Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được một câu chuyện vè một hoạt động mình đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. trao đổi vơ9s các bạn
- Biết và trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 24 Thứ 2, ngày 20 tháng 2 năm 2012. Tiết 1: Tập đọc vẽ về cuộc sống an toàn I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh :- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc đúng tên viết tắt của UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, mạch lạc,vui,tốc độ khá nhanh -Hiểu cỏc từ ngữ mới trong bài: nhận thức, khích lệ, ý tưởng... - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh về hoa phượng. Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra đọc hiểu - Y/c đọc và trả lời câu hỏi bài: Khúc hát ru... - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh. Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 4 đoạn ), kết hợp sửa sai:triển lãm, ngôn ngữ, thấm mĩ... Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. HD ngắt câu dài: UNICEF Việt Nam và ...Tiền Phong/ ...chủ đề/ ... an toàn. - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: nhận thức, khích lệ, ý tưởng... - HD luyện đọc trong nhóm 4. - Y/c 1, 2 HS đọc cả bài. - GV đọc bài. Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài - Cho HS trả lời cõu hỏi SGK 1 - Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cõu hỏi 2 SGK - Giảng từ: ban tổ chức. - Cho HS đọc thầm, trả lời cõu hỏi SGK 3 - Hỏi câu 4 SGK. - Hỏi câu 5 SGK. * Chốt: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng... Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc lại - Cho hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài . - Hướng dẫn đọc: đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, mạch lạc, vui, tốc độ khá nhanh - Tổ chức thi đọc đọan 2. Hoạt động nối tiếp: (5)GV nhận xột tiết học. - HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS nên nội dung tranh (SGK - trang 54) -4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài ( 3 lượt) - HS sửa sai. - HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 54). - HS luyện đọc trong nhóm 3. - 1, 2 HS đọc cả bài. - HS theo dõi. - HS: Chủ đề cuộc thi: Vẽ về cuộc sống an toàn. - HS: trong vòng 4 thngs đã có hơn 50000 bức trnh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đát nước gửi về. -HS: HS thảo luận nhóm 2 và nêu kiến thức của các em về an toàn giao thông rất phong phú. -HS nêu những n/ xét của tác giả. - HS thỏa luận nhóm 3, nêu tác dụng của những dòng in đậm. - 4 HS đọc. - HS nêu cách đọc. - Một số HS thi đọc, lớp nhận xét. Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) họa sĩ tô ngọc vân I. mục tiêu - Nghe và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch /tr, dấu hỏi/ dấu ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a III. Hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt ch/tr trong nói và viết - Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ: trông trăng, trú ẩn, chú bác... - GV nhận xột và cho điểm. *GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết - GV đọc bài chớnh tả. - Cho HS đọc lại bài chớnh tả. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: Mĩ thuật, hỏa tuyến, nghệ sĩ ... - Cho HS viết chớnh tả. - GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra. - Gv nhận xột chung về bài viết của hs. Hoạt động 3: (10) Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. Bài 2a: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi . - Y/c trưng bày kết quả và nhận xét. - GV chốt lại lời giải đỳng: kể truyện, truyện, câu chuyện, trong truyện, kể chuyện, đọc truyện Bài 3: GV đọc câu đố và HS ghi đáp án vào bảng phụ. - Chốt kết quả đúng: + Câu a: nho - nhỏ - nhọ + Câu b: chi - chì - chỉ - chị. Hoạt động nối tiếp: (5)Nhận xét chung tiết học. -2hs lên viết. Lớp nhận xét - HS theo dõi bài - HS theo dõi bài - 2, 3 HS đọc bài. - Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết -Tự luyện chữ dễ sai. -Viết bài vào vở. HS soát bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 2 HS nêu y/c bài tập. - Các nhóm làm bài,1 nhóm làm trên phiếu lớn phân biệt ch/tr. - HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - HS nghe câu đố và ghi kết quả. Tiết 3: Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I. MỤC TIấU: HS biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau vf ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5) Củng cố kiến thức về ánh sáng. - Y/c HS nêu mục bạn cần biết. - GV nhận xột, ghi điểm. * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - Y/c quan sát các hình trang 94 SGK và thảo luận câu hỏi ( mỗi nhóm 1 câu) - Y/c các nhóm trình bày * Chốt: Mục bạn cần biết trang 95 SGK. Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật - Y/c HS liên hệ trước lớp. ND: + Tại sao có cây chỉ sống được ở nơi rừng thưa? Một số loại lại sống ở hang động, rừmg rậm...? - Kể tên một số loại cây cần nhiều áng sáng , một số cây cần ít ánh sáng? - Giáo viên ghi bảng thành 2 cột. * Kết luận chung. Hoạt động nối tiếp:(5)Hệ thống kiến thức toàn bài. - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu kết quả và giới thiệu tranh ảnh, lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4 và nêu - HS thực hành theo nhóm 4, lấy ví dụ - HS nêu mục Bạn cần biết. Tiết 4: Toán luyện tập I.MỤC TIấU : Giúp HS củng cố về: - Cộng hai phân số.- Trình bày lời giải bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về cộng phân số - Y/c HS chữa bài tập 4 tiết trước. - GV nhận xột, ghi điểm. Giới thiệu bài: Luyện tập - Y/c HS làm các bài tập 1,2,3 SGK trang 128. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 2: (10 phút) Làm quen với cộng STN và phân số. Bài 1: 1 Y/c HS đọc đề. - HD mẫu. -Y/c HS lên bảng làm . - GV theo dừi và nhận xột chốt kết quả đúng. - Chốt cách cộng STN và phân số. Hoạt động 4:(10 phút) Củng cố giải toán Bài 3: - Y/c 1 HS đọc đề. - Cho hs làm bài cá nhân , 1 hs làm trên phiếu . - Hs trưng phiếu và nhận xét kết quả . * Chốt về cách giải toán liên quan đến phân số. Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Củng cố cỏc bước rỳt gọn, quy đồng phõn số - Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét. - HS làm bài tập SGK - 3 HS lên bảng thực hiện cộng phân số với số tự nhiên. - Lớp nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra kết quả và báo cáo. - HS làm bài trên phiếu và trưng kết quả. - HS nêu cách giải toán. - Lớp nhận xét. - 2 HS thực hiện, lớp nhận xét ------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 3, ngày 21 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Toỏn PHẫP TRỪ PHÂN SỐ I/ Mục tiờu:Biết phộp trừ hai phõn số cựng mẫu số II/ Cỏc hoạt động dạy - học: Hđ 1:. Củng cố kt cũ:( 5’) - GV gọi 2 HS lờn bảng làm bài 2 - GV chữa bài, nhận xột Hđ 2: Thực hành trờn băng giấy (10’) GV cho HS lấy 2 băng giấy đó chuẩn bị, dựng thước chia mỗi băng thành 6 phõn bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. Hỏi: Cú bao nhiờu phần của băng giấy? - Cho HS cắt lấy từ băng giấy Hỏi: Phần cũn lại cũn bao nhiờu phần của băng giấy? 1.3 Hỡnh thành phộp trừ hai phõn số cựng mẫu số - Để biết cũn bao nhiờu phần của băng giấy chỳng ta làm phộp tớnh gỡ? - GV y/c HS thực hiện phộp tớnh - GV hỏi muốn kiểm tra phộp trừ ta làm thế nào? - Cho HS nhắc lại cỏch trừ 2 phõn số cựng mẫu số, Hđ 3:Hướng dẫn luyện tập (20’) Bài 1 :Y/c HS tự làm bài - GV nhận xột bài làm của HS Bài 2:a,b - GV y/c HS đọc đề bài và làm bài - GV y/c HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng - GV nhận xột Hđ nối tiếp(2’): - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thờm chuẩn bị bài sau Hs nhận xét,sửa sai - cú băng giấy - HS thực hiện trả lời Cũn băng giấy Chỳng ta làm phộp tớnh trừ: Cú 5 – 3 = 2 ; lấy 2 là ltử số, 6 là mẫu số ; được - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - HS nhận xột Tiết 2: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. MỤC tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được một câu chuyện vè một hoạt động mình đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. trao đổi vơ9s các bạn - Biết và trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa. iII.Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kĩ năng nghe- kể - Cho hs kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu yờu cầu đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch dưới những chữ trong đề bài giỳp HS xỏc định đỳng yờu cầu của đề, trỏnh lạc đề. - Y/c đọc nối tiếp các gợi ý. - Lưu ý HS: + Có thể kể về buổi làm trực nhật, trang trí lớp... + Cần kể những việc chính em đã làm. Hoạt động 3: (15 phút) HS thực hành kể chuyện -Y/c HS kể chuyện theo cặp - Thi kể trước lớp , trả lời 1 cõu hỏi -GVhd HS nhận xột nhanh về lời kể của từng HS - Cả lớp nhận xột và bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất - GV nhận xột và ghi điểm Hoạt động nối tiếp:(2 phút) - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - 1, 2 HS kể, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS xỏc định đỳng yờu cầu của đề, trỏnh lạc đề - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn chuyện kể. - HS thi kể theo nhúm ( khuyến khớch những HS xung phong kể trước)+ trả lời cõu hỏi - Đại diên một số nhóm kể trước lớp.Lớp bình chọn, nhận xét. Tiết 3 : lịch sử ễN TẬP I. Mục tiờu:Học xong bài này, học sinh biết: -Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trrỡnh bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lờ -Kể tờn cỏc sự kiện lịch sử thiờu biểu của mỗi giai đoạn và trỡnh bày túm tắc cỏc sự kiện đú bằng ngụn ngữ của mỡnh II. Đồ dựng dạy học:Băng thời gian (trong SGK) phúng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Cỏc giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiờu biểu từ năm 938 đến thế kỉ VX - Phỏt phiếu học tập cho từng HS và yờu cầu cỏc em hoàn thành nội dung của phiếu - GV Gọi HS bỏo cỏo kết quả làm việc v ... hiện. - Y/c chữa bài. - Chốt kết quả đúng. * Chốt quy tắc trừ STN cho phân số. Hoạt động 4: (6 phút) Vận dụng trừ phân số Bài 3:- Y/c HS chữa bài. *Chốt cách thực hiện trừ hai phân số. Hoạt động 5: (8 phút) Giải toán - Y/c HS đọc đề. - Y/c chữa bài trên bảng, lớp nhận xét. *Chốt:cách giải toán liên quan đến phép trừ phân số. Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) Nhận xét giờ học -2 HS thực hiện, lớp nhận xét. - HS nối tiếp nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số. - 2 HS thực hiện. - HS nối tiếp nêu nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số. - HS theo dõi, tìm cách thực hiện. - 3 HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - 2 HS thực hiện rút gọn rồi tính, nêu cách làm, lớp nhận xét. - 1,2 Hs đọc đề bài. - 1 HS giải toán, lớp nhận xét. Tiết 2: Địa lý thành phố hồ chí minh I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS biết: Xỏc định được vị trớ của thành phố Hồ Chớ Minh trờn bản đồ Việt Nam -Trỡnh bày những đặc điểm tiờu biểu của thành phố Hồ Chớ Minh -Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tỡm kiến thức II/ Đồ dung:Cỏc bản đồ: hành chớnh, giao thụng Việt Nam ; Bản đồ Hồ Chớ Minh ; Tranh, ảnh về thỏh phố Hồ Chớ Minh III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hđ 1:. Củng cố kt cũ:( 5’) - Y/c HS lờn bảng chỉ vị trớ vựng đồng bằng Nam bộ - Y/c HS chỉ vị trớ lờn lượt đồ cỏc thành phố lớn HĐ2: Thành phố lớn nhất cả nước Cho HS làm việc cả lớp - Cho HS chỉ vị trớ thành phố mỡnh trờn bản đồ Việt Nam - Cho HS làm việc nhúm + Trả lời cỏc cõu hỏi của mục 1 trong SGK - Y/c HS tiếp tục trao đổi kết quả, thảo luận trả lời: Chỉ vị trớ và mụ tả về vị trớ của thành phố Hồ Chớ Minh - Quan sỏt bảng số liệu trong SGK nhận xột về diện tớch và dõn số của Thành phố HCM, so với Hà Nội xem diện tớch và dõn số TP. HCM gấp mấy lần Hà Nội? HĐ3: Trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học lớn Làm việc theo nhúm + Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp của thành phố HCM? + Nờu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tõm kinh tế lớn của cả nước? + Nờu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tõm văn hoỏ, khoa học lớn? + Kể tờn một số trường đại học, khu vui chơi giải trớ lớn ở thành phố HCM? - GV cho HS cỏc nhúm trao đổi kết quả trước lớp Hđ nối tiếp(2’): - Y/c HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tỡm hiểu về bài thành phố Cần Thơ Cả lớp theo dừi và nhận xột HS lờn chỉ trờn lược đồ - cả lớp theo dừi - Mỗi nhúm trỡnh bày một ý nhỏ Tiết 3: Luyện từ và câu vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? I. MỤC tiêu: - Nắm được VN trong cõu kể Ai là gì? - Xỏc định được bộ phận VN trong cỏc cõu kể Ai là gì?; Biết đặt cõu đỳng mẫu Ai là gì? từ những Vn đã cho II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 cõu kể Ai là gì? Trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập Vở BTTV 4, tập 2 III.Hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về viết đoạn văn - Y/c 2 HS đọc đoạn văn giứi thiệu về cỏc bạn trong tổ cú sử dụng kiểu cõu Ai là gì? - GV nhận xột , cho điểm. * Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. Hoạt động 2:(15 phút) Tìm hiểu phần n /xột Bài tập 1, 2:- HS đọc nội dung bài tập 1 -Y/c HS tìm các câu kể Ai là gì? - GV nhận xột và kết luận:Câu 3 là câu kểAi là gì? Bài tập 3: - Y/c Hs nêu yêu cầu . -Y/c hs xác định VN trong các câu vừa tìm được, 1nhóm làm trên phiếu. - Nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 4 - Cho Hs nêu yêu cầu . -Y/c Hs thảo luận nhóm . - Y/c các nhóm trình bày . -Nhận xét và kết luận: VN thường do DT hoặc cụm DT tạo thành. *Chốt : ghi nhớ (SGK trang 30) Hoạt động 3: (20 phút) Phần luyện tập Bài tập1: - Y/c 2 HS đọc nội dung bài tập - Y/c HS đọc thầm và làm bài cá nhân . - Y/c HS trỡnh bày - GV nhận xột và kết luận: Các câu kể Ai là gì?: + Người là cha, là bác, là anh. + Quê hương là chùm khế ngọt. + Quê hương là đường đi học. Bài tập 2:- GV nờu yờu cầu của bài tập -Y/c HS trao đổi nhúm - Tổ chức thi Tiếp sức. - Giỏo viờn nhận xột và khen nhóm thắng cuộc. - Cho HS đọc lại các câu hoàn chỉnh. Bài 3: - Y/c làm bài cá nhân. - Y/c HS nối tiếp đọc câu dã đặt. -tuyên dươngnhững HS có câu hay. Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống lại kiến thức. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - 2 HS nêu nội dung bài tập. - HS đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì? - HS làm bài theo nhóm 2, xác định vị ngữ của từng câu. - Hs thảo luận nhóm 4 nêu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thường do DT hoặc cụm DT tạo thành. - Hai, ba HS nêu nội dung phần ghi nhớ . - HS tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định vị ngữ của các câu trên. - HS trình bày bài, lớp nhận xét. - HS trao đổi nhúm 2: nối các từ ngữ tạo thành câu kể Ai là gì? - HS thi tiếp sức giữa hai đội. - Lớp nhận xét, 4 HS nối tiếp đọc lại 4 câu hoàn chỉnh. - HS thực hành đặt câu với các VN đã cho. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt, lớp nhận xét - HS nêu lại nội dung ghi nhớ. Tiết 4: Kĩ thuật CHĂM SểC RAU HOA ( TIẾT1 ) I. MỤC TIấU - HS biết được mục đớch tỏc dụng, cỏch tiến hành 1 số cụng việc chăm súc cõy rau, hoa. - Làm được cụng việc chăm súc rau, hoa : như tướI nước, làm cỏ, vun xớI đất. - Cú ý thức chăm súc ,bảo vệ rau ,hoa II. ĐỒ DÙNG : Cõy trồng trong chậu . Rổ đựng cỏ .Dầm xới ,dụng cụ tưới cõy . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hđ1: 5’Củng cố kiến thức -Nờu cỏc điều kiện ngoạI cảnh của cõy rau hoa? Hđ2 : (32’)Hướng dẫn cỏch tiến hành và thao tỏc kĩ thuật chăm súc cõy 1/ Tưới nước cho cõy : - Yêu cầu hs nêu các cách tới nước cho hoa ,vào lúc nào ,dụng cụ gì ?theo hình 1 2/Tỉa cõy-Gv yờu cầu hs quan sỏt h2 –sgk nhận xột về khoảng cỏch và sự phỏt triển của cây cà rốt ? -GV hướng dẫn cỏch tỉa cõy + 3/Làm cỏ-Cho HS liờn hệ thực tế : -GV nhận xột và hướng dẫn cỏch nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới . 4/Vun xớI đất cho rau ,hoa : -GV nhận xột và kết luận về mục đớch của việc vun xới đất . - Gv làm mẫu cỏch vun xới bằng dầm xới hay cuốc . -Gv nhắc nhở HS lưu ý : +Khụng làm góy cõy hoặc làm cõy bị sỏt . +Kết hợp xớI đất vớI vun gốc .xớI nhẹ trờn mặt đất và vun đất vào gốc nhưng khụng vun quỏ cao làm lấp thõn cõy . HĐ2: HĐ nối tiếp : 3’ -Nhận xột sự chuẩn bị ,tinh thần thỏi độ học tập . -Dặn HS chuẩn bị đủ đồ dựng học tập n - Nhận xét HS trỡnh bày HS trỡnh bày HS trỡnh bày ----------------------------------------------------------------------------- Thứ 6, ngày 24 tháng 2 năm 2012. Tiết 1: Tập làm văn Em hãy miêu tả một cây ăn quả đang trong mùa quả chín . Tiết 2: Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I/ Mục tiờu: HS cú thể:Nờu vớ dụ chứng tỏ vai trũ của ỏnh sang đối với sự sống của con người, động vật II/ Đồ dựng:Hỡnh 96, 97 SGK ;Một khăn tay sạch cú thể bịt mắt Cỏc tấm phiếu bằng bỡa kớch thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 III/ Hoạt động dạy học: Hđ 1:. Củng cố kt cũ:( 5’) -kiểm tra cỏc cõu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xột cõu trả lời của HS HĐ2 :(15’) Tỡm hiểu về vai trũ của ỏnh sang đối với đời sống của con người + Tỡm những vớ dụ chứng tỏ ỏnh ỏnh cú vai trũ rất quan trọng dối với sự sống con người - Nhận xột cỏc ý kiến + Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu khụng cú ỏnh sang Mặt Trời? + Ánh sang cú vai trũ ntn đối với đời sống con người? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 96 SGK HĐ3(15’): Tỡm hiểu vai trũ của ỏnh sang đối với đời sống của động vật - Y/c HS thảo luận cỏc cõu hỏi trong phiếu + Kể tờn một số động vật mà bạn biết. Những con vật đú cần ỏnh sang để làm gỡ? + Kể tờn một số động vật kiếm ăn vào ban đờm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Bạn cú nhận xột gỡ về nhu cõu của ỏnh sang của cỏc động vật đú + Trong chăn nuụi người ta đó làm gỡ để kớch thớch cho gà ăn nhiều, chúng tăng cõn và đẻ nhiều trứng? - Gọi 1 HS đọc mục Bạn cần biết trang 97 SGK Hđ nối tiếp(2’):Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau HS trả lời . Nhận xột - 4 HS tạo thành 1 nhúm - HS trỡnh bày + Đại cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận + Ban đờm: sư tử, chú súi, mốo, chuột, cỳ + Ban ngày: gà, vịt, trõu, bũ, + Cỏc loài đồng vật khỏc nhau cú nhu cầu về ỏnh sang khỏc nhau + Ánh sang Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiờu:Thực hiện đợc cộng trừ 2 phân số, cộng trừ 1 số tự nhiên với ( cho) 1 phân số, cộng ( trừ) 1 phân số với ( cho) 1 số tự nhiên biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II/ Cỏc hoạt động dạy - học: Hđ 1:. Củng cố kt cũ:( 5’) - GV gọi làm bài tập 5 trang 131 - GV chữa bài và nhận xột Hđ2 Hướng dẫn luyện tập( 30’): Bài 1b,c;GV y/c HS tự làm bài. - GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mỡnh trước lớp - GV nhận xột Bài 2 b,c: - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài HS trờn bảng, sau đú nhận xột và cho điểm HS Bài 3:- GV hướng dẫn HS làm bài - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài của bạn lờn bảng Hđ nối tiếp(2’): - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau nhận xột - HS cả lớp làm bài Cả lớp theo dừi và nhận xột - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài Một số HS nờu ý kiến trước lớp - HS cả lớp làm bài, Tiết 3: Đạo đức GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG (tt) I/ Mục tiờu: Có ý thức bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương. II/ Đồ dung:SGK đạo đức 4; Phiếu điều tra (theo mẫu BT4) Mỗi HS cú ba tấm bỡa màu: xạnh, đỏ, trắng III/ Cỏc hoạt động dạy học: Ổn định: (1 phỳt) Giới thiệu bài: nờu mục tiờu bài học HĐ3:Bỏo cỏo về kết quả điều tra (BT4, SGK) - Đại diện cỏc nhúm HS bỏo cỏo kết quả điều tra về những cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương - GV kết quận HĐ4: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK) - Cỏch tiến hành như hoạt động 3, tiết 1, bài 3 - GV kết luận a) là đỳng b), c) là sai Kết luận chung - Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hđ nối tiếp 2’: - Nhận xột tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Nhúm cử đại diệnn bỏo cỏo kết quả thảo luận như: + Làm rừ bổ sung ý kiến về thực trạng cỏc cụng trỡnh và nguyờn nhõn + Bàn cỏch bảo vệ, giữ gỡn chỳng sao cho thớch hợp - 1 – 2 HS đọc Tiết 5: sinh hoạt I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời. - Phổ biến công tác tuần sau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 24. - Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét. - GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 25. - GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: