Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC

MÔNG - NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện:

- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: PHT của HS.

- Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 16 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC:
KÉO CO
I. MỤC ®Ých yªu cÇu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên nước ta rất khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
H® 2 b. Hướng dẫn luyện đọc và THB:
* Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- HV hướng dẫn từ khó đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.
-HDHS hiểu những từ ở phần chú giải.HDcâu khó đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm đọc.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H1: Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
H2: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nao?
- Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
H3: Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và trả lời.
H1: Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
H2: Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
H3: Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi và trả lời.
H1: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
H2: Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
H3: Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
H4: Đoạn 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 3.
H: Nội dung chính của bài tập đọc là gì?
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc bài 
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
H® tn 2’H: Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự.
- Luyện đọc.
- HĐ theo nhóm.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co.
- HS lần lượt trả lời
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
- HS lần lượt trả lời.
- Đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
CHÍNH TẢ:
KÉO CO
I. MỤC ®Ých yªu cÇu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
H® 2. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
-Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
H® tn 2’- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
- Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,
- HS đọc thành tiếng.
- HS HĐ theo nhóm.
- HS trả lời.
Từ cần điền: nhảy dây - múa rối - giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền )
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính châta của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ứng dụng về một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, ...
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ
- Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
-GVchuẩn bị:Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
- Gọi 2 HS lên bảng.
H1:Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh ?
H2: Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 - GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì?
 - Y/c 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:
H1: Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
H2: Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì?
H3: GV xịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi gì?
H4: Đó có phải là mùi của không khí không?
 - GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.
 - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Thi thổi bóng. 
 GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút.
 - GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
H1:Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên 
 H2: Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
 H3: Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng. HD HS rút được nội dung phần kết luận.
* Hoạt động 4: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãnra.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 - GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm.
 - Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ?
 - Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không?
 - GV giảng giải và tiếp tục hỏi:
H1: Khi thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
 - Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu.
H2: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
 - GV tổ chức hoạt động nhóm.
 - Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng.
 - Các nhóm thực hành làm và trả lời:
H1: Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
H2: Không khí có tính chất gì ?
H3: Không khí ở xung quanh ta. Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
H®tn:- GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
- 2 HS trả lời,
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
- HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS hoạt động.
- HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV.
- HS cả lớp.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
H® 2Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
H® tn 2’ - Nhận xét tiết học. 
 - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe giới thiệu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
TOÁN:
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU :- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương 
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
H® 2 Hướng dẫn thực hiện phép chia 
* Phép chia 9450 : 35
 - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài.
 -GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK trình bày. 
 Vậy 9450 : 35 = 270
 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
 -GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. 
 Vậy 2448 :24 = 102
 - Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 (đành cho HS giỏi ) 
 - HS đọc đề bài
 - HS tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. 
 - GV chữa bài nhận xét. 
H® tn2’ - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS TL.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS TL.
- Đặt tính rồi tính. 
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài. 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp thự hiện.
KỂ CHUYỆN :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ®Ých yªu cÇu: 
- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể l ... ng HS và cho điểm.
H® 2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
-Hãy đọc câu được gạch chân trong đoạn văn trên bảng.
- HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
Bài 2 :
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
H1: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
H2: Cuối mỗi câu ấy có dấu gì ?
- HS nhận xét, GV chốt ý đúng.
Bài 3 :- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời.
- HS phát biểu và bổ sung 
- HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
H1: Câu kể dùng để làm gì ?
H2: Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt các câu kể.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm từng HS.
H® tn- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) tả về một thứ đồ chơi mà em thích nhất.
- HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 2 HS lên bảng đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc câu văn GV viết trên bảng.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS TL.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
- HS phát biểu bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
- Thực hiện theo lời dặn của giáoviên.
PKỸ THUẬT:
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm thêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
tra dụng cụ học tập.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho Hs nêu lại các bước.
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu, thêu làm sản phẩm tự chọn.
 - Tổ chức cho HS khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. 
* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩ
H®Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau tiếp tục thực hành hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nêu.
- HS thực hành cá nhân.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp.
--------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ®Ých yªu cÇu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét - Ghi điểm từng học sinh. 
H® 2Hướng dẫn làm bài tập:
Tìm hiểu bài:
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
Xây dựng dàn ý: 
H1: Em chọn cách mở bài nào?
H2: Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình.
H1: Em chọn kết bài theo hướng nào?
H2: Hãy đọc phần kết bài của em ?
Viết bài: 
- HS tự viết bài vào vở.
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
H® tn- Nhận xét tiết học.
- HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới.
- 2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
 - 2 HS đọc dàn ý.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS làm bài
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. 
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn...
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành (GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
 - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
Gọi 3 HS lên bảng.
H1: Em hãy nêu một số tính chất của không khí?
H2: Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
H3: Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Hai thành phần chính của không khí.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
 - Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy không?
 - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
 - GV hướng dẫn như SGV.
 Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
 2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
 3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
H: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào?
 - GV giảng bài và kết luận 
c) Hoạt động 3: Khí các- bô-níc có trong không khí và hơi thở. 
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.
 - Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
 - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
 - Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
 - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét và rút ra kết luận.
H: Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
d) Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.
 GV tổ chức cho HS thảo luận.
 - Chia nhóm HS.
 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi 
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và rút ra kết luận.
H: Không khí gồm có những thành phần nào ?
H® tn - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài, ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe và quan sát.
- 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS TL.
- HS TL.
 - HS thảo luận.
- HS quan sát, trả lời.
- HS TL.
- HS TL.
- HS cả lớp.
TOÁN :
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU :- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư )
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
H®1. Cñng cè kiÕn thøc 5’:
H® 2Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
GVviết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK. 
 Vậy 41535 : 195 = 213
 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 Vậy 80120 : 245 = 327
 - Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
c) Luyện tập, thực hành 
Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV cho HS tự đặt tính và tính. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (bỏ bài 2a)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS tự làm. 
 - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3(đành cho HS giỏi ) 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV chữa bài và cho điểm HS. 
H® tn 2’
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS nêu cách tính của mình. 
- Đặt tính và tính. 
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con. 
- HS nhận xét
- Tìm x. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 - 2 HS trả lời. 
- HS nêu đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS giỏi làm bài vào VBT. 
- Lắng nghe.
- HS về nhà thực hiện. 
ĐẠO ĐỨC :
YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:- HS nêu được ích lợi của của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
Kns- Xác định của giá trị của lao động
- Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
* Hoạt động 1:Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
 - GV đọc truyện lần thứ nhất.
 - HS đọc lại truyện lần thứ hai.
 -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3câu hỏi (SGK/25)
 - HS trình bày kết quả thảo luận.
 - GV kết luận về giá trị của lao động.
* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25)
 - GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc.
òNhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
òNhóm 2:Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
* Hoạt động 3:Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)
 -GV chia 2 nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
H® tn - Về nhà học thuộc ghi nhớ.
 - Làm đúng theo những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/26.
HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS cả lớp thảo luận.
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Mỗi nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử.
- HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc