HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT:
Ôn luyện từ và câu
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bọ phận: âm đầu , vần , thanh.
-Biết phân tích cấu tạo của tiếng trong câu.
-Hiểu được đặc điểm cơ bản của tiếng,vận dụng làm được một số bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
-SGK . vở bài tập .
III .Hoạt động dạy học:
Tuần 1 Thứ hai ngày31 tháng 8 năm 2009 Hướng dẫn thực hành kiến thức: Hướng dẫn học sinh giải bài tập toán I. Mục đích yêu cầu: Học sinh thực hànhgiả iđược các bài tập toán dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Rèn cho học sinh có ý thiức tự giác giải bài tập. Phát huy năng khiếu toán cho học sinh. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn toán II. Chuẩn bị : Vở bài tập toán,bảng con. III. Lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. b. Hướng dẫn HS tự giải các bài tập. GV yêu cầu HS mở vở bài tập HS tự mở vở bài tập Hướng dẫn HS tự giải các bài tập. Bài1: Yêu cầu HS làm bảng con HS đọc yêu cầu bài tập GVđọc cho HS viết HS làm vào bảng con GVnhận xét chữa cho HS Bài 2:Gọi 1HS nêu yêu cầu bài Lớp đọc thầm Gọi HS lên bảng giải HS tự giải vở bài tập GV nhận xét đánh giá Cho HS đổi vở kiểm tra bài Bài3: GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK Hướng dẫn học sinh nối HS tự nối bằng bút trì HS đổi vở kiểm tra kết quả Bài4: Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm bài tập. GV vễ hình lên bảng,phân tích yêu HS quan sát hình vẽ cầu của bài tập GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở HS tự tìm cách giảivà giải. GV thu bài chấm Gọi 1HS chữa bài HS đổi vở kiểm tra kết quả. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Hướng dẫn học sinh về nhà làm tập. Hướng dẫn Toán Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập về: -Cách đọc ,viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo của số. -Tính cộng trừ các số đến 5 chữ số. Nhân chia các số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. -So sánh các số đến 100 000. -Làm đúng , đủ các bài tập do Gv hướng dẫn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng con , vở bài tập toán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn ôn tập các số đến100 000 -GV viết số lên bảng và yêu cầu HS đọc số. VD:9174 , 13540 , -GV đọc số và yêu cầu HS viết số trên bảng con: VD:-Mười lăm nghìn -Hai mươi ba nghìn năm trăm tám mươi sáu. +Gv hướng dẫn ôn tập các phép tính cộng , trừ , nhân , chia số có 5 chữ số với số có một chữ số; Đề bài: Đặt tính rồi tính: 4637 + 8245 6471 – 518 4162 x 4 18418 : 4 - GV củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính . +Gv hướng dẫn ôn tập về so sánh các số có nhiều chữ số: Hướng dẫn học sinh tự giải các bài tâp trong vở bài toán trang 3,4 . Hướng dẫn về nhà làm bài tập -HS đọc số trên bảng. -HS viết số trên bảng con . 15000 23586 HS thực hành làm bảng con. -VD:4327 > 3742. 5678< 7678. _HS nhắc lại cách so sánh số có nhiều chữ số. Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2009 Hướng dẫn tiếng việt: Luyện đọc – Luyện viết I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc cho học sinh: Đọc lưu loát , đọc trôi chảy và đọc diễn cảm các bài tập đọc . -Rèn luyện chữ viết cho HS : yêu cầu viết đúng , trình bày sạch đẹp , đúng kiểu chữ quy định. -Giáo dục HS học tốt môn tiếng việt. II. Đồ dùng dạy –học : _SGK Tiếng việt , vở li,mẫu chữ viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Hướng dẫn luyện đọc : - Hướng dẫn HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” -Tổ chức thi đọc : -GV nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt. GV yêu cầu đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật. 2.Luyện viết: -Hướng dẫn viết một đoạn trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” từ “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ Vẫn khóc” -GV yêu cầu viết đúng cỡ chữ theo quy định , trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp. -GV quan sát ,nhắc nhở viết đẹp. -GV chấm bài của HS -Tuyên dương HS có bài viết đẹp. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học -Hướng dẫn học sinh về nhà học bài. -Chuẩn bị tôt cho bài sau Hoạt động của HS -HS nghe GV đọc mẫu. Hai em đọc mẫu toàn bài . -Đọc trong nhóm , đọc theo bàn. - Thi đọc giữa các nhóm. -Thi đọc cá nhân HS thi đọc – Lớp nhận xét , tuyên dương bạn đọc tốt. -Hai em đọc đoạn luyện viết. -HS thực hành luyện viết trên vở li. Cho HS đổi vở kiểm tra bài Hướng dẫn Tiếng việt: Ôn luyện từ và câu I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bọ phận: âm đầu , vần , thanh. -Biết phân tích cấu tạo của tiếng trong câu. -Hiểu được đặc điểm cơ bản của tiếng,vận dụng làm được một số bài tập. II. Đồ dùng dạy học : -SGK . vở bài tập . III .Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới : a.giới thiệu bài : GV nêu MĐYC giờ học *Hoạt động của GV Ôn tập về luyện từ và câu. +GV đọc câu tục ngữ và ghi bảng: Ăn quả nhớ kẻ tồng cây. ? Câu tục ngứ có mấy tiếng? -GV kẻ bảng , yêu cầu HS phân tích cấu tạo của tiếng. ?Tiếng gồm có mấy bộ phận? ?Là những bộ phận nào? +GV ghi VD lên bảng: “ Con chim chiền chiện Bay vút vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào” ? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ? +Hướng dẫn làm vở bài tập ( trang 3) -GV quan sát HS làm , giúp đỡ em chậm. -GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Hướng dẫn về nhà làm bài tập. Học sinh cữa bài tập. *Hoạt động của HS -HS đọc câu tục ngữ. -Câu tục ngữ có 6 tiếng. -HS lên bảng phân tích tiếng : âm đầu , vần , thanh. -Lớp nhận xét -HSTL -HS đọc nhiều lần khổ thơ. -HSTL:+chiện với mến +cao với ngào HS thực hành làm bài. - học sinh đổi vở kiểm tra bài Hướng dẫn tiếng việt. Hướng dẫn luyện tập làm văn I/Mục đích yêu cầu Học sinh hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Giáo dục HS học tốt môm tiếng việt. II/ Chuẩn bị: Một số bài tập . III/Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh chữa bài tập ở nhà. Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài . b.Hướng dẫn học sinh ôn tập. Hướng dẫn luyện Tập làm văn. * Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh. ?Em hiểu thế nào là văn kể chuyện? Là câu chuyện có đầu ,có cuối , có diễn biến có kết thúc có nhân vật ? Nhân vật trong chuyện là ai? Có thể là người,là vật,là cây cối,là đồ vậtđược nhân hoá. ?Lấy VD câu chuyện có nhân vật? Sự tích Hồ Ba Bể ,Thánh Gióng +HD làm vở bài tập: HS làm bài vào vở . -GV quan sát giúp đỡ em chậm. -GV thu bài chấm. HS đỏi vở kiểm tra bài -Nhận xét bài làm của HS - Giáo viên cho học sinh đọc một số bài văn hay của HS để các em tham khảo. - Tuyên dương một số em có ý thức tốt 3. Củng cố dặn dò: - NHận xét giờ học . -HDVN học bài , chuản bị bài học sau. Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2009 Hướng dẫn Toán Luyện các số đến 100 000 I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh: Củng cố về viết, đọc thành thạo các số đến 100 000 Rèn kỹ năng đọc, viết các số có nhiều số Học sinh áp dụng giải được các bài tập. Giáo dục học sinh học tốt môn toán. II/ Đồ dùng học tập: Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra:Cách đọc, viết số có nhiều chữ số. 2. Dạy bài mới: a/ HĐ1:Giới thiệu bài b/ HĐ2: hướng dẫn tự học HS tự giải các bài tập GV yêu cầu HS tự làm các bài tập Nhận xét bài của bạn? Cách làm Cách phân tích cấu tạo số Muốn tính chu vi hình bên ta làm thế nào? Cách tìm độ dài 2 đoạn thẳng chưa biết? 3 : Củng cố dặn dò : *Củng cố: đúng ghi Đ, sai ghi S a/ số “ Hai trăm mười hai” viết là: A. 20 012 B. 212 b/ số 10 021 đọc là A. Một trăm hai mươi mốt B. Mười nghìn không trăm hai mươi mốt *Dặndò: Về nhà học kỹ bài và chuẩn bị bài sau Vài HS nêu 2 HS lên bảng viết Bài 1(3): Viết số thích hợp vào chỗ chấm Cách điền các số vào vở Vài em đọc số sau khi điền 3 hs lên bảng làm mẫu Bài 2(3): Viết theo mẫu HS làm vở BT; đổi vở kiểm tra kết quả Vài em đọc lại Bài 3(3): Nối theo mẫu 7 825 = 7 000 + 800 + 20 + 5 Đổi vở, nhận xét kết quả Bài 4(3): Đọc đề toán HS điền vào vở GV chấm 1 số bài, nhận xét chung Hướng dẫn toán Ôn luyện cách đọc viết số, giải toán. I/ Mục tiêu : Học sinh thực hành ôn lại cách đọc viết các số có sáu chữ số. Rèn cho học sinh có kĩ năng đọc viết tốt. Giáo dục học sinh học tốt môn toán. II/ Chuẩn bị : Một số bài tập. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b.Hướng dẫn HS đọc viết các số * đọc số: 65371. Học sinh thực hành đọc các số 75637. Lớp nhận xét bổ xung. 865439. 8654. *Viết số: Học sinh tập viết vào bảng con Một trăm năm mươi hai nghìn ba trăm hai mươi tư. Tám mươi tám nghìn không trăm ba mươi sáu. Hai trăm sáu mươi lăm nghìn chín trăm mười. c. Giải toán: Bài 1: Đặt tính và tính. Học sinh tự làm vào vở a.6083+2378 b.43000-21308 c.13065x4 d.65040:5 Bài 2:Tính giá trị biểu thức. a.3257+4658-1357 b.70850-13400:2 Giáo viên thu bài chấm,chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học,hướng dẫn về nhà làm bài tập. Tuần 2 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2009 Hướng dẫn thực hành kiến thức Hướng dẫn học sinh làm bài toán I. Mục đích yêu cầu: Học sinh thực hành làm được các bài tập toán trong tuần. Rèn cho học sinh có ý thức tự giác làm bài. Giáo dục học sinh học tốt bộ môn toán Phát huy năng khiếu toán cho học sinh. II. Chuẩn bị: Vở bài tập toán, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh chữa bài tập ở nhà Học sinh lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn HS tự giải các bài tập GV yêu cầu HS mở vở bài tập toán trang 8 Hướng dẫn HS cách làm bài Bài 1: cho HS nêu yêu cầu bài tập. Học sinh nêu y/c. G/V yêu cầu H/S viết tiếp vào vở BT H/S tự làm bài và nêu. G/V nhận xét đánh giá chừa bài Bài 2: G/V nêu Y/C bài Học sinh đọc SBT Gọi H/S lên bảng giải lớp làm vở BT H/S thực hành theo Y/C của G/V G/V gọi H/S nhận xét đánh giá Lớp đổi vở kiểm tra kết quả. Bài 3 : Gọi H/S nêu Y/C bài tập 1 học sinh nêu ,lớp đọc thầm Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nhân hậu- Đoàn kết A- Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thương người như thể thương thân”.Nắm được cách dùng các từ đó. - Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó. - Học sinh yêu môn học B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 - Học sinh chuẩn bị giấy làm phiếu bài tập. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét III- Dạy bài mới: Hướng dẫn h/s làm bà ... a, số chia chưa biết? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. - Học sinh yêu môn học. II- Đồ dùng dạy- học - 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Yêu cầu 1 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - GV nhận xét b)Yêu cầu 2 - Xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp c)Yêu cầu 3 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ d) Yêu cầu 4 - GV chốt ý đúng: b 3.Phần luyện tập Bài 1 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập - Hát - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp nhận xét - Nghe mở sách - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu - Có 3 câu: 1, 2, 3 - HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu 2 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi Câu 2: kéo về nườm nượp Câu 3: khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người và vật - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, làm miệng - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ) - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng - HS đọc yêu cầu, làm nháp - Đọc bài làm - 1 em đọc ghi nhớ Tuần 18 Thứ ba ngày 6 tháng năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập (tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi +Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện thế nào ? +Ai đang chơi đùa trước sân 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - 1 em điền bảng phụ - Lần lượt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở - HS lần lượt nêu câu hỏi -Học sinh trả lời: Luyện Toán Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 A.Mục tiêu: Củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh cho học sinh. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài: - GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có: - 3, 4 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa Số chia hết cho 2 là:4568 ; 2050 ; 3576 Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra Số chia hết cho 5 là: 900 ;2355 ;5550 ;285. Bài 4: a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480 ; 2000 ; 91010 b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995 Bài 5: 1em nêu miệng: Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 0; 5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35; 40; 45; 50; 55; 60 ;65 ;70; 75; 80; 85; 90; 95 100 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố:Những số chia hết cho 2 và5 nhưng bé hơn 30 là những số nào? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Ôn tập I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2 - GV đọc yêu cầu - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ? - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng a) Có chí thì nên b) Thua keo này bày keo khác 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Tiếng Việt Kiểm tra( đọc – hiểu ) I- Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc hiểu HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản. 2. Luyện từ và câu Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học). II.Đồ dùng dạy học: -Đề kiểm tra đã phô tô. III.Hoạt động dạy học: 1.Gv giới thiệu nội dung bài học : Kiểm tra đọc hiểu. 2.GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Đọc thầm:Bài “ Về thăm bà” Dựa vào nội dung bài đọc , chọn câu trả lời đúng: ( GV phát đề kiểm tra có nội dung câu hỏi như SGK- 177, 178) + Học sinh thực hành làm bài. +GV quan sát nhắc nhở HS chọn ý trả lời đúng nhất. Thang điểm chấm : Thang điểm mười. *Đáp án: Phần A : Câu 1:ý c. Phần B: Câu 1: ý b. Câu 2:ý a. Câu 2 :ý b. Câu 3: ý c. Câu 3 :ý c. Câu4: ý c. Câu 4: ýc Luyện Toán Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, 3 A.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, ,9 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9. - Học sinh ham học toán. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, Vở bài tập toán tập 2 trang 7 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9? Lấy ví dụ 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài: - GV chấm bài nhận xét: Bài 3: HS nêu miệng kết quả: a.Số 4568 không chia hết cho 3 (Đúng) b.Số 55647 chia hết cho 9. (Đúng) c.Số 462 chia hết cho 2 và 3. (Đúng) 3, 4 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra a.Số chia hết cho 3 là: 294; 2763; 3681; b.Số chia hết cho 9 là: 2763; 3681 c.Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 294; Bài 2:Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa a.Số chia hết cho 9 là: 612; 126; 261; 621; 162; 216 b. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 120; 102 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? a.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia hết cho 9. b.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Ôn tập (tập đọc) I- Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. - Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định Kiểm tra: Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV nắc HS lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể . - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - 1-2 em trả lời - Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu - Nghe nhận xét.
Tài liệu đính kèm: