Tiết 4: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.
I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh và các loại thức ăn.
- Phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của các Vi-ta-min, chất khoáng và chất béo?
TUẦN 4 Ngày soạn: 03/9/2011 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 4A ÔN TOÁN Tiết 10: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số. - Kiểm tra bài tập buổi sáng 3. Bài mới *Thực hành - Luyện tập: - Yêu câu HS làm bài vào VBT > < = + Bài 1: - Nhận xét, bài làm của HS 989 < 999 85 197 < 85 192 2002 > 999 85 192 > 85 187 4289 = 4200 + 89 + Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. a, Theo thứ tự từ bé đến lớn. 7638; 7683; 7836; 7863 b,Theo thứ tự từ lớn đến bé. 7863; 7836; 7683; 7638 - Nhận xét, bài làm của HS + Bài 3: - HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở a, Khoanh vào số bé nhất 2819 9281; 2981; ; 2891 b, Khoanh vào số lớn nhất 84325 325 58 243; 82 435; 58 234; + Bài 4: a, Viết tên các bạn theo thứ tự có chiều cao từ cao đến thấp. Hùng cao: 1m 47cm Cường cao: 141cm Liên cao: 1m4dm Lan cao: 1m35cm 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị cho bài sau. ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN ĐỌC Tiết 10: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.Mục tiêu : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài - Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, tham liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng kiên trực thời xưa ( trả lời được các CH trong SGK ) II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin" - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới * Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: + HS đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm. + Cho HS đọc đoạn lần 2 + giảng từ. + Cho HS đọc theo cặp. + Cho HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS đọc trong nhóm 2 - 1 ®2 HS *Tìm hiểu bài. - Đoạn này kể chuyện gì? + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. - Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn Trần Trung Tá thì ngược lại. - Y/C học sinh nêu ý nghĩa: - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ. * Đọc diễn cảm. - HS đọc. + HD đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu - HS nghe. + Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho HS thi đọc diễn cảm - 3® 4 HS đọc bài - Lớp nghe, bình chọn, đánh giá 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị cho bài sau. HĐNGLL Tiết 4: TẬP DIỄU HÀNH I.Mục tiêu : + Tự giác rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ người đội viên, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của nhà trường + Tập diễu hành đúng theo quy định của nhà trường II.Đồ dùng dạy học : - Còi, dụng cụ phục vụ cho lễ diễu hành III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a, Giới thiệu bài: b, Các hoạt động học: *Hoạt động1: Phổ biến nội dung bài học Nêu tiến trình của một buổi lễ khai giảng năm học mới *GV nhận xét và chốt lại: Trong một buổi khai giảng, đúng nghi thức và theo hướng dẫn của người chỉ huy. *Hoạt động 2: GV chia lớp HS 4 tổ cho các em tập diễu hành - Kiểm tra chuyên hiệu“Nghi thức Đội” là thực hiện chương trình rèn luyện Đội viên mà hội đồng Đội trung Ương Đoàn quy định. Chính vì vậy các liên Đội có kế hoạch và tham mưu với Ban Giám hiệu nhà trường, kết hợp với các chi Đội. Tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng thi đua của Đội viên.- Hình thức kiểm tra nhằm giáo dục hoàn thiện nhân cách, đồng thời rèn cho các em có tính nhanh nhẹn linh hoạt trong giao tiếp, chuẩn bị cho lễ diễu hành trong ngày khai giảng - Ghi đầu bài - HV suy nghĩ trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bầy - Các nhóm nhân xét góp ý bổ xung * Động tác tại chỗ gồm: 7 động tác. - Nghiêm, nghỉ, quay bên trái, quay bên phải, đằng sau quay, dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ. *Di động gồm: 6 động tác - Động tác tiến, động tác lùi, sang phải, sang trái, đi đều, chạy đều. - Chi đội trưởng chi tập chung nhận xét và kết thúc giờ kiểm tra. có thể công bố kết quả kiểm tra trong các giờ chào cờ. 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò - Tiếp tục ôn luyện để chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng Ngày soạn: 04/9/2011 Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 4A ÔN KHOA HỌC Tiết 4: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN. I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh và các loại thức ăn. - Phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của các Vi-ta-min, chất khoáng và chất béo? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. + Mục tiêu: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. + Cách tiến hành: - Nêu tên một số thức ăn mà em thường ăn - HS tự kể. - Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy ntn? -HSTL. - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không? - Không, 1 loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau, quả? - Cơ thể không đủ chất dinh dưỡng và quá trình tiêu hoá không tốt. + KL: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Vài HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối. + Mục tiêu: - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đầy đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. + Cách tiến hành: - HS đặt câu hỏi và trả lời. - GV đánh giá - HS thảo luận nhóm 2 - Hãy nói tên nhóm thức ăn. + KL: Những thức ăn nào cần được ăn đầy đủ? ăn vừa phải, có mức độ, ăn ít và hạn chế. - Vài HS nhắc lại 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò Về nhà thực hiện tốt việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng- Nói với bố mẹ về tháp dinh dưỡng ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) HĐNGLL TIẾT 4: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP CỦA TRƯỜNG I.Mục tiêu : - Hiểu được truyền thống của lớp của trường sau bốn năm học tập và rèn luyện - Biết trân trọng những truyền thống đó II.Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về các hoạt động của trường lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Văn nghệ 3. Bài mới a, Giới thiệu bài: b, Các hoạt động học: *Hoạt động1: Phổ biến nội dung bài học Nêu ý nghĩa của việc biết truyền thống của nhà trường *GV nhận xét và chốt lại: Đó là kết quả của những công lao xây đắp nên từ tất cả các thầy cô giáo, và thế hệ học sinh trong nhiều năm. *Hoạt động 2: : Thảo luận về truyền thống của trường lớp - Nêu câu hỏi ở phần chuẩn bị hoạt động Người điều khiển tổng hợp nội dung hoạt động của trường lớp * Xây dựng kế hoach phát huy truyền thống của lớp - Giao nhiệm vụ cho từng tổ, từng cá nhân - Dẫn chương trình tổng hợp đưa ra kế hoach chung GV: Nhận xét tiết hoạt động những phần đã làm được và phần chưa làm được cần khắc phục ở hoạt động sau - Ghi đầu bài - HV suy nghĩ trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bầy - Các nhóm nhân xét góp ý bổ xung * Động tác tại chỗ gồm: 7 động tác. - HS thảo luận theo tổ, thư kí tóm tắt nội dung thảo luận - Đại diện tổ báo cáo - Cả lớp góp ý kiến - Học sinh thảo luận theo tổ trình bày trước lớp - Cả lớp góp ý kiến 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò - Nhắc nhở cho hoạt động sau “ Làm thế nào để học tốt theo lời Bác Hồ dạy”. Ngày soạn: 05/9/2011 Thứ tư, ngày 07 tháng 9 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 4A ANH VĂN (GV TIẾNG ANH SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) ÔN TOÁN Tiết 11: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : Giúp HS ôn luyện - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ,tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. - Kiểm tra bài tập buổi sáng 3. Bài mới *Thực hành - Luyện tập: - Yêu câu HS làm bài vào VBT + Bài số 1: - GV cho HS nhận xét - GVđánh giá - Nêu miệng. - Hộp sữa nặng: 397g - Con gà nặng: 2kg - Con trâu nặng: 3tạ +Bài số 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV cho HS làm bảng con. - Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng yến, tạ, tấn? - Cách đổi đơn vị đo khối lượng? 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến. 2 yến = 20 kg. 2 yến 5 kg = 25 kg 4 tạ 60 kg = 460 kg 2 tấn 75 kg = 2075 kg 1 tấn = 10 tạ 10 tạ = 1 tấn 4 tấn = 40 tạ 7 tấn = 7000kg + Bài số 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở > < = - Kiểm tra, nhận xét sửa sai cho HS 5 tấn > 35 tạ 2 tấn 70kg = 2700kg 650 kg = 6 tạ rưỡi 32 yến - 20 yến < 12 yến 5kg 200kg 3 = 6 tạ 5 tấn = 30 tạ : 6 + Bài số 4: Ôn luyện giải bài toán có lời văn làm vào vở Kiểm tra, chấm điểm Bài giải Con bò nặng là: 2 tấn 9 tạ - 27 tạ = 2 tạ Cả hai con voi và con bò nặng là: 2 tấn 9 tạ + 2 tạ = 3 tấn 1 tạ Đáp số: 3 tấn 1 tạ 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị cho tiết học sau ÔN MỸ THUẬT (GV MỸ THUẬT SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) Ngày soạn: 06/9/2011 Thứ năm, ngày 08 tháng 9 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 4A ÔN TOÁN Tiết 12: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu : Giúp HS ôn luyện - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam quan hệ của đề-ca-gam , hec-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng . - Biết thực hiện phép tính với số đo KL. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa đv đo khối lượng: tấn, tạ, yến và kg. - Kiểm tra bài tập buổi sáng 3. Bài mới *Thực hành - Luyện tập: - Yêu câu HS làm bài vào VBT + Bài 1: ý a - BT yêu cầu gì? - Cách đổi đv đo KL từ đv lớn®đv bé - 2 đơn vị đo KL liền nhau hơn kém nhau? lần. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1dag = 10g 3dag = 30 g 10g = 1dag 7hg = 700g 1hg = 10dag 4kg = 40hg 10dag = 1hg 8kg = 8000g + Bài 2: Tính - Nêu cách tính có đv đo KL kèm theo - Số tự nhiên liền sau - H làm bảng con 270g + 795g = 1065 g 836dag - 172dag = 664dag 562dag 4 = 2248dag 924hg : 6 = 154hg + Bài số 4: Ôn luyện giải bài toán có lời văn làm vào vở Kiểm tra, chấm điểm Bài giải Đổi 2kg đường = 2000 g Số đường cô mai đã dùng là: 2000 gam : 4 = 500(gam) Số đường còn lại là: 2000gam - 500g = 1500(gam) Đáp số: 1500gam 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị cho tiết học sau ÔN TIẾNG VIỆT - LT&C Tiết 11: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP I.Mục tiêu : Giúp HS ôn luyện - Bước đầu nắm được hai loại từ ghép(BT1,2) . - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy.(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2 và bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? 3. Bài mới *Thực hành - Luyện tập: - Yêu câu HS làm bài vào VBT + Bài số 1: - Gọi HS đọc bài tập + Bánh trái chỉ loại bánh nào? - HS nêu y/c - Chỉ chung các loại bánh. + Bánh rán? - Loại bánh làm bằng bột gạo nếp thường cho nhân, rán chín giòn Từ nào có nghĩa tổng hợp? - Từ ghép nào có nghĩa phân loại? - Từ bánh trái. - Từ bánh rán. Từ ghép có mấy loại - Có 2 loại: ® Ghép tổng hợp Ghép phân loại + Bài số 2: - GV cho HS nêu y/c bài tập - Từ ghép có nghĩa phân loại. - HS làm bài. - Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. -Từ ghép có nghĩa tổng hợp - Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đông, bãi bờ, hình dáng, màu sắc Thế nào là từ ghép phân loại? Từ ghép tổng hợp? + Bài số 3: +Từ láy có 2 tiếng giống nhau âm đầu - Nhút nhát + Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần - Lạt xạt, lao xao + Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả ở âm đầu và vần - Rào rào 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học Hệ thống nội dung bài học 5. Dặn dò - Chuẩn bị cho tiết học sau ÔN ÂM NHẠC (GV ÂM NHẠC SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC) Ngày soạn: 07/9/2011 Thứ sáu, ngày 09 tháng 9 năm 2011 BUỔI CHIỀU LỚP 4A KỸ THUẬT Tiết 4: KHÂU THƯỜNG I.Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Mẫu khâu thường. Tranh quy trình khâu thường. Vật liệu và vật dụng cần thiết. * HS : Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:Khâu thường. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát vật mẫu. - HS quan sát mặt phải và mặt trái mẫu - Nêu những đặc điểm của mũi khâu thường. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. ®Thế nào là khâu thường - Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần. - Cho HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản. - Cho HS quan sát hình 2a, 2b -Nêu cách lên kim, xuống kim - HS nêu và lên làm thử. * Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường - GV treo tranh quy trình. - Cho HS nêu các bước. - GVlàm mẫu lần 1 kết hợp giải thích. - HS quan sát H.4 - Vạch dấu đường khâu: + Vạch bằng thước. + Kim gẩy 1 sợi vải. - Lần 2 làm lại các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - Cho HS đọc ghi nhớ cuối SGK. - HS quan sát GV làm mẫu. - Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu. - Lớp đọc thầm. 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học - Nêu các bước khâu thường. 5. Dặn dò - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. ÔN TIẾNG VIỆT - TLV Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.Mục tiêu : Giúp HS ôn luyện - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ,XD được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi TN và kể lại vắn tắt câu chuyện đó . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Cốt truyện là gì? Gồm có mấy phần? 3. Bài mới *Thực hành - Luyện tập: - Yêu câu HS làm bài vào VBT * Xác định yêu cầu đề bài. - GV chép đề - GV gạch chân những từ quan trọng. - HS đọc đề bài * Lựa chọn chủ để của câu chuyện - Cho HS đọc gợi ý 1 và 2 - Cho HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn. - 2 HS đọc nối tiếp - HS nêu * Thực hành XD cốt truyện - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. - HS làm mẫu VD: Người mẹ ốm rất nặng, người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm... - GVcho HS kể theo nhóm - Cho HS thi kể trước lớp. - HS thực hành kể trong nhóm. - Lớp nhận xét, bình chọn - Cho HS viết vào vở vắn tắt cốt truyện của mình. 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học - Nêu cách xây dựng cốt truyện 5. Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. ÔN LỊCH SỬ+ ĐỊA LÝ Tiết 4: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I.Mục tiêu : Giúp HS ôn luyện - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Biết dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của dãy hoàng Liên Sơn? 3. Bài mới * HĐ: Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? - Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? - Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? - Người dân ở những vùng núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vìsao? * HĐ: Bản làng với nhà sàn: - Đọc sgk, quan sát tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn. - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? -Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi? * HĐ tìm hiểu Chợ phiên, lễ hội. trang phục: - Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ phiên? Tại sao chợ lại bán hàng hoá này? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? Lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? - Nhận xét gì về truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6 - Dân cư thưa thớt. - HS kể tên: Thái. Dao, H mông, - Thái – Dao – H mông. - Đi bộ, ngựa.Vì nơi họ sinh sống chủ yếu là núi cao. - HS quan sát tranh. - Nằm sườn núi cao, thung lũng. - Bản có ít nhà. - để chống thú dữ, tránh ẩm thấp. - Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa.. - Nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói. - HS thảo luận nhóm. - Hàng thổ cẩm, mộc nhĩ, măng, - Mua bán, trao đổi hàng hoá. - HS kể tên HS nhận xét. Nêu ghi nhớ cuối bài. 4. Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị cho tiết học sau
Tài liệu đính kèm: