc
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bài” bài thơ về tiểu đội xe không kính” GV nhận xét,cho điểm 
3.Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài “thắng biển”
Hỏi: + Nêu nội dung chính của bài?
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm bàn
- GV theo dõi,sửa sai ( nếu cần)
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài tập đọc
 “ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ”
 Hướng dẫn đọc theo các bước tương tự như bài trên 
 * Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét, cho điểm
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà xem trước bài sau
HS khác đọc thầm
Nhận xét bạn đọc
HS lắng nghe
HS nêu
Luyện đọc theo nhóm bàn
Luyện đọc theo nhóm bàn
Thi đọc diễn cảm trước lớp
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
ÔN: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
II- Đồ dùng dạy-học
- Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 120
2. Luyện CN trong câu kể Ai là gì?
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS làm bài
- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2
- GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
- Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan/ là người Hà Nội. 
Bài tập 3
- GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu
- VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán.
C. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì?
- 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN 
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu kết quả bài làm
- 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ
- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành 
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét
- HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B
- 1 em đọc các câu vừa ghép đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1-2 em đọc bài
- 1 em nêu.
LỊCH SỬ:
Ôn:TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiờu:
 -Biết được một số sự kiện về sự chia cắt đất nước, tỡnh hỡnh kinh tế sa sỳt:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đỡnh nhà Lờ suy thoỏi, đất nước từ đõy bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều.
 +Nguyờn nhõn của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của phe phỏi phong kiến.
 +Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa cỏc tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của người dõn ngày càng khổ cực.
 -Dựng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài.
II. Chuẩn bị:
 -Phiếu thảo luận nhúm (tham khảo STK)
 -Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi gợi ý.
 -Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài
III. Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ: (4’) 
B.Bài mới: 
 * GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)
HĐ1:Hướng dẫn HS TLCH:
+Mạc Đăng Dung là ai?
+Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đớnh được sử cũ gọi là gỡ?
+Nam Triều là triều đỡnh thuộc dũng họ nào ? Ra đời thế nào ?
+ Vỡ sao cú chiến tranh Nam –Bắc Triều ? Kộo dài bao nhiờu năm và kết quả thế nào?
- Gọi đại diện nhúm trả lời 
-Nhận xột kết luận.
-Chỉ trờn lược đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong.
+Vỡ sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa?
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT lịch sử
GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
C/Củng cố - dặn dò: (4’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - HS lắng nghe.
-HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi.
-HS trao đổi và trả lời cõu hỏi.
GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2tuan 26.doc