Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

Khoa học:

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT

I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết :

-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bong tối, về vật cho ánh sang truyền qua một phần, vật cản sang

-Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá quá mạnh có hại cho mắt

-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sang qua yếu

II/ Đồ dùng:Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ấnh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn

 

doc 12 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 25 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
 Thø 2, ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012.
Tập Đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành đéng dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
II/ Đồ dung dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời trong SGK
- GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm 
H®2Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài(30’): 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . 
- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly). 
H® nèi tiÕp: ( 2’)
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân nghe 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
3 lược HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay 
- 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I/ Mục tiêu: Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng chính tả Khuất phục tên cướp biển 
- Luyện đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi, ên/ênh
II/ Đồ dùng dạy - học: 
III/ Hoạt động dạy - học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Gọi 3 HS kiểm tra đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
H®2 Hướng dẫn viết chính tả (20’)
- Y/c HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển 
- Y/c HS đọc lại đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả 
H® 3 Hướng dẫn làm bài tập(10’)
Bài tập 2:a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ 
- Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
H® nèi tiÕp: ( 2’) Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài 
- Nhận xét 
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- HS dọc và viết các từ: tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm  
- HS viết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
Các nhóm khác nhận xét
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Khoa học:
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT
I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết :
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bong tối, về vật cho ánh sang truyền qua một phần, vật cản sang  
-Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá quá mạnh có hại cho mắt 
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sang qua yếu 
II/ Đồ dùng:Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ấnh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn 
III/ Hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
HĐ2: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trược tiếp vào nguồn sang 
- GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 98 SGK. Để tìm hiểu về những truờng hợp ánh sang quá mạnh có hại cho mắt 
- Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sang. Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp rồi hỏi:
+ Em đã nhìn thấy gì?
HĐ3: Tìm hiểu về một số việc nên / khồn nên làm để đảm bảo đủ ánh sang khi đọc, viết 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 
- Quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đỏi và trả lời câu hỏi 
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sang khi đọc, viết? Tại sao?
- GV kết luận: 
H® nèi tiÕp: ( 2’)- Nhăc nhở HS luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt 
- Nhận xét
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- 3 HS lên là thí nghiệm cùng GV 
+ Em nhìn thấy một chỗ rất sang ở giữa kính lúp 
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, dựa vào kinh nghiệm của bản thân, các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
- Vài HS lên trình bày
To¸n
PhÐp nh©n ph©n sè
I. Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n hai ph©n sè.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
H® 1: (5) Cñng cè kiÕn thøc vÒ phÐp céng hai ph©n sè cïng mÉu sè
- Y/c HS ch÷a bµi tËp 4 tiÕt tríc. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
H® 2: (7 ) T×m hiÓu ý nghÜa cña phÐp nh©n ph©n sè.
- Y/c HS tÝnh diÖn tÝch HNC cã CD 5m vµ CR 3m.
- Ghi b¶ng: S = 5 x 3 = 15 (m2)
- Y/c tÝnh diÖn tÝch HNC cã CD 4/5m vµ CR 2/3m
- Gîi ý ®Ó HS nªu ®­îc phÐp nh©n: 4/5/ x 2/3
H® 3: (8) H×nh thµnh quy t¾c nh©n hai ph©n sè.
* HD HS tÝnh diÖn tÝch HCN dùa trªn h×nh vÏ.
- KÕt luËn: DiÖn tÝch HCN b»ng 8/15 m2
* Chèt quy t¾c: nh©n hai ph©n sè.
Ho¹t ®éng 4:(18 phót) Thùc hµnh.
Bài 1: 1 Y/c HS đọc đề.
-Y/c 4 HS lªn b¶ng lµm.
- GV theo dõi và nhận xét.Chèt c¸ch nh©n hai ph©n sè.
Bài 3: - Y/c 1 HS đọc đề.
- Cho hs lµm bµi c¸ nh©n , 
* Chèt vÒ c¸ch gi¶i to¸n liªn quan ®Õn nh©n ph©n sè 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: ( 2 phót) 
- NhËn xÐt giê häc
- 1 HS thùc hiÖn trªn b¶ng líp, líp nhËn xÐt.
- 1 HS lªn b¶ng thùc hµnh .líp cïng thùc hµnh vµ nªu kÕt qu¶.
HS nªu quy t¾c
Nªu c¸ch lµm. Líp nhËn xÐt.
- HS ®æi vë kiÓm tra kÕt qu¶.
- 1, 2 HS ®äc ®Ò.
- HS thùc hiÖn, nªu bµi gi¶i, líp nhËn xÐt
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP (trang 133)
I/ Mục tiêu:Biết thực hiện phép nhân 2 phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số
II/ Các hoạt động dạy - học:
 H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2
- GV chữa bài, nhận xét 
H® 2 Hướng dẫn luyện tập ( 30’)
Bài 1:GV viết mẫu: 
- Y/c HS thực hiện phép nhân trên 
-Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại bài 
Bài 2:Tiến hành tương tự như bài 1
- Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần cc và d để rút ra kết luận
+ 1 nhân với số nào cũng cho biết kết quả của số đó
+ 0 nhân vơi số nào cũng bằng 0 
Bài 4 a:- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, 
H® nèi tiÕp: ( 2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng ẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
 nhận xét
- HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân 
- HS thực hiện tính
- HS làm bài 
HS cả lớp đổi chéo vở đổi kiểm tra bài 
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT 
I/ Mục tiêu:1. Rèn kĩ năng nói:
2. Rèn kĩ năng nghe: 
II/ Đồ dùng ;Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp 
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK 
H®2 GV kể chuyện:- GV kể lần 1, lần 2 
a) Hướng dẫn kể truyện 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chyện trong nhóm 
- Nhận xét cho điểm HS kể tốt 
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS trả lời câu hỏi 
+ Câu cchuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé không chết?
H® nèi tiÕp: ( 2’)
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS lắng nghe GV kể 
- 4 HS tạo thành một nhóm
- 2 đến 4 HS kể 
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
Lịch sử:
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN THANH
I. Mục tiêu:Học xong bài này, học sinh biết:-Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nứơc từ nay bị chia cắt thành Nam triểu và Bắc triều,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài 
-Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa,cuộc sống ngày càng khổ cực,không bình yên
-Tỏ thái độ không chấp nhận đất nước bị chia cắt 
II. Đồ dùng dạy học:Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Làm việc cả lớp 
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
HĐ2: Làm việc cả lớp 
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử như:
+ Mạc Đăng Dung là ai 
+ Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? 
HĐ3: Làm việc cá nhân 
-GV cho HS trả lời các câu hỏi:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta ntn?
+ Kết quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao?
- Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn 
HĐ4: Làm việc cả lớp 
- GV cho cả lớp thảo luận:
+ Chiến tranh Nâm triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
H® nèi tiÕp: ( 2’)- Tổng kết giờ học, 
- HS lần lượt trình bày ý kiến theo các câu hỏi trên, sau mỗi lần có HS trình bày, cả lớp cùng nhận xét và bổ sung ý kiến 
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:-HS nắm được ý nghĩa vad cấu tạo của CN trrong câu kể Ai là gì?
-Xác định được CN trrong câu kể Ai là gì? ; tạo được câu kể Ai là gì? từ những CN đã cho 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- GV viết lên bảng một câu văn hay một đoạn thơ
- Nhận xét cho điểm HS 
H® 2 Phần nhận xét (10’):
Bài 1: Trong các câu văn trên, câu nào có dạng Ai là gì?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2; Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3:- CN trong các câu trên do những loại từ nào tạo thành?
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
H® 3:Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài 
-HỏiCN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi, thảo luận, 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
H® nèi tiÕp: ( 2’)
- Y/c về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT3 
- 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu 
HS nªu
- CN do danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) và do cụm danh từ tạo thành (Kim đồng và các anh bạn)
- 3 HS làm trên bảng, Chữa bài
- Do danh từ (hoa phượng) và cụm danh từ (văn hoá nghệ thuật )
- HS ngồi cùng bàn tra ... ành tương tự như bài 1 
GV nhận xét 
H® nèi tiÕp: ( 2’)GV tổng kết giờ học, 
nhận xét 
 của 12 quả cam là:
12 : 3 = 4 (quả)
- HS đọc lậi bài toán
- HS cả lớp làm bài - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài
Số HS được xếp loại khá là:
 (HS)
2,Chiều rộng của sân trường là
 (m)
Địa lý
THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
-Xác định được vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
-Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế 
-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ 
II/ Đồ dung:Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam ;Bản đồ Cần Thơ 
Tranh, ảnh về thµnh phố Cần Thơ 
III/ Các hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Y/c HS lên bảng chỉ vị trí TP HCM 
- Y/c trả lời câu hỏi: Qua bài học TP HCM, em biết được gì về thành phố này? 
HĐ2: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Cho HS làm việc theo cặp 
- Y/c HS dựa vào lượt đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 
+ Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?
+ TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
Làm việc theo nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ thảo theo gợi ý:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học du lịch 
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cưu Long?
* GV kết luận: 
H® nèi tiÕp2:- Y/c nêu nhận xét về thành phố Cần Thơ 
- Nhận xét
- HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ 
- HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn bè để trả lời: Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học 
- Đại diện nhóm lên thuyết trình giới thiệu về tưng cảnh của TP Cần Thơ 
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM 
I/ Mục tiêu:-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
-Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn 
II/ Các hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận CN trong câu 
H®2 Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- GV y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài 
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói một từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 4: GV gọi HS đọc y/c của BT 
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
H® nèi tiÕp: ( 2’)
- Y/c HS ghi nhớ những từ ngữ vừa tìm được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ 
Cả lớp đọc thầm trong SGK 
- 3 HS lên bảng gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết vào vở 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- Theo dõi và làm bài 
KÜ THUËT
CHĂM SÓC RAU HOA ( TT )
MỤC TIÊU;-HS biết được mục đích tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được công việc chăm sóc rau, hoa : như tướI nước, làm cỏ, vun xớI đất.
-Có ý thức chăm sóc ,bảo vệ rau ,hoa
II,ĐỒ DÙNG :Cây trồng trong chậu ;Rổ đựng cỏ ;Dầm xớI ,dụng cụ tướI cây .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
-Vun xớI đất cho rau ,hoa có tác dụng gì ?
-TạI sao phảI tướI nước cho cây ?
Hđ 2: Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau ,hoa (20’)
-GV yêu cầu HS nhắc lạI tên các công việc chăm sóc ?
-GV choHS nêu mục đích và cách tiến hành các công việc đó ?
-Tiếp theo,GV yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS .
- GV phân công và giao nhiệm vụ cho HS thực hành .
-GV quan sát ,uốn nắn những sai sót cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn . GV yêu cầu HS thu dọn , vệ sinh chân tay cũng như dụng cụ lao động .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập ( 5-7’)
-GV gợI ý HS tự đánh giá kết quả làm việc theo các tiêu chuẩn -GV nhận xét , đánh giá kết quả
-TướI nước cho cây;
-Tỉa cây ;
-Làm cỏ ;
-Vun xớI đất cho rau ,hoa 
+Nhóm 1 ; 2: Vun xớI ;TướI nước 
+Nhóm 3 ; 4 : Tỉa lá ,làm cỏ .
-HS thực hành .
-HS dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra mà tự đánh giá nhóm mình và nhóm bạn 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối 
Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối 
II/ Đồ dung dạy học:Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3 
Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III/ Các hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài tập 3 tiết TLV trước 
H®2 Hướngdẫn làm bài tập(30’)
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- GV y/c HS trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
Bài 2: Y/c HS đọc y/c BT
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- GV nhận xét 
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn mở bài của mình. Chú ý sữa lỗi dung từ, đặc câu cho từng HS 
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm, 
- GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn
Bài 4: GV gọi HS đọc y/c của BT
- Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình
H® nèi tiÕp: ( 2’)- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giời thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về lợi ích của cây đó 
- Nhận xét
- Nhận xét
HS dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn 
- 3 – 4 H đọc đoạn văn của mình trước lớp 
- 4 SHS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý 
- 3 – 5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
-HS cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét và chữa bài cho bạn 
Khoa học:
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp
Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; nhiệt độ của nơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đang tan 
Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh 
Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế 
II/ Đồ dùng:Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế ,ba chiếc cốc 
III/ Hoạt động dạy học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS 
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ2 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- GV y/c HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày
-quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. 
- GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau 
HĐ3: Thực hành sử dụng nhiệt kế 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- GV phổ biến cách làm thí nghiệm
Tay em cảm giác ntn?
+ Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- GV giới thiệu HS về 2 loại nhiệt kế 
- Y/c HS đọc 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3 
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- Gọi 1 HS lên bảng: vẩy ‘cho thuỷ ngân xuống bầu, sau đó đặt bầu kế vào nách. Sau khoảng 5 phút lays nhiệt kế ra đọc 
H® nèi tiÕp: ( 2’)
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
+ Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn
- Nước duun sôi, bong đèn, hơi nước, nước đá 
- HS tìm và nêu các vật có nhiệt độ bằng nhau
- 2 HS tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời 
- HS theo cảm nhận và trả lời
+ Là 100ºC 
Là 0ºC
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:Biết thực hiện phép chia 2phân số 
II/ Các hoạt động dạy - học:
H® 1 : Cñng cè kt cò (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập tiết 125
- GV chữa bài và nhận xét 
H®2 Giới thiệu phép chia phân số (10’)
- GV nêu ví dụ: 
- GV y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó 
- GV nêu cách chia 2 phân số: 
- GV cho HS nhắc lại cách chia phân số 
H®3 Hướng dẫn luyện tập(20’):
Bài 1:GV y/c HS làm miệng trước lớp 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của HS 
Bài 2: GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài
GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 3 a:GV y/c HS tự làm bài vào vở
- GV chữa bài trên bảng lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
H® nèi tiÕp: ( 2’)GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập 
- HS nghe và nêu lại bài toán 
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
bài bài vào VBT
a) 
 §¹o ®øc : Thùc hµnh gi÷a k× II.
I. Môc tiªu :- HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong häc k× 2 cho hs .
II. C¸c h® d¹y häc 
H§1:HÖ thèng c¸c chuÈn mùc ®aä ®øc ®· häc 12’
- Gv yªu cÇu häc sinh nªu c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc .
 Gv chèt lêi gi¶i ®óng .KÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng ; LÞch sù víi mäi ngêi ;Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ;TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o .
H®2: Cñng cè c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc 25’
- Gv ®a c¸c t×nh huèng cho hs th¶o lu©n vµ tr¶ lêi h×nh thøc hai hoa d©n chñ . 
1- Nhê nh÷ng ngêi nµo mµ chóng ta cã c¸c ®å dïng ®Ó dïng trong sing ho¹t vµ lao ®éng ...
2- Chóng ta ph¶i cã th¸i ®é nh thÐ nµo ®èi víi ngêi lao ®éng ...
3- ®Ó ®îc mäi ngêi quý mÕn chung ta ph¶i cã th¸i ®é nh thÕ nµo víi mäi ngêi xung quanh.
4- V× sao ph¶i tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o .
5- Tham gia c¸c h® nh©n ®¹o cã t¸c dông nh thÕ nµo 
Gv nhËn xÐt .
* Chèt vÒ c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc .
H§ nèi tiÕp : 3’
- GV cho hs liªn hÖ b¶n th©n ®· lµm nh÷ng g× theo c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc trªn .
- NhËn xÐt chung tiÕt häc .
- Líp nhËn xÐt .
- Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi :
- Mçi hs tr×nh bµy mét c©u , sau ®ã thÓ hiÖn mét bµi th¬ hoÆc mét bµi h¸t theo chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc .
 sinh ho¹t tuÇn 25 
I.Môc tiªu 
- S¬ kÕt ho¹t ®éng trong tuÇn: nªu ­u, nh­îc ®iÓm, tuyªn d­¬ng, phª b×nh kÞp thêi.
- Phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn sau.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng 1:(20 phót) S¬ kÕt ho¹t ®éng tuÇn 25
- C¸c tæ s¬ kÕt b¸o c¸o, líp tr­ëng nhËn xÐt.
- GV ®¸nh gi¸ chung, tuyªn d­¬ng, nh¾c nhë.
Ho¹t ®éng 2: (15 phót) Phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn 26.
- GV phæ biÕn c«ng t¸c, ph©n c«ng nhiÖm vô
........

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_25_nam_hoc_2011_2012.doc