Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 18 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 18 - Năm học 2011-2012

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

 ÔN TẬP (tiết 3)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (Y/c như tiết 1)

2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Phiếu ghi tên từng bài TĐ và HTL.

- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 18 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ 2, ngày 26 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tiếng việt
 ôn tập (tiết 1)
I. MỤC tiêu:- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
 Yờu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học từ đầu HKI của lớp 4(phỏt õm rừ,tốc độ tối thiểu 120 chữ/phỳt;biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu,giữa cỏc cụm từ,biết đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhõn vật của cỏc bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Cú chớ thỡ nờn và Tiếng sỏo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu thăm.
	- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. 
III.Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: (5 phút )Kiểm tra lấy điểm TĐ
* Tổ chức kiểm tra:
 Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 HS trong lớp.
- Gọi từng HS lờn bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
-HS đọc bài theo yờu cầu trong phiếu thăm. Gv theo dõi và cho điểm .
Hoạt động 2: (12 phút) Hệ thống kiến thức về các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Cho HS đọc yờu cầu. 
- Cho HS làm bài: lớp làm vào vở bài tập 
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột , chốt lại ý đỳng. 
- Y/c 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
* Chốt: ễng Trạng thả diều : Nguyễn Hiền nhà nghốo mà hiếu học...
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
 - GV nhận xột tiết học. 
- Dặn về tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học.
- 4,5 HS lên bắt thăm đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 1 HS nối tiếp nêu kết quả (mỗi em nêu một bài), lớp nhận xét.
Tiết 1: tiếng việt
 ôn tập (tiết 2)
I. MỤC tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yờu cầu như tiết 1).
	- ễn luyện kĩ năng đặt cõu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhõn vật (trong cỏc bài đọc) qua bài đọc đặt cõu nhận xột về nhõn vật.
	- ễn cỏc thành ngữ, tục ngữ đó học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tỡnh huống đó cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC	- Phiếu thăm.
	- Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:	 
Hoạt động 1 1: (5 phút) Kiểm tra TĐ và HTL 
Một số HS kiểm tra : khoảng 1/6 HS.
Cỏch tiến hành (như ở tiết 1)
Kiểm tra các hs chưa đạt ở các tiết trước . 
Hoạt động 2: (12 phút) 
 Nhận xét về các nhân vật. 
Bài 2: - Cho HS đọc yờu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày bài làm.
- GV nhận xột , chốt lại những cõu đặt đỳng, đặt hay. 
a/ Nhờ thụng minh, ham học và cú chớ Nguyễn Hiền đó trở thành Trạng nguyờn trẻ nhất nước ta.
Hoạt động 3: (17) Ôn tập các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3: - Cho HS đọc yờu cầu BT3.
- Cho HS làm bài. GV phỏt giấy cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng.
a/ Cần khuyến khớch bạn bằng cỏc cõu:
Cú chớ thỡ nờn.
Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.
Người cú chớ thỡ nờn.
 Nhà cú nền thỡ vững
Hoạt động nối tiếp: (5 phút) GV nhận xột tiết học.
Dặn những HS chưa kiểm tra hoặc đó kiểm tra chưa đạt yờu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra
- 4,5 HS lên bắt thăm đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS đặt câu nhận xét về các nhân vật trong các bài tập đọc đã học.
- HS nối tiếp đặt câu trước lớp, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu y/c bài tập 3.
- HS chọn thành ngữ, tịc ngữ thích hợp với từng tình huống. 3 HS làm phiếu.
- 3 HS trình bày bài, lớp nhận xét.
Tiết 5: Khoa học 
KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIấUSau bài học, HS biết:- Làm thớ nghiệm để chứng minh :
+ Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ-xi để duy trỡ sự chỏy được lõu hơn.
+ Muốn sự chỏy diễn liờn tục, khụng khớ phải được lưu thụng.
- Núi về vai trũ của khớ ni-tơ đối với sự chỏy diễn ra trong khụng khớ: tuy khụng duy trỡ sự chỏy nhưng nú giữ cho sự chỏy xảy ra khụng quỏ mạnh, quỏ nhanh.
- Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hỡnh vẽ trang 70, 71 SGK.- Chuẩn bị theo nhúm : 
- Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cõy nến bằng nhau.
- Một lọ thủy tinh khụng cú đỏy (hoăc ống thủy tinh), nến, đế kờ (như hỡnh vẽ)
 III. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về các thành phần của không khí
- Y/c HS nêu các thành phần của không khí?
- GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (15 phút) 
 Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- Yờu cầu cỏc em đọc cỏc mục Thực hành trang 70 SGK để biết cỏch làm.
- GV HS báo cáo về việc chuẩn bị cỏc đồ dựng để làm những thớ nghiệm.
- Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm và quan sỏt sự chỏy của nến., GV theo dừi và giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn.
- Những nhận xột và ý kiến giải thớch về kết quả của thớ nghiệm được thư kớ của nhúm ghi lại theo mẫu sau:(VBT)
* Chốt: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.Hay nói cách khác, không khí có ô-xi nên không khí cần cho sự cháy.
Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. 
- Yờu cầu cỏc em đọc cỏc mục Thực hành, thớ nghiệm trang 71 SGK để biết cỏch làm.
- GV y/c bỏo cỏo về việc chuẩn bị cỏc đồ dựng để làm những thớ nghiệm này
- Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm, GV theo dừi và giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn. 
- HS làm thớ nghiệm theo nhúm như mục 1 trang 70 SGK và thảo luận trong nhúm, giải thớch nguyờn nhõn làm cho ngọn lửa chỏy liờn tục 
-Cho HS liờn hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa
- GV gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
 * Kết luận: Để duy trỡ sự chỏy, cần liờn tục cung cấp khụng khớ. Núi cỏch khỏc, khụng khớ cần được lưu thụng.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
- HS nêu cách dập tắt ngọn lửa.
- HS theo dõi.
- 2,3 HS nêu mục bạn cần biết.
Tiết 4: Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 9
I.MỤC TIấU :- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và khụng chia hết cho 9.
- áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9 và khụng chia hết cho 9.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
- Y/c HS lấy ví dụ số chia hết cho 2, 5, chia hết cho cả 2 và 5. 
- Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2:(10) Tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 9
- GV cho 2HS lờn bảng dựa vào bảng chia 9 để tự tỡm vài số chia hết cho 9,vài số khụng chia hết cho 9 
- Hs dưới lớp tự tỡm vào nhỏp.
- Y/c HS tính tổng của các chữ số của từng số chia hết cho 9, tổng các chữ số của từng số không chia hết cho 9.
- HD HS rút ra kết luận.
* Chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành
Bài 1:Cho hs nờu yờu cầu - GV cho HS làm miệng Nờu kết quả nối tiếp, giải thích.
* Kết luõn cỏc số chia hết cho 9
Bài 2: Cho hs nờu yờu cầu 
- GV cho HS làm miệng : Nờu kết quả nối tiếp, giải thích.
* Kết luõn cỏc số không chia hết cho 9
Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở, 2 hs làm trờn phiếu lớn .
Chữa bài miệng cho hs .
Trưng phiếu chữa bài trờn phiếu .
 Y/c HS khác nêu các số khác chia hết cho 9.
Bài 4: - Y/c 2 HS chữa bài, giải thích cách làm.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9
 Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS chữa bài, lớp làm nháp, nhận xét.
- HS nêu:
+ Các số chia hết cho 9: 9, 18, 72, 459, ...
+ Các số không chia hết cho 9: 10, 23, 456, 675...
HS tính tổng các chữ số. Ví dụ:
+ 18. 1 + 8 = 9.
+ 459. 4 + 5 + 9 = 18
....
- HS nêu kết luận SGK
- HS nối tiếp nêu các số chia hết cho 9 và giải thích lí do.
- HS nối tiếp nêu các số không chia hết cho 9 và giải thích lí do.
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét và nêu các số có ba chữ số và chia hết cho 9.
 - HS: lên bảng điền chữ số vào chỗ trống, giải thích lí do.
- HS nêu dấu hiệu nhận biết các số chia hết cho 9.
 Thứ 3, ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 3: Toán 
 dấu hiệu chia hết cho 3.
I.MỤC TIấU :Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và vận dụng trong 1 số tình huống đơn giản.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: (5)Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.
- Y/c HS lấy ví dụ số chia hết cho 9.
- Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (10 Tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 3
- GV cho 2 HS lờn bảng dựa vào bảng chia 3 để tự tỡm vài số chia hết cho 3, vài số khụng chia hết cho 3.
- Hs dưới lớp tự tỡm vào nhỏp.
- Y/c HS tính tổng của các chữ số của từng số chia hết cho3,tổng các chữ số của từng số không chia hết cho 3.
- HD HS rút ra kết luận.
* Chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành
Bài 1:Cho hs nờu yờu cầu - GV cho HS làm miệng Nờu kết quả nối tiếp, giải thích.
* Kết luận cỏc số chia hết cho 3
Bài 2: Cho hs nờu yờu cầu 
GV cho HS làm miệng : Nờu kết quả nối tiếp, giải thích.
* Kết luận cỏc số không chia hết cho 3
Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở, 2 hs làm trờn phiếu lớn .
Chữa bài miệng cho hs .
Trưng phiếu chữa bài trờn phiếu .
 Y/c HS khác nêu các số khác chia hết cho 3.
Bài 4: - Y/c 3 HS chữa bài, giải thích cách làm.
- Củng cố dấu hiệu một số chia hết cho 3, chia hết cho 9 và một số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9.
 Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS chữa bài, lớp làm nháp, nhận xét.
- HS nêu:
+ Các số chia hết cho 3: 9, 18, 72, 459, ...
+ Các số không chia hết cho 3: 10, 23, 456, 675...
HS tính tổng các chữ số. Ví dụ:
+ 18. 1 + 8 = 9.
+ 459. 4 + 5 + 9 = 18
....
- HS nêu kết luận như SGK
- HS nối tiếp nêu các số chia hết cho 3 và giải thích lí do.
- HS nối tiếp nêu các số không chia hết cho 3 và giải thích lí do.
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét và nêu các số có ba chữ số và chia hết cho 3.
 - HS: lên bảng điền chữ số vào chỗ trống, giải thích lí do.
- HS nêu dấu hiệu nhận biết các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Tiết 2: tiếng việt
 ôn tập (tiết 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (Y/c như tiết 1)
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. 
 II. Đồ dùng dạy học.- Phiếu ghi tên từng b ... do.
- Chữa bài ,nhận xét 
Kết luận các số chia hết cho 3 và các số chia hết cho 9.
Bài 2: Y/c HS đọc đề bài
- Y/c 3 HS làm bài, lớp nhận xét .
Giải thớch cỏch làm.
* Chốt: Cộng tổng các chữ số và tìm chữ số cần điền 
Bài 3: - GV đọc lần lượt từng câu cho HS thể hện đáp án trên bảng con. Nhận xét và chốt kết quả đúng.
GV kết luận: dựa vào dấu hiệu chia hết để xác định đúng hoặc sai.
Bài 4: -Y/c 2 HS chữa, tổ chức nhận xét và chốt kết quả đúng. 
* Chốt: rút cách lập sơ đồ cây về cách lập số 
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét giờ học
- 2 HS chữa bài, lớp làm nháp, nhận xét.
- HS làm bài tập.
- 3 HS chữa, lớp nhận xét, nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9.
- 3 HS chữa và nêu cách tìm chữ số cần điền.
- HS xác định đáp án và ghi bảng, giải thích.
- 2 HS lập số, lớp nhận xét.
 Thứ 5, ngày29 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: Toán 
 Luyện tập chung
I.MỤC TIấU: Giúp HS:- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 4, 5, 9 và giải toán.
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1:(15 phút) Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
Bài 1: - HS nêu y/c bài tập.
-Y/c 4 HS nêu kết quả và giải thích.
 - GV sửa bài, nhận xét, cho điểm.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 2: - 1 hs làm trên phiếu 
- Cho hs làm bài vào vở sau đó đổ chéo vở kiểm tra lẫn nhau .
- Chữa bài chốt kết quả .
- Báo cáo kết quả sau khi kiểm tra
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5; 3 và 2; 2 3 5 và 9.
Bài 3:- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả .
- các nhóm trình bày .
- Nhận xét và kết luận .
Bài 4:- Hs thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
- Kết luận : 660, 3000.
* Chốt dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và tính giá trị biểu thức.
Hoạt động 2: (13 phút ) Giải toán
Bài 5: - HS đọc đề.- Y/c 1 HS giải, lớp nhận xét.
- Củng cố giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết cho cả 3 và 5.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 4 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu:
+ Các số chia hết cho 2 và 5 là: 64620, 5270
+ Các số chia hết cho 3 và 2 là: 75234, 64620
+ Các số chia hết cho 2, 3, 5 và 9 là: 64620
- 4 HS điền kết quả và giải thích cách làm, lớp nhận xét.
 - 4 HS thực hiện tính giá trị biểu thức, nêu cách thực hiện biểu thức.
- HS nêu cacác số chia hết cho 2, 5 và giải thích.
- 1 HS trưng bày phiếu, lớp nhận xét.
- Lớp đổi vở kiểm tra
Tiết 4: địa lí
Kiểm tra định kì
Tiết 4: tiếng việt
 ôn tập (tiết 7)
I. MỤC tiêu: Tự kiểm tra:HS làm bài tự kiểm tra về kĩ năng đọc hiểu 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở bài tập Tiếng việt.
 III.Hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động 1: (30 phút) Tự kiểm tra
- GV nêu Y/c mục tiêu tiết học.
- Theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 2 : (5 phút)Thu bài
 Thu bài và chấm điểm cho HS.
 - HS làm bài vào vở bài tập Tiếng việt.
- HS nộp bài.
Tiết 2: Kĩ thuật 
CẮT, khâu, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
 (Tiết 4)
I.MỤC TIấU: Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương.
Mẫu khõu, thờu đó học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1:(5 phút ) Kiểm tra đồ dùng hs 
- Gv kiểm tra vật dụng khâu,thờu.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs . 
Hoạt động 2:(15 phút) Ôn tập các bài đã học 
 - Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đường vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu.
- Hs nêu lại .
 - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học. 
Hoạt động 3:(17)Tự chọn sản phẩm và thực hành
 - Gv yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,thêu một sản phẩm mà mỡnh chọn.
 - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm . 
- Theo dõi và giúp đỡ HS.
Hoạt động 4:(5)Đỏnh giỏ kết quả thực hành của hs
 - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
 - Gv nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
 - Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của hs
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
 - Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS trưng bày dụng cụ.
 - HS theo dõi.
 - 3 HS nêu: thêu móc xích, ...
- 1 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Hs tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Thứ 6, ngày 30 tháng 12 năm 2011.
Tiết 3: tiếng việt
 ôn tập (tiết 8)
I. mục tiêu:
- HS tự kiểm tra kĩ năng nghe viết một đoạn trong bài Chiếc xe đạp của chú Tư.
- Biết viết một bài văn miờu tả đồ vật (Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em thích.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số kiểu, mẫu cặp sỏch của HS.	 
 III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: (15 phút) Nghe - viết.
- GV đọc bài viết: Chiếc xe đạp của chú Tư.
- HD nắm nội dung bài.
- HD viết các tiếng khó: ro ro, cái giẻ, âu yếm...
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm một số bài.
Hoạt động 2 (20)Thực hành viết văn tả đồ vật.
Cho HS đọc yờu cầu của BT2 và gợi ý.
Cho HS làm bài. 
- Cho HS trỡnh bày. 
+Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của mỡnh.
- GV nhận xột , chấm điểm 2 bài viết tốt.
- GV nhận xột + khen những HS viết hay.
Hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
- Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thỡ về nhà viết lại.
- 1,2 HS đọc lại.
- HS nêu nội dung.
- Một số HS viết bảng, lớp nháp và nhận xét.
- HS nghe và viết bài.
- HS đổi vở và soát lỗi cho nhau.
 - 2 HS đọc nối tiếp y/c 
 - HS thực hành viết bài văn.
- Một số HS đọc bài, lớp nhận xét.
Tiết 4: Khoa học 
không khí cần cho sự sống.
I MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết:
- Nờu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần khụng khớ để thở.- Xỏc định vai trũ của khớ ụ-xi đối với quỏ trỡnh hụ hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hỡnh vẽ trang 72, 73 SGK.
- Sưu tầm về hỡnh ảnh về người bệnh được thở bằng ụ-xi.
 - Hỡnh ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm khụng khớ vào bể cỏ. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố kiến thức cũ về không khí cần cho sự cháy 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 46 (VBT) 
- GV nhận xột, ghi điểm. 
 Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu vai trò của không khí với đời sông con người . 
- Yờu cầu HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phỏt biểu nhận xột. Tiếp theo, GV yờu cầu HS nớn thở, mụ tả lại cảm giỏc của mỡnh khi nớn thở.
- Yờu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nờu lờn vai trũ của khụng khớ đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
*Kết luận : Con người cần không khí để thở . và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống
Hoạt động 3: (11 phút) Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật 
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 3 và 4 trả lời cõu hỏi trang 72 SGK :Tại sao sõu bọ và cõy trong hỡnh bị chết?
- GV kể cho HS nghe thớ nghiệm từ thới xa xưa của nhà bỏc học đó làm để phỏt hiện vai trũ của khụng khớ đối với đời sống động vật bằng cỏch nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bỡnh thủy tinh kớn thỡ nú bị chết mặc dự thức ăn và nước uống vẫn cũn.
- Tại sao khụng nờn để nhiều hoa tươi và cõy cảnh trong phũng ngủ đúng kớn cửa?
* Kết luận : Không khí cần thiết cho sự sống của động thực vật . 
Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu trường hợp cần phải dùng bình ô xi 
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5, 6 trang 73 SGK. Hai HS quay lại chỉ và núi:
+ Tờn dụng cụ giỳp người thợ lặn cú thể lặn lõu dưới nước ? 
+ Tờn dụng cụ giỳp nước trong bể cỏ cú nhiều khụng khớ hũa tan?
- GV gọi HS trỡnh bày.
- Tiếp theo, GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi :
+ Nờu vớ dụ chứng tỏ khụng khớ cần cho sự sống của người và động vật và thực vật?
+ Thành phần nào trong khụng khớ quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ụ-xi?
*Chốt: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có không khí để thở.
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS thực hành theo nhóm 4, đại diện một số nhóm trình bài kết quả.
- Một số HS nín thở và mô tả cảm giác.
- HS: Không khí cần cho sự sống vì trong không khí có chứa ô-xi, hay ô-xi cần cho sự sống.
- HS: vì chúng không được cung cấp ô-xi để thở.
 - HS lắng nghe.
- HS: buổi tối cây và hoa hô hấp và thải khí các-bô-níc.
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu.
- HS: nếu không có không khí để thở con người, động vật, thực vật sẽ chết.
-HS: Ô-xi.
- 3,4 HS nêu mục bạn cần biết.
Tiết 2: Toán 
Kiểm tra định kì
Tiết 3: Đạo đức 
 Thực hành kĩ năng cuối học kì i
I. MỤC TIấU: -Củng cố cho hs tính trung thực trong học tập ,tính kiên trì vượt khó ,Biết bày tỏ ý kiến thái độ trong công việc 
- Rèn kí năng thực hiện các chuẩn mực đạo đức .
II. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, Phiếu học tập .
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động 1: (10 phút) Củng cố tính trung thực trong học tập 
Bài 1: - Cho hs làm bài tập 1 sgk ( bài 1)
- Gv nêu yêu cầu bài 1:
-Y/c Hs trình bày, trao đổi chất vấn lẫn nhau 
- GV kết luận : Việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập . 
 Hoạt động 2: (12 phút) Củng cố tinh thần vượt khó trong học tập 
Bài 2:Bài tập 4 sgk bài Vượt khó 
- Gv giải thích yêu cầu của bài tập .
- Cho hs trình bày biện pháp khắc phục khó khăn .
- GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng ,
- Nhận xét kết luận và khen ngợi hs . 
Hoạt động 3: (14 phút) : Hướng dãn hs tiết kiệm thời giờ - Cho hs trình bày giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm 
- Hs trình bày và giới thiệu .
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các tranh .
- Nhận xét và khen hs chuẩn bị và tranh luận tốt . 
Hoạt động nối tiếp:: (3 phút) 
- Dặn HS chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau.
- Hs làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 bàn biện pháp khắc phục khó khăn.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS trưng bày, trao đổi về ý nghĩa các tranh.
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 18.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 19.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ
 *********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_18_nam_hoc_2011_2012.doc