Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm 2012-2013 - Hoàng Thị Việt Hà

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm 2012-2013 - Hoàng Thị Việt Hà

Chính tả

 Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. ( Nghe – viết )

I. Mục đích yêu cầu:

 - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.

- L àm đúng BT2 v à BT3.

- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

 II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.

 - HTDH: N,L,CN.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm 2012-2013 - Hoàng Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Thị Việt Hà . Tiểu Học Nam Sơn
 Tuần 2
 Chiều thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012
Đạo đức
	 Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
 - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .
2 - Giáo dục: *Kĩ năng sống : 
 - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.
	 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
	 - Làm chủ bản thân trong học tập.
	*HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM : 
 - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .
 - Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp. 
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
 - HS : sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
? Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài – Ghi đề .
 H Đ 1: Kể tên những việc làm đúng sai
- Cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các HS nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí.
 H Đ 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 (SGK).
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế.
- GV tóm tắt các cách giải quyết :
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. 
- GV kết luận như SGV.
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
4. Củng cố- Dặn dò :
- Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ, dặn chuẩn bị tiết sau. 
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 2 em.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- 2 -3 học sinh nhắc lại
- 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp
 suy nghĩ, trả lời.
 --------------------------------------------- 
Chính tả 
 	Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. ( Nghe – viết )
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- L àm đúng BT2 v à BT3.
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
 II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
 - HTDH: N,L,CN.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ : 
- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước.
- Nhận xét và sửa sai.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài- Ghi đề.
 b. Hướng dẫn nghe - viết.
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
? Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó ?
- GV nêu một số từ mà lớp hay viết sai.	
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
 - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
* Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Thu chấm một số bài, nhận xét
 c. Luyện tập.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài tập vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải)
- Cho HS giơ bảng con. 
- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp.
4.Củng cố:- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, 
- 2 - 3 em nêu, .
- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bút mực.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài tập vào vở. 
- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp. 
- 1 số em đọc lại câu đố và lời giải.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Khoa học
	Tiết 3:	TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. (Tếp theo)
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
	- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
 hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết.
	- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 
- GD HS ý thức học tập
II. Chuẩn bị : - Hình trang 8 SGK, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Trao đổi chất ở người.
? Trao đổi chất là gì?
? Con người, thực vật và động vật sống được là nhờ những gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đề.
Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Bước 1: GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
Bước 2: GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung. (Xem SGV)
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi.
? Hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể?
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ.
 Bước 1 : 
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và giải thích sơ đồ.
Bước 3 : Hoạt động cả lớp
? Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thài ra môi trường những gì?
? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Kết luận: SGK
4. Củng cố :
- Gọi HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài 4. 
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Nhóm 4 em thảo luận, sau đó lần lượt trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Những biểu hiện:
- Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy ô- xi; thải ra khí cac-bô-níc.
- Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá thực hiện lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra chất cặn bã.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) và da( thải ra mồ hôi) thực hiện.
* Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí cac-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
- Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.
- Cá nhân trả lời
- Nếu một trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
- 2 học sinh nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe và ghi bài.
Luyện Toán: Ôn các số có 6 chữ số
I.môc tiªu
 Gióp HS:
- §äc, viÕt ®­îc c¸c sè .
- BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o sè, biết giá trị của mỗi chữ số trong từng số. 
- Hoàn thiện bài buổi sáng.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn 
Hoạt động học của học sinh
1.Hoµn thiÖn bt buæi s¸ng 
2.LuyÖn tËp
BT1: GV nªu yªu cÇu: Viết ( theo mẫu) 
GV nhËn xÐt.
BT2: GV nªu yªu cÇu: Viết số ( theo mẫu) 
Củng cố cho HS cách viết các số
GV nhËn xÐt.
BT 3 : Nªu yªu cÇu : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 812 364; .................; .........; 812 367; 
812 368
b. 704 686; .........; 704 688; 704 689; 
................
c. .........; 599 200; 599 300; ...........; 599 500
GV nhËn xÐt
BT 4: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số (theo mẫu)
GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 
3.Cñng cè, dÆn dß
NhËn xÐt tiÕt häc.
HS ®äc ®Ò bµi
Lµm BT vµ ch÷a bµi 
Viết số
Đọc số
Chữ số 9 thuộc hàng
469572
Bốn trăm sáu mươi chín nghìn năm trăm bảy mươi hai
nghìn
698321
Sáu trăm chín mươi tám nghìn ba trăm hai mươi mốt
Chục nghìn
840695
Tám trăm bốn mươi nghìn sáu trăm chín mươi lăm
Chục
HS ch÷a bµi vµo vë
HS ®äc ®Ò bµi
Lµm BT vµ ch÷a bµi 
a. 675 384
b. 324 548
c. 548 067
d. 900 101
HS ®äc ®Ò bµi
Lµm BT vµ ch÷a bµi 
a. 812 364; 812 365; 812 366; 812 367; 
812 368
b. 704 686; 704 687; 704 688; 704 689; 
704 690
c. 599 100; 599 200; 599 300; 599 400; 599 500
Lµm BT vµ ch÷a bµi :
Số
24957
538102
416538
Giá trị của cs5
50
500000
500
 	Chiều thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I : Mục đích yêu cầu :
	1: Đọc thành tiếng 
 + Đọc đúng các tiếng , từ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
	sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, truyện cổ, đẽo cày,
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp , nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
	2 : Đọc _ hiểu	
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : độ trì, đọ lượng, đa tình, đa mang.........
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước  ... các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
- Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ tia số và yêu cầu học sinh nêu nhận xét về hình vẽ này
- Giáo viên chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Giáo viên để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
 + Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
 + Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
 + Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
 + Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
- Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
- Bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. 
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
 Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
 - Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
- Số 5 và 6 hơn kém nhau mấy đơn vị?
 - Giáo viên nhận xét kết luận : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở 
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài 	
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở 
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 3:
 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài 	
- Yêu cầu học sinh làm vào vở 
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 4: (a hsđc)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài 	
- Yêu cầu học sinh làm vào vở 
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại
- Em có nhận xét gì kết quả của bài tập 4 
3) Củng cố - dặn dò: 
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh nêu trước l
- Học sinh theo dõi rồi nêu lại 
- Học sinh nhận xét:
 + Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10
 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên
 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên
 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5
 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4
- HS nhận xét: + Đây là tia số
 + Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số
 + Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
- Cả lớp theo dõi 
- Học sinh theo dõi và trả lời
 + Thêm 1 vào 5 thì được 6
 + Thêm 1 vào 10 thì được 11
 + Thêm 1 vào 99 thì được 100
 + Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh nêu thêm ví dụ
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nêu ví dụ
- Học sinh: Không
- Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên liền trước số 0. - Số tự nhiên bé nhất là số 0. - 0 đơn vị
- Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
Vài HS nhắc lại
- HS đọc: Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau vào ô trống:
- Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở 
- Từng cặp học sinh trình bày làm 
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả
 6 ; 7 / 29; 30 / 99; 100 / 100;101 / 1000; 1001.
- HS đọc: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống:
- Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở 
- Từng cặp học sinh trình bày làm 
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả
 11; 12 / 99; 100 / 999; 1000 / 1001; 1002 / 9 999;10 000
- HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
a) 4; 5; 6. b) 86; 87; 88. 
c) 896; 897; 898. d) 9; 10; 11. 
 e) 99;100;101. g) 9998; 9999; 10000
- HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
a) 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916.
b) 0; 2; 4 ; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20. 
c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.
- Dãy số 4b là dãy số chẵn. Dãy số 4c là dãy số lẻ. 
 - Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
 - 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên nào lớn nhất.
 - Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
- Cả lớp theo dõi
Thứ 6	 Luyện từ và câu (tiết 6)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: Từ đơn & từ phức 
- Từ đơn (từ phức) là từ như thế nào?
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ. 
- Giáo viên nhận xét & chấm điểm
2) Dạy bài mới: 
 2.1) Giới thiệu bài: Qua các bài học trong hơn 2 tuần qua, các em đã biết nhiều từ ngữ nói về lòng nhân hậu, thương người, sự đoàn kết. Bài học hôm nay tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này.
 2.2) Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu 
- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển: Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên. Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bằng chữ a, tìm vần ac 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm và có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác 
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) 
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay giáo viên hoặc tra từ điển
- Chia nhóm, phiếu cho mỗi nhóm và yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời đại diện cac nhóm lên trình bày
- GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) 
Bài tập 3:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (VBT)
- Mời học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen & nghĩa bóng. Nghĩa bóng của các thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ. 
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa cũa các câu thành ngữ và tục ngữ
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
 c) Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ nhau, san sẻ cho nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
 d) Lá lành đùm lá rách : Người may mắn giúp người bất hạnh,người giàu có giúp người nghèo khổ, người khoẻ mạnh giúp người ốm yếu.
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ
- Nêu lại nội dung tiết học
- Dặn học sinh HTL các thành ngữ, tục ngữ. Viết vào vở tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. 
- Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy. 
- GV NX tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Học sinh trả lời trước lớp
 HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc: Tìm các từ chứa tiếng hiền, chứa tiếng ác
- Học sinh theo dõi hướng dẫn
- HS có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác. Học sinh làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 a) hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền đức,
 b) ác độc,ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú,ác cảm,
- HS đọc: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng:
- Cả lớp theo dõi
- Các nhóm nhận phiếu làm bài.
- Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 +
 -
Nhân hậu 
nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ. 
Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
Đoàn kết 
cưu mang, che chở, đùm bọc. 
Đè nén, áp bức, chia rẽ.
- HS đọc YC.
- HS đọc: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây? 
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh trao đổi nhóm đôi
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại:
 a) Hiền như bụt (hoặc đất) 
 b) Lành như đất (hoặc bụt)
 c) Dữ như cọp (hoặc hổ cái)
 d) Thương nhau như chị em gái.
- HS đọc: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?
- Cả lớp theo dõi
Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT
- Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp
- Học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại
 a) Môi hở răng lạnh: Ý nói những người ruột thịt, gần gũi,hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc nhau.
 b) Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn mọi người trong gia đình đều cảm thấy đau đớn.
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp theo dõi
GIO DỤC NGỒI GIỜ LN LỚP
GIỮ GÌN V BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
1.Mục đích
-Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm.
-Thực hiện giư gìn,bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách bỏ rác vào thùng.
2.Thời gian :30 phút.
3.Địa điểm:
- Trong lớp và ngòai sân trường
4.Đối tượng
-HS lớp 4-5
-Số lượng 15-20 em
5.Chuẩn bị
 -Tranh, trị chơi.
6. Hệ thống việc làm
Việc 1: Tìm hiểu một số nguyn nhn lm cho mơi trường bị ơ nhiễm(15p)
- GV giới thiệu 
- HS Tìm hiểu. GV Cc em đ thường xuyn bỏ rc vo thng đng quy định chưa?
- Khi thấy bạn bỏ rc khơng dng quy định em sẽ lm gì?
Việc 2: HS thực hnh trong lớp
 GV kết luận: 
Bỏ rc vo thng để giữ vệ sinh chung, giữ cho mơi trường trong sạch, trnh dịch bệnh đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Đy chính l việc lm nhỏ m mỗi chng ta cĩ thể lm để gĩp phần giữ gìn v bảo vệ mơi trường. 
KT của tổ trưởng 
Duyệt của BGH
Ngày tháng 08 năm 2012
Tổ trưởng
.
.
.
.
Ngày tháng 08 năm 2012
P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_2_nam_2012_2013_hoang_thi_viet.doc