Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Hay nhất)

I Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ có ít HS nghỉ học vô tổ chức

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 %

b/ Nề nếp học tập:

- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

c/ Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.

2 Những tồn tại:

-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều.

- còn một số HS chơi vứt rác ra sân trường gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.

II Phương hướng tuần 30

-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.

-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.

- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn : 3 / 4 / 2010
Ngày giảng :Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Nhận xét tuần 29
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ có ít HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều.
- còn một số HS chơi vứt rác ra sân trường gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.
II Phương hướng tuần 30
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
 (Gv trực tuần thực hiện)
Tiết 2: Tập đọc
$ 59:Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I ; Mục đích yêu cầu:
- KN: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi. Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày , tháng, năm .
- KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm đã: Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (Trả lơi được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong Sgk )
- TĐ: Kính trọng và tự hào về nhà thám hiểm Ma-gien- lăng.
II ; Đồ dùng ; 
 - ảnh chân dung Ma – gien – lăng 
 III. Các hoạt động dạy học ; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: ổn định tổ chức ;( 2’)
B. Kiểm tra bài cũ ; (2')
- Đọc thuộc lòng bài bài : Trăng ơi từ đâu đến ? 
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ? 
C. Bài mới :( 32')
1. Giới thiệu bài .Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em hiểu biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma- gien- lăng. Những khó khăn, gian khổ, những hi sinh mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
* , Luyện đọc:
- Gọi Hs khá đọc bài 
- Chia đoạn :
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn .
+ Lần 1: Luyện phát âm cho Hs .
+ Lần 2: Giải nghĩa từ sgk 
- Cho Hs đọc bài theo cặp .
- Gọi h/s đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài .
* ) Tìm hiểu bài : 
- Ma- gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? 
-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? 
- Đoàn thuyền thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? 
- Hạm đội của Ma - gien- lăng đã đi theo hành trình nào? 
-Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt những kết quả gì ? 
-Câu chuyện giúp em hiẻu điều gì về các nhà thám hiểm? 
- Nội dung bài : GV nêu 
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hs tiếp nối đọc toàn bài 
- HD đọc diễn cảm đoạn 3, 4
Giáo viên đọc mẫu 
- Cho Hs đọc bài theo cặp 
- Gọi Hs thi đọc theo tổ 
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất 
D) Củng cố dặn dò (2')
- Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ bây giờ Hs cần rèn luyện đức tính gì ? 
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà chuẩn bị bài sau: Dòng sông mắc áo. 
- Hát đầu giờ 
- Hs đọc bài 
- Vì trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi
- Học sinh lắng nghe 
- Hs khá đọc toàn bài 
- Bài chia làm 3 : mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Đọc tiếp nối đoạn theo dãy hàng ngang 
Đọc bài theo cặp 
1Hs đọc toàn bài 
Hs chú ý sgk
-  có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới .
-  cạn thức ăn, hết nước ngọt ,thuỷ thủ phải uống nước tiểu , ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn . Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển , phải giao tranh với thổ dân .
- Ra đi 5 chiếc thuyền bị mất 4 chiếc , gần 200 người bỏ mạng dọc đường , Trong đó có Ma – gien – lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo ma- tan . Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 người sống sót .
- ý c
-Chuyến thám hiểm kéo dài 1083ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới .
- Nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
- Hs nêu lại nội dung bài 
- 6 em đọc bài tiếp nối bài 
- đọc bài theo cặp 
-Thi đọc bài 
- Hs bình chọn 
- Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn 
- Đọc trước bài 
Tiết 3: Toán .
 $ 146:Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về :
- KT: Thực hiện các phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- KN: Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- TĐ: Yêu thích, hứng thú và tích cực học tập môn toán. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. ổn định tổ chức : ( 2’)
B. Kiểm tra bài cũ : (3')
- 1 Hs chữa bài 4( 152)
- Nhận xét cho điểm 
C. Bài mới :(33')
1. Giới thiệu bài . GV nêu nội dung mục tiêu bài học và ghi tên bài 
2. Hướng dẫn luyện tập .
Bài 2(153): Gọi Hs đọc bài 2 .
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm nth? 
Y/ c Hs làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét .
Bài 3(153) :
- Gọi Hs đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? 
- Hs lên bảng làm bài tập .
- Gv nhận xét , sửa sai .
Bài 1( 153): Cho Hs nêu y/c bài tập 
- Nêu lại quy tắc tính cộng trừ nhân chia phân số .
Gọi Hs lên bảng thực hiện ,
- Gv nhận xét sửa sai .
Bài 4(153) :Gọi Hs đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước thực hiện bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét sửa sai .
Bài 5(153) : Hướng dẫn Hs điền phân số vào từng hình .
- Hs làm bài ra nháp ,
- nêu bài giải
3. Củng cố – Dặn dò : (2')
- Nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà làm bài tập trong vở bài tập .
- Chuẩn bị bài sau: Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng 
- Học sinh làm bảng lớp bảng con 
- Học sinh nêu yêu cầu .
- Nêu cách giải 
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là .
 18
Diện tích của hình bình hành là :
 182
 Đáp số : 180 cm2
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
- B1: Vẽ sơ đồ minh hoạ 
- B2: Tìm giá trị của 1 phần .
-B3: Tìm hai số
Bài giải :
Theo sơ đồ thì tổng số phần bằng nhau là : 2+ 5 = 7 ( phần )
Số ô tô trong gian hàng là :
63: 7 5 = 45 (ô tô )
Đáp số : 45 (ô tô )
Hs đọc đề toán 
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- Hs nêu 
Bài giải :
Theo sơ đồ thì hiệu số phần bằng nhau là :
9 -2 = 7 (phần )
Tuổi của con là :
35 : 7 2= 10 (tuổi )
Đáp số: 10 (tuổi )
Hs nêu miệng : 
 Hình H Hình B 
- Làm bài tập trong vở bài tập 
Tiết 4: Chính tả :( Nhớ viết )
 $ 30: Bài viết:Đường đi Sa Pa .
I. Mục đích yêu cầu:
- KN: Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa .
- KT: Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ ( 2) a / b, hoặc (3) a / b.
- TĐ: Viết bài cẩn thận và trình bày rõ ràng sạch sẽ đoạn văn. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Ôn định tổ chức : (2’)
B., Kiểm tra bài cũ : (2')
Tìm từ 5 –6 tiếng có âm đầu bằng tr, ch .
- Gv chữa nhận xét 
C. Bài mới : (30’)
1. Giới thiệu bài .GV nêu nội dung mục tiêu của bài học và ghi tên bài 
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gv nêu y/c của bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trong bài .
- Y/ C hs đọc thầm đoạn văn .
- Gv cho Hs viết những từ rễ viết sai vào bảng con .
- GV chữa bảng con và nhận xét 
- Nêu cách viết chính tả .
- Cho hs nhớ viết vào vở .
- Gv uốn nắn cách viết cho Hs.
- Gv thu bài chấm .
* Bài tập .
+, Bài 2(115): Cho Hs đọc y/c bài 2
- Cho Hs làm bài tập theo nhóm .
- Thêm dấu thanh cho vần .
- Cho các nhóm trình bày .
- Gv nhận xét .
+, Bài 3(116): Cho HS đọc y/c bài 3.
- Hs làm bài cá nhân . 
- Cho Hs trả lời tiếp sức .
- Gv chữa
3. Củng cố – Dặn dò .(3')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập chép lại bài .
- Chuẩn bị bài sau: Bài 31.
- Hát đầu giờ .
- Hs nêu 
- Học sinh lắng nghe 
- Hs đọc đoạn văn .
- Cả lớp đọc thầm .
- Viết từ khó vầo bảng con : ( thoắt , khoảnh khắc , hây hẩy, nồng nàn, 
- Viết hoa chữ cái đầu câu . đầu dòng và viết hoa tên riêng ..
- Hs viết bài vào vở 
- Hs đọc bài 2.
- Thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày .
- Hs đọc y/c bài 3.
Nêu tiếp sức : 
a, thế giới – rộng – biên giới – dài .
b, Thư viện quốc gia – lưu giữ - bằng vàng .
- đại dương – thế giới .
Tiết 5: Đạo đức .
$ 30: Bảo vệ môi trường ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu 
- KT: Biết được cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. 
 - Nêu được việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. 
- KN: Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và ở nơi công cộng phù hợp với khả năng. .
 - Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường .
- TĐ: Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .. 
II,Đồ dùng dạy học .
- Nội dung một số thông tin về môi trường VN .
- Giấy bút vẽ .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : ( 1’)
B. Kiểm tra bài cũ : (2')
- Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì ?
- GV nhận xét 
C. Bài mới : (30')
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu nội dung bài học và ghi tên bài 
2. Nội dung:
 a.Hoạt động 1 :Liên hệ thực tiễn .
- Hãy nhìn quanh lớp và cho biết hôm nay lớp mình vệ sinh ntn?
- Theo em những rác đó do đâu mà có? 
- Các em cứ tưởng tượng nếu các lớp đều có chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ ntn? Vậy rác có ích hay có lợi chúng ta cùng tìm hiểu?.
b. Hoạt động 2:
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
- Qua các thông tin , số liệu nghe được , em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ?
- Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ?
* Kết luận :..
c. Hoạt động 3 :Đề xuất ý kiến .
- Cho Hs chơi trò chơi nếu thì 
- Gv phổ biến luật chơi .
+, Dựa vào nội dung về môi trường .
chia làm hai dãy , một dãy đưa ra vế “nếu’’ , một dãy đưa ra vế “thì”
- Tổ chức ... n các công trình kiến trúc cổ? 
GV cho học sinh quan sát tranh ảnh 
* Huế - thành phố du lịch 
- Nêu các tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương?
* GV mô tả vẻ đẹp của Huế chốt nội dung bài và rút ra bài học.
C. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Giao bài tập về nhà 
- Chuẩn bị bài sau: Thành phố Đà Nẵng 
- 1,2 học sinh nêu 
- Học sinh lắng nghe 
- Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam
- Chỉ bản đồ 
- Ô tô, tàu thuỷ, máy bay,....
- Con sông Hương ( Dòng Hương Giang)
- Kinh Thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén.
- Kinh Thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba...
- Học sinh nhắc lại bài học 
- Học sinh nêu 
Tiết 2: Toán.
 Ôn tập
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
I. Mục tiêu .
Giúp HS:
 - KT: Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ .
- KN: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. 
- TĐ: Yêu thích môn học biết ứng dụng trong tính toán. 
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi vẽ sẵn trên bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở BT của học sinh
II Hướng dẫn HS ôn tập: 
Bài toán 1
-Một HS đọc y/c bài tập. 
- GV gợi ý và hướng dẫn.
- Lớp và Gv nhận xét
* Bài toán 2
-Một Hs nêu đề bài toán
- GV hướng dẫn Hs làm bài
 Gv và lớp nhận xét
*Bài tập 3: Hs nêu đề toán
-Phân tích đề và làm bài
-GV và lớp nhận xét
 IV Củng cố dặn dò:
GV nhắc lại ND bài
Nhăc Hs làm bài ở nhà.
- Một Hs lên bảng trình bày
- Bài giải
 40 m = 4000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là
 4000 : 500 = 8 (cm)
 Đáp số: 4 cm
- Một HS lên bảng trình bày bài giải
- Bài giải:
 25 km = 25000000 mm
Quãng đường Sơn Tây- Hà Nội trên bản đồ dài là
 25000000 : 1000000 = 25 (mm)
 Đáp số: 25 mm
-Một HS lên bảng làm bài
 Bài giải
 18km = 1800000 cm
 Quãng đường từ A đến B dài là
1800000 : 100000 = (18 cm)
 Đáp số: 18 cm
Tiết 3: Tập làm văn.
 ôn Luyện tập quan sát con vật .
I.Mục đích yêu cầu:
-KT : Nêu được cách nhận xét về quan sát và miêu tả con vật qua bài văn đàn ngan mới nở (BT1, BT2)
- KN : Bước đầu biết quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. ( BT3, BT4)
-TĐ : Say mê môn học , yêu thích vật nuôi trong nhà. 
II.Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Tranh về các con vật .
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt đngj của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ : 
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 
Nhận xét .
2,Hướng dẫn ôn tập: 
a, Gới thiệu bài .
b, Hướng dẫn quan sát .
Bài 1: Gọi Hs đọc nọi dung bài 1.
Bài 2 : Gọi Hs đọc y/c bài 2
- Tác giả tả những bộ phận nào của đàn ngan ?
- Nhận xét .
Bài 3 : Cho Hs đọc y/c của bài .
- Cho Hs viết lại đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc mèo ra nháp và nêu trước lớp .
- Giáo viên nhận xét .
Bài 4:Y/c Hs nêu các hoạt động thường xuyên của con mèo , chú ý các hoạt động khác lạ của con mèo .
- Gv nhận xét .
4, Củng cố – dặn dò : 
Nhận xét giờ học .
- Vè nhà viết lại bài văn miêu tả con vật cho hoàn chỉnh . 
- Hs nêu .
- 2-3 Hs đọc bài 1 .
- Hs đọc bài 2.
+ ) Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí .
+) Bộ lông , như màu của những con tơ nõn mới guồng .
+) Đôi mắt chỉ bằng hột cườm .
+) Cái mỏ màu nhung hươu , vừa bằng ngón tay đứa bé ..
+) Cái đầu : xinh xinh vàng nuột
+) Hai cái chân : lủn chủn , bé tí 
- Hs viết ra nháp và nêu miệng .
- Nêu các hoạt động của con mèo ( chó)
- Hs nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
 Ngày soạn : 8 / 4 / 2010
Ngày giảng :Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Tập làm văn
 $ 30 Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục đích yêu cầu
- KN: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: phiếu khai báo tạm vắng tạm trú (BT1)
- KT: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm vắng, tạm trú (BT2)
- TĐ: Tích cực học tập để có kĩ năng điền vào giấy tờ in sẵn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu khai báo cho mỗi Hs
-Phiếu khai báo tạm vắng to
III. Các hoạt động dạy và học
ộcHạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: 
- Cho học sinh đọc Y/c bài tập, đọc ND phiếu.
- GV treo tờ phiếu lên và hướng dẫn Hs cách viết
- GV nêu câu hỏi và h.dẫn Hs trả lời câu hỏi.
- HD cho HS ghi từng mục trong phiếu tạm vắng, tam trú.
- Gọi một số Hs đọc phiếu
- GV nhận xét
* Bài tập 2:
-Gọi Hs đọc yêu cầu-Nd bài tập
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết phiếu và chuẩn bị tiết sau.
 - Học sinh quan sát lắng nghe.
 - Học sinh trả lời câu hỏi của G.viên
 - Học sinh tự làm phiếu và trao đổi cho nhau để KT chéo
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc y/c bài tập
 - Hs trao đổi thảo luận và tiếp nối phát biểu trước lớp.
 - HS lắng nghe.
Tiết 2: Âm nhạc
$ 30: Ôn tập 2 bài hát :chú voi con ở bản đôn,
Thiếu nhi thế giới liên hoan
Tiết 3: Toán
 $ 150: Thực hành
I. Mục tiêu :
Giúp Hs :
- KT: Tập đo độ dài đoạn thẳng ( khoảng cách giữa hai điểm ) trong tực tế bằng thước dây, Tập ước lượng. 
- KN: HS có thể đo độ dài doạn thẳng bằng thước dây hoặc bước chân .
- TĐ: Say mê thực hành, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước dây , 
- Phiếu ghi kết quả thực hành .
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ôn định tổ chức : (2’)
B. Kiểm tra bài cũ : (2’)
- Kiểm tra vở bài tập của Hs .
- GV nhận xét 
C. Bài mới : (30’)
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu bài học và ghi đầu bài .
2.Nội dung:
a. Hướng dẫn thực hành tại lớp .
- Đo đoạn thẳng trên mặt đất .
- Gv chấm hai điểm A- B trên lối đi .
- Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A-B .
- y/c hs Thực hành.
- Gióng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất .
- Cho HS quan sát hình sgk và nêu cáh gióng hàng .
c, Thực hành ngoài lớp học .
- Phát phiếu thực hành cho Hs cho Hs thực hiện theo nhóm đo các cột đã đóng sẵn ở ngoài sân .
- Ghi kết quả vào phiếu . 
- Y/C các nhóm trình bày kết quả thực hành .
- Gv nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò .(3’)
- Nhận xét chung giờ học . 
- Hát đầu giờ 
- Học sinh mở vở bài tập 
- jỳkiuut8ouktyutk8g jjjujjQuan sát .
- Cố định một đầu dây tại điểm A .
- Kéo dây thước cho tới điểm B 
Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B .
- Học sinh thực hành .
- HS quan sát .
+ Đóng 3 cột tiêu ở 3 điểm cần xác định 
+ Đứng ở cột tiêu đầu tiên , nheo mắt lại nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất . Nếu nhìn được cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm chưa thẳng hàng .
+ Nếu nhìn được 1 cạnh của cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm thẳng hàng .
- Hs thực hành và nêu kết quả . 
Tiết 4: Khoa học .
$ 60:Nhu cầu không khí của thực vật
I.Mục đích yêu cầu.
Gúp HS.
- KT: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu không khí khác nhau.
- Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
- KN: Hiểu được vai trò của o - xi và các – bo – níc trong quá trình hô hấp và quang hợp .
- TĐ: Biết ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật .
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh hoạ SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2’)
B. Kiểm tra bài cũ : (2'’)
- Tại sao khi trồng người ta lại phải bón phân cho cây ?
- Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không ?
- Nhận xét cho điểm .
C. Bài mới : (30’)
1. Giới thiệu bài . Giáo viêu nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài 
2.Nội dung:
 a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật .
- Không khí gồm những thành phần nào ?
- Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?
- Cho Hs quan sát hình minh hoạ Sgk 
+, Qúa trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào ?
+, Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ?
+, Trong quá trình quang hợp , thực hiện hút khí gì và thải ra khí gì ?
+, Qúa trình hô hấp diễn ra khi nào ?
+, Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp ?
+,Trong quá trình hô hấp , thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+, Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
- Không khí có vai trò ntn đối với thực vật ? 
- Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống của thực vật ?
b. Hoạt động 2:
Ưng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt .
- Thực vật ăn gì để sống ? nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ?
- Trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu vè khí các -bo -níc , khí ô- xi của thực vật ntn?
- Cho Hs đọc mục bạn cần biết .
3. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Nêu lại nội dung vừa học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau . Bài 61
- Hát đầu giờ 
- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây 
- Không giống nhau 
- Học sinh lắng nghe 
- gồm 2 thành phần : Khí ô- xi, khí các – bo – níc .
- Khí ô- xi, Khí các – bo- níc .
- Quan sất tranh .
- khi có ánh sáng mặt trời .
- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp .
- Thực hiện hút khí các – bo - níc và thải khí ô- xi .
- diễn ra suốt ngày đêm .
- Lá cây chủ yếu thực hiẹn quá trình hô hấp .
- thực vật hút khí ô-xi và thải khí các – bo – níc và hơi nước .
- Thực vật sẽ chết .
- giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp .
- Khí ô- xi , khí các – bo – níc .
- Nước và các chất khoáng 
- Nhờ chất diệp lục trong lá cây 
-Bón phân xanh , phân chuồng cho cây 
- Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí .
- 3 , 4 Hs đọc 
 - Hs nêu 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 30
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài
-Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng
- Tỷ lệ chuyên cần cao 
- Giờ truy bài tương đối tốt
* Nền nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
* Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt
- Một số em tập chưa nghiêm túc:
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
*Vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều 
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế
- Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau.
3. Thi tìm hiểu truyền thống đội và truyền thống nhà trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 30 CKTKN MT.doc