Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 27 - GV: Lê Thành Nam - Trường Tiểu học Xuân Thuỷ

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 27 - GV: Lê Thành Nam - Trường Tiểu học Xuân Thuỷ

Toán

Luyện tập về phép cộng, trừ phân số

A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :

- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.

- Giải toán có lời văn.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Thước mét, vở bài tập toán trang 53

C. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra:

2.Rèn KN; cộng, trừ PS

- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và gọi HS lên bảng chữa bài

Bài 2- Tính?

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?

Bài 3 - Tính?

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?

- GV chấm bài nhận xét:

 

doc 9 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 27 - GV: Lê Thành Nam - Trường Tiểu học Xuân Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010.
Toán 
Luyện tập về phép cộng, trừ phân số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán trang 53
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2.Rèn KN; cộng, trừ PS 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 2- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 3 - Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 4 - Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
3. Củng cố,dặn dò.
- GV nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm
Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
a. + += + + = 
b. + - =+ -==
 (Còn lại làm tương tự)
Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
 a. x - = - = 
 b. + x = x = 
 (Còn lại làm tương tự)
Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
Số phần bể có nước là: + = (bể)
Số phần bể chưa có nước là:
 1 - = (bể)
 Đáp số :(bể)
Tiếng Việt
Luyện tập: Câu khiến
A- Mục tiêu
1. Nắm đựơc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2. Biết nhận dạng câu khiến, đặt câu khiến.
B- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài 1( nhận xét)
- VBT tiếng việt tập II
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét
- Bài tập 1-2 
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúngđã ghi bảng
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
(Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối câu).
Bài tập 3
- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ( theo bàn)
- GV nhận xét từng cặp lên bảng thể hiện 
- GV nêu kết luận 
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV mở bảng lớp
- Gọi 4 học sinh lên bảng
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức
- Gọi các nhóm làm trên bảng
Bài tập 3
- GV nhận xét, gọi học sinh đọc câu đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- Tác dụng của câu khiến, cuối câu khiến có dấu gì?
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- 2 em đọc lại bài tập 4-5 trong bài mở rộng vốn từ dũng cảm.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1-2
- HS suy nghĩ, nêu ý kiến
- Chỉ bảng nêu câu khiến, tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Chia nhóm theo cặp, thảo luận, lần lượt nói câu khiến để mượn vở
- Từng cặp lên bảng thể hiện
- 3 học sinh đọc ghi nhớ
- 1 em lấy ví dụ minh hoạ.
- 4 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài cá nhân,gạch dưới câu khiến
- Chữa trên bảng lớp, đọc câu đúng
- Đọc thầm yêu cầu
- Mỗi tổ cử 4 em thi tiếp sức
- Viết thật nhanh các câu khiến lên bảng.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân 
- Lần lượt đọc câu vừa đặt.
- Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vảcuối câu khiến có dấu chấm than. 
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010.
Tiếng Việt 
Luyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A- Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- Luyện cho HS cách chọn một câu chuyện về lòng dũng cảm được chứng kiến hoặc tham gia.
- Luyện cho học sinh biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Luyện cho học sinh ý thức lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. 
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
I. Kiểm tra bài cũ
II Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em được chứng kiến hoặc tham gia)
- Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp
b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
- Dặn xem trước bài Đôi cánh của Ngựa Trắng. 
- Hát 
- 2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về lòng dũng cảm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị 
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em đọc bảng lớp
- Xem tranh minh hoạ 
- 4 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Thực hiện.
Toán 
Luyện tập về phép nhân, chia phân số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét,vở bài tập toán trang 51, 55
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2.HD HS luyện tập.
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 2 (trang 51) - Tính?
Bài 3-(Trang 55) Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
 Bài 4- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học- hệ thống kiến thức ôn tập
- Dặn HS về nhà xem lại bài 
Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
 a. x = b. x 12 =9
 c. : = d. : 2 = 
Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
- Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là:
 20 x = 12 (tấn)
 Đáp số 12 tấn
Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét:
 Lần sau lấy ra số gạo là:
 25500 x = 10200 (kg)
 Cả hai lần lấy ra số gạo là:
 25500 +10200 = 35700 (kg)
 Lúc đâu trong kho có số gạo là
 14300 + 35 700 = 50000( kg)
 Đổi 50000 kg = 50 tấn
 Đáp số 50 tấn
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010.
Toán 
Luyện tập : Nhận biết, vẽ và tính diện tích hình thoi
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Ren kỹ năng 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán
C. Các hoạt động dạy học
ơ
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2.HD HS Luyện tập.
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài
Bài 3
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2
Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 3
Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích hình thoi
- Về nhà ôn lại bài.	
Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải
a.Diện tích hình thoi là:
 (10x 24) : 2 =120 (cm2)
 Đáp số: 120(cm2)
Cả lớp làm vở 1 em chữa bài.
Bài giải
 Diện tích miếng kính hình thoi là
 360 x 2 : 24 = 30 ( cm2)
 Đáp số 30 (cm2)
 Bài Giải
 Diện tích hình chữ nhật là :
 36 x 2 = 72 ( cm2)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 72 : 12 = 6 ( cm).
 Đáp số: 6 cm
Tiếng Việt 
Luyệntập: Câu khiến- Cách đặt câu khiến
A- Mục tiêu
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến, cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương.Vở bài tập TV 
C- Các hoạt động day- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện câu khiến
- GV yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- Thế nào là câu khiến?
3. Luyện cách đặt câu khiến
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến .GV mở bảng lớp:
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn gươm  Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm ... Vương đi!
Bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?
Câu kể
Nam đi học.
Ngân chăm chỉ.
Bài tập 2
- GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng.
Bài tập 3-4
- GV treo bảng kẻ sẵn như VBT
- Nêu cách thêm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Dặn tìm và đọc trước tin trên báo.
- 1 em nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến 
- Nghe, mở sách
- HS làm bài vào vở bài tập:tìm trong SGK các câu khiến .
- 2-3 em nêu ghi nhớ
- 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng.
- 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến.
- 1 em đọc nội dung bài
Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến
Câu khiến
Nam hãy đi học đi!
Mong Ngân hãy chăm chỉ vào!
- HS đọc yêu cầu
- Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào!
- Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ!
- HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền đúng các nội dung vào các ô trống.
- Thêm hãy vào trước động từ,thêm đi,nào sau động từ, thêm mong,xin trước CN.
- 2 em đọc ghi nhớ
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010.
Tiếng Việt
Luyện : Chính tả
( Bài viết: )
A. Mục tiêu.
- Đoạn viết: “ “
- Luyện viết đúng chính tả. 
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả. 
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu 
b.Luyện viết
- Đọc bài viết. 
- Kiểm tra nội dung bài.
- Đọc chính tả.
- Đọc soát lỗi chính tả. 
- Chấm chính tả.
- Nhận xét. 
3. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Viết chính tả. 
- Đổi vở soát lỗi chính tả.
- Chữa những lỗi viết sai.
Toán
Củng cố các kiến thức trong tuần – Các kiến thức 
có liên quan
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức đã học trong tuần.
- Lô gích các kiến thức có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu 
b. Luyện các kiến thức đã học trong tuần: 
- Phân tích các kiến thức. 
- Giới thiệu và giải thích sự liên quan giữa các kiến thức đó.
- Lô gích các kiến thức đã học có liên quan đến nội dung.
3. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe và nhớ lại các kiến thức đã học trong tuần.
- Năm được mối quan hệ giữa các kiến thức. 
- Nắm kiến thức một cách có hệ thống trong chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Buoi 2 ca nam.doc