Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (2 cột hay nhất)

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sự dụng trạng ngữ (BT2).

* HS khá giỏi:

+ Viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ bảy ngày tháng 4 năm 2011 (dạy bù T 2)
Tập đọc
ĂNG - CO VÁT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi ve nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài.
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời soi vào bóng tổi..
- Em hãy nêu ý chính của từng đoạn.
+ Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? 
- Ghi ý toàn bài lên bảng.
- Giảng bài: Đền Ăng-co Vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật.
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm §3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 . Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước.
- 3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
§1: Ăng-covát.. đầu thế kỉ XII
§2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ.
§3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
- 1 HS đọc to phần chú giải. 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tham tiếp nối từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII
+ Vào lúc hoàng hôn đền thật huy hoàng
- HS nghe.
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời
+ Đ1: Giới thiệu chung về khu đen
+ §2: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
- HS nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3-5 HS thi đọc.
: Chính tả
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đa tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
H: Loài chim nói về điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả
* Thu chấm, nhận xét.
c. Hướng dẫn viết chính tả.
Bài 2: a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS tìm từ.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- KL những từ đúng.
- Gv tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a.
Bài 3: a)- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
b) GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Nói về những cánh đồng nối mùa
- HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm
- HS dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung.
- HS viết vào vở khoảng 15 từ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- HS nhận xét.
- Một số học sinh đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Toán
THỰC HÀNH (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG:
- Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- Nêu ví dụ: SGK.
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
c. Luyện tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ.
- GV nhận xét sửa bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại tên bài học.
- HS nêu yêu cầu ví dụ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB.
- HS tính và báo cáo kết quả.
20 m = 2000 cm
Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
2000 : 400 = 5 (cm)
- HS nhận xét.
- 1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu:
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp.
Chiều dài của bảng lớp là 3m
Chiều dài của bảng thu nhỏ là
 300 : 50 = 6 cm
- HS nhận xét.
ChiÒu Thứ b¶y ngày 9 tháng 4 năm 2011 
Luyện từ & câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sự dụng trạng ngữ (BT2).
* HS khá giỏi:
+ Viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mỗi HS đặt 2 câu cảm.
+ Câu cảm dùng để làm gì?
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ.
- Viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen.
- Yêu cầu HS đọc và tìm CN, VN trong câu.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 1,2,3: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập.
+ Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu.
+ Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
- GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng,
+ Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu?
- GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS.
- Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng.
- KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác định thời gian.
+ Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu?
c. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ GV chú ý sửa lỗi cho HS.
d. Luyện tập:
Bài 1; - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phần trạng ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm miệng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK.
- Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
- Các phần in nghiêng có thể dùng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Nghe.
- Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì?
- Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ.
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì ghạch chân các trạng ngữ, trong câu.
- HS nhận xét.
- 3 HS nối nhau trình bày.
a)Trạng ngữ chỉ thời gian.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV có thể YCHS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đìng.
II. KĨ NĂNG SỐNG
1, Các kĩ năng được giáo dục:
 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - Tự nhận thức đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài kể chuyện.
- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: Du lịch, cắm trại, ..
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK.
+ Nội dung câu chuyện là gì?
+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
- Gợi ý: Khi kể chuyện phải lưu ý kể có đầu, có cuối
* Kể trong nhóm.
- Chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 em một nhóm.
- Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn.
* Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể về phong cảnh.
- Gọi HS n ... để củng cố sự thống trị:
+ các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu , bỏ chức tể tướng ,tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước
+ Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân,các nơi đều có thành trì vững chắc
+ ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối
II. §å dïng d¹y häc :
- Tranh vÏ minh ho¹ trong SGK ®­îc phãng to
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Bµi cò :
- Em h·y kÓ l¹i nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ kinh tÕ vµ v¨n ho¸, gi¸o dôc cña vua Quang Trung
2. Bµi míi: 
* Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Ò
H§1: Lµm viÖc c¶ líp
- Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo c©u hái :
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV nãi vÒ sù tµn s¸t cña NguyÔn ¸nh ®èi víi nh÷ng ng­êi tham gia khëi nghÜa T©y S¬n
- GV th«ng b¸o: NguyÔn ¸nh lÊy niªn hiÖu Gia Long, chän HuÕ lµm kinh ®«. Tõ n¨m 1802 ®Õn 1858 tr¶i qua 4 ®êi vua: Gia Long, Minh M¹ng, ThiÖu TrÞ, Tù §øc
H§2: Th¶o luËn nhãm 
- Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn
+ Nh÷ng ®iÒu g× cho thÊy c¸c vua nhµ NguyÔn kh«ng chÞu chia sÎ quyÒn hµnh cho bÊt cø ai vµ kiªn quyÕt b¶o vÖ ngai vµng cña m×nh ?
+ Qu©n ®éi cña nhµ NguyÔn ®­îc tæ chøc nh­ thÕ nµo?
- GV kÕt luËn.
- Gäi HS ®äc Ghi nhí
3. DÆn dß:
- NhËn xÐt
- ChuÈn bÞ: Kinh thµnh HuÕ
- 2 HS tr×nh bµy
– Sau khi vua Quang Trung mÊt, NguyÔn ¸nh ®em qu©n tÊn c«ng, lËt ®æ nhµ T©y S¬n. NguyÔn ¸nh lªn ng«i Hoµng ®Õ.
- Nhãm 4 em
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
– Kh«ng ®Æt ng«i hoµng hËu, bá chøc tÓ t­íng, tù m×nh trùc tiÕp ®iÒu hµnh mäi viÖc hÖ träng. 
– Gæm nhiÒu thø qu©n, ë kinh ®« còng nh­ ë c¸c n¬i ®Òu x©y dùng thµnh tr× v÷ng ch¾c.
- 2 em ®äc.
- L¾ng nghe
Luyện Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập về:
+ Đọc , viết số trong hệ thập phân
+ Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
+ Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
Viết vào chỗ trống:
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Chín mươi tư nghìn hai trăm linh bốn
1 432 567
8chục triệu, 3trăm nghìn
Một trăm ba tư nghìn năm trăm bốn bảy
-GV hướng dẫn HS làm vào VBT.
-GV gắn bảng phụ kẻ sẵn BT1
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng:
278 342; 9 823; 24 105; 756 835 245
-Yêu cầu HS đọc nội dung BT2.
-Yêu cầu 1HS K-G làm mẫu.
-Yêu cầu HS làm vào bảng con: GV lần lượt đọc số – HS làm bài.
-GV chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
a. Bốn số tự nhiên liên tiếp:
.; 99; ..; 101
b. Bốn số chẵn liên tiếp:
.; ..; 298;.
c. Bốn số lẻ liên tiếp:
123;.;.;.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm và chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
Cho bốn số: 317 014; 708 993; 641 758; 826 206
a. Lớp nghìn của các số trên gồm có các chữ số nào?
b. Lớp đơn vị của các số trên gồm có các chữ số nào?
c. Viết mỗi số trên thành tổng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của số tự nhiên.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-HS nêu yêu cầu BT
-HS nối tiếp nêu.
-HS nối tiếp nêu miệng.
-1HS nêu yêu cầu BT
-1HS K-G làm mẫu.
-Cả lớp làm vào bảng con.
-1HS nêu yêu cầu BT.
-2-3 HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
- 1HS khá làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 3 + 4: SHCM
...................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt 
Tæng kÕt TuÇn 31
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Đánh giá tình hình tuần 31:
 * Nề nếp: - Đi học đều, đúng giờ.
 - Tinh thần xây dựng bài chưa đồng đều.
 * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, 
 - Soạn sách vở , đồ dùng chưa theo thời khoá biểu.
 - Ý thức trao vở sạch chữ đẹp chưa cao. 
 *VS: 
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
 *LĐ: Cuốc cỏ, vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa
III/ Kế hoạch tuần 32
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Khắc phục hạn chế tuần 31
* Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng PPCT – TKB tuần 32
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Tăng cường ôn tập kiến thức ở nhà.
Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HS khá giỏi:
+ Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiệm môi trường và biết nhắc bạn bề, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
II. KĨ NĂNG SỐNG
1, Các kĩ năng được giáo dục:
 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
 - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. 
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
2, Các phương pháp dạy học:
- Đóng vai.
- Thảo luận.
- Dự án.
- Trình bày một phút.
III. ĐỒ DÙNG:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giáo viên
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.
1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2. Trong cây gây rừng.
6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.
7. Làm ruộng bậc thang 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- KL: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trong cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguon tài nguyên.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau
1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
..
2. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
HĐ3: Liên hệ .
H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
-Nhận xét.
-Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống.
HĐ4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường”
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung ve bảo vệ môi trường
- GV nhận xét, khen ngơị những HS về chính xác, hợp lí, khuýên khích những HS khác.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập vẽ lại tranh bảo vệ môi trường.
- 2HS lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
- Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt.
- Đúng vì vừa giữ được mỹ quan thành phố, vừa giữ được cho môi trường sạch đẹp.
- Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước.
- HS dưới lớp nhận xét.
- 1-2 HS nhắc lại ý chính.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan
- Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
- Nghe.
- HS tiến hành vẽ
- HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình.
- HS dưới lớp nhận xét.
 .........................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Chiều rộng của cái bàn là 1m. Hãy vẻ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng của cái bàn trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50.
- GV hướng dẫn .
+ Đổi 1m ra cm.
+ Tính chiều rộng cái bàn trên bản đồ.
+ Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng cái bàn.
Bài 2: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 10m và chiều rộng 6m. Hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 200.
- GV hướng dẫn tương tự bài tập 1.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi).
Một thửa ruộng hình tam giác có độ dài các cạnh như sau: Cạnh thứ nhất dài 20m; cạnh thứ 2 dài 25m và cạnh thứ 3 dài 50m. Hãy vẽ hinmhf tam giác biểu thị thửa ruộng đó trên bản đồ có tỉ 
lệ 1 : 500.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- HS làm vào vở.
- Kết quả:
Giải:
 Đổi: 1m = 100cm
 Chiều rộng cái bàn trên bản đồ là:
 100 : 50 = 2 ( cm )
 Đáp số: 2 cm
- Kết quả: 
 10m = 1000cm.
 6m = 600cm.
 Chiều rộng căn phòng trên bản đồ.
 600 : 200 = 3 ( cm )
 Chiều dài căn phòng trên bản đồ.
 1000 : 200 = 5 ( cm )
 Vậy phải vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm và chiều dài 5cm.
- Kết quả:
20m = 2000cm
25m = 2500cm
50m = 5000cm
Cạnh thứ nhất.
 2000 : 500 = 4 ( cm )
 Cạnh thứ hai.
 2500 : 500 = 5 ( cm )
 Cạnh thứ ba.
 5000 : 500 = 10 ( cm )
Chương trình Tuần 31
( Từ ngày 11 tháng 4 đến 15 tháng 4 năm 2011)
Thứ
Buổi
Môn
Bài dạy
2
Sáng
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Ăng-co Vát
Toán
Thực hành( TT)
Đạo đức
Bảo vệ môi trường
Chiều
Luyện Toán
Luyện tập
Luyện Toán
Luyện tập
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả
Nghe-viết: Nghe lời chim nói
3
Chiều
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
Luyện Tviệt
Luyện tập
HĐNGLL
Giáo dục an toàn giao thông
4
Chiều
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (TT)
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
LĐVS
Vệ sinh khang trang trường lớp
5
Chiều
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (TT)
Luyện Toán
Luyện tập
SHCM
SHCM
6
Sáng
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Tập làm văn
LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l 4 tuan 31.doc