Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ 2, ngày 2 6 tháng 3 năm 2012.
Tập đọc
 Đường đi sa pa
 I.MỤC TIấU: Giỳp học sinh :- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, thể hiên sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường đi Sa Pa, phong cảch Sa Pa.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về hoa phượng. 
Hoạt động 1: (2 phút) Kiểm tra đọc hiểu
- Y/c đọc và trả lời câu hỏi bài: Con sẻ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn (4 đoạn ), kết hợp sửa sai:chênh vênh, liễu rủ, tên các dân tộc ít người... Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ tả vẻ đẹp của Sa Pa
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: hoàng hôn, áp phiên...
- HD luyện đọc trong nhóm 2.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời cõu hỏi 1SGK
bồng bềnh,huyền ảo,dập dìu,trắng long lanh...
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi 2 SGK 
- Giảng từ: tươi dịu, rực lên
- Cho HS đọc thầm, trả lời cõu hỏi SGK 3
- Hỏi câu 4 SGK.
* Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến... 
Hoạt động 4: (8 phút) Học thuộc lòng 
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của hao phượng 
- Tổ chức thi đọc đọan 2.
- HD học thuộc lòng hai đoạn cuối.
 Hoạt động nối tiếp: (5)- GV nhận xột tiết học. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nên nội dung tranh (SGK - trang 102.)
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới( SGK - trang 103).
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận hóm 4 và: nêu vẻ đẹp của Sa Pa : trên đường đi; ở phố huyện; vẻ đẹp của phong cảnh
- HS: nêu các chi tiết tả vẻ đẹp
 -HS: HS thảo luận nhóm 2 và giải thích vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”
- HS nêu tình cảm của tác giả đối với Sa Pa.
- 3 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc, lớp nhận xét.
- HS nhẩm HTL và một số em đọc trước lớp.
Chính tả (Nhớ - viết)
 ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...?
I. mục tiêu - Nhớ và viết đỳng chớnh tả bài Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...?Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình báy đúng bài văn. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn d /r/gi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a, BT3a.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cho hs về phân biệt ch/tr trong nói và viết 
- Cho 2 HS lờn bảng viết bảng cỏc từ ngữ:
 hoa giấy, da thịt...
- GV nhận xột và cho điểm. 
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nhớ - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: trắng long lanh, nồng nàn ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GV chấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kiểm tra.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt r/gi/d.
Bài tập 2a: Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
-Cho hs thảo luận theonhóm đôi,thi tìm từ nhanh. 
- Y/c trưng bày kết quả và nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đỳng
 Bài tập 3a: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
 - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi, tìm từ điền vào chỗ trống. 
- Y/c nêu kết quả và nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đỳng: thế giới, rộng, biên giới, dài
Hoạt động nối tiếp: (5)-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai.
-Viết bài vào vở. HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập. 
- Các nhóm làm bài trên phiếu lớn phân biệt r/gi/d.
- HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS thảo luận hnóm tìm từ cần điền vào chỗ trống.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Khoa học
Thực vật cần gì để sống ?
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập.
 III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng
- Y/c HS giải thích vì sao khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta lại nghe thấy?
 - GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệmthực vật cần gì để sống?
- GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống và dẫn dắt vào thí nghiệm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Đọc và thực hiện như hướng dẫn của SGK trang 194.
- Theo dõi các nhóm và giúp đỡ nhóm yếu.
- Y/c đại diện các nhóm nêu lại công việc đã làm
- Y/c lập bảng theo dõi.
Y/c nêu lại thí nghiệm vừa làm.
* Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống ta làm thí nghiệm bằng cách...
Hoạt động 3: (15 phút) Dự đoán kết quả thí nghiệm
 - Y/c HS làm việc cá nhân với phiếu học tập
- Cho HS trả lời các câu hỏi xác định cây nào sống và phát triển bình thường, vì sao?
- Cho HS nêu các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4: thực hiện như hướng dẫn SGK, dán nhãn ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây và nội dung thí nghiệm. 
- Đại diện các nhóm nêu điều kiện sống của tứng cây và mục đích thí nghiệm.
- HS hoàn thành phiếu
- HS nêu dự đoán: cây4 sống và phát triển bình thường; cây số 1,2, 3, 5 chết vì thiếu ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng... 
- HS nêu mục Bạn cần biết SGK trang 115.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Toán
luyện tập chung
I.MỤC TIấU : Giúp HS :- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học
- Y/c làm bài tập 1,2,3 , 4 SGK trang 149.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
Hoạt động 2: ( 5 phút) Củng cố cách viết tỉ số của hai số.
Bài 1:- Y/c chữa bài, nêu cách làm.
- Củng cố cách viết tỉ số của hai số.
Hoạt động 3: ( 7 phút) Củng cố cáh tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Baứi 2:- Y/c 3 HS điền kết quả vào bảng và giải thích cách làm.
- Củng cố các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
Hoạt động 3: (20 phút) Giải toán
Baứi 3: -Cho 1 HS ủoùc ủeà.HS laứm baứi.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Lưu ý cách xác định tỉ số.
-GV cuỷng coỏ caựch giải toán liên quan đến dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) Nhận xét giờ học.
 - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
 - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 149
- 4 HS làm bài 1 và giải thích cách làm.
- 3 HS điền kết qảu vào bảng và nêu cách tìm hai số.Lớp nhận xét, đổi vở kiểm tra kết quả.
- 1 HS đọc để, xác định dạng toán.
- HS giải, lớp nhận xét.
 Thứ 3, ngày2 7 tháng3 năm 2012
Toán
tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
.MỤC TIấU : Giúp HS biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố về tỉ số.
- Y/c chữa bài tập 4 VBT.
- Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (18 phút) Làm quen với dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
Bài toán 1: - Y/c HS đọc đề 
 - HD phân tích đề bài và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HD giải theo các bước: 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìmhiệu số phần bằng nhau: 5 – 3 = 2 (phần)
+ Tìm giá trị một phần: 24 : 2 = 12
+ Tìm số bé: 12 x 3 = 36
+ Tìm số lớn: 12 x 5 = 60
 Hoặc : 36 + 60 = 96.
- Lưu ý HS: có thể gộp bước 2 và 3.
Bài toán 2: Y/c HS đọc đề bài
 - Y/c HS đọc đề 
 - HD phân tích đề bài và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HD giải theo các bước:
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau: 7 – 4 = 3 (phần)
+ Tìm giá trị một phần: 12 : 3 = 4(m)
+ Chiều dài là: 4 x 7 = 28(m )
+ Chiều rộng là: 4 x 4 = 16(m)
- Lưu ý HS: có thể gộp bước 2 và 3.
* Chốt cách giải chung của dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
Hoạt động 3: (17 phút) Thực hành
 Bài 1: - Y/c HS chữa bài.
- Chốt kết quả đúng, củng cố các bước giải toán.
- Y/c đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) Nhận xét giờ học
- 2 HS chữa bài, lớp làm nháp, nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài toán 1.
- HS phân tích đề.
- HS tập tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS nêu cách giải.
- HS nêu các bước giải
- 2 HS đọc đề bài toán 2.
- HS phân tích đề.
- HS tập tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS nêu cách giải.
- HS nêu các bước giải
- HS theo dõi.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 148.
- 1,2 HS đọc đề, phân tích đề.
- 1 HS giải , lớp nhận xét.
- HS kiểm tra chéo kết quả và báo cáo.
Kể chuyện
đôi cánh của ngựa trắng
I.MỤC tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyệnĐôi cánh của ngựa trắng. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Biết và trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn, đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2. Rèn kĩ năng nghe:- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cấp phát.
iII.Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kĩ năng nghe- kể 
- Cho hs kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (10 phút) Nghe kể
`- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp với trnh minh hoạ.
Hoạt động 3: (20 phút) HS thực hành kể chuyện 
- Cho HS đọc y/c bài tập 1,2.
-Y/c HS kể chuyện theo nhóm
- Thi kể trước lớp , trả lời 1 cõu hỏi
- GV hướng dẫn HS nhận xột nhanh về lời kể của từng HS
-Cả lớp nhận xộtvà bỡnh chọn bạn kểchuyện hay nhất
- GV nhận xột và ghi điểm
 Hoạt động nối tiếp:(2 phút)
- Y/c HS tìm và nêu câu thành ngữ về chuyến đi của ngự ... t Nam núi về tờn cỏc thành phố, thị xó ven biển để trả lời 
- Đại diện 2 HS lờn bảng chỉ vào hỡnh và núi đặc điểm trang phục của mỗi dõn tộc
+ Giao thụng đường biển 
+Phỏt triển ngành cụng nghiệp đúngtàu
+ Bỏnh kẹo, sữa, nuớc ngọt 
- HS quan sỏt, sau đú mỗi HS nờu tờn một cụng việc
- Phỏt triển ngành cụng loc dầu, khu cụng nghiệp Dung Quất 
- Lắng nghe 
+ Lễ hội Thỏp Bà
+ Lễ hội Cỏ ễng
+ Lễ hội Ka-tờ mừng năm mới của nguời Chăm
- Đại diện nhúm len miờu tả cảnh ở Thỏp Bà 
Luyện từ và câu
 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề gnhị.
I. MỤC tiêu: 1. HS hiểu thế nào là lời y/cầu, đề nghị lịch sự.
2. Biết nói lới y/ cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết lời giải bài tập 2,3 phần nhận xét.
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về câu khiến.
- Y/c 2 HS đặt câu khiến. 
- GV nhận xột , cho điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2:(15 phút) Tìm hiểu phần n /xột
- HS đọc nội dung bài tập 1,2.
-Y/c HS nêu câu khiến có trong truyện.
- Y/c thảo luận nhóm nhận xét về cách nêu y/c, đề nghị của Hoa và Hùng.
- Rút ý 1 phần ghi nhớ.
- Hỏi câu 4 SGK.
- Rút ý 2, 3 phần ghi nhớ.
*Chốt : ghi nhớ (SGK trang 111)
 Hoạt động 3: (20 phút) Phần luyện tập 
Bài tập1: - Y/c 2 HS đọc nội dung bài tập
- Y/c HS trỡnh bày kết quả.
- Chốt: chọn cách b,c.
Bài tập 2:- GV nờu yờu cầu của bài tập
-Y/c HS trao đổi nhúm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
* Chốt : chọn ý b,c, d.
Bài 3: - Cho HS nêu y/c bài tập.
- Y/c thảo luận nhóm 4 .
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Chốt: Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với bất cứ ai cũng cần lịch sự.
Bài 4: - Y/c làm bài cá nhân.
- Y/c HS nối tiếp đọc câu dã đặt.
- Tổ chức nhận xét, tuyên dương những HS có câu hay.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống lại kiến thức.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS nêu nội dung bài tập.
- HS nêu câu: 
+Bơm cho cái bánh trước...
+Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé... 
- HS làm bài theo nhóm 2, nhận xét và cách nêu yêu cầu, đề nghị của 2 bạn.
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả.
- HS nối tiếp nêu ghi nhớ.
- Hs nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS nêu câu mình chọn, lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 nhận xét về từng cặp câu.
- HS trình bày bài, lớp nhận xét.
- HS thực hành đặt câu khiến.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt, lớp nhận xét.
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
Kĩ thuật
lắp xe nôi
I.MỤC TIấU: - HS nắm được các chi tiết, dụng cụ để lắp được cái xe nôi.
- Nắm được cách lắp cái đu.
- Rền luyện tính cẩn thận, chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mô hình lắp ghép kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1:(3 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- Kiểm tra vật dụng
- Nhận xét sự chuẩn bị của cả lớp . 
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2:(20 phút) Thao tác lắp từng bộ phận
- GV hướng dẫn lắp từng bộ phận của xe nôi
+ Lắp tay kéo.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe.
+ Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe.
+ Lắp thành xe và mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
Hoạt động 3:(17 phút) Lắp ráp đu
- Y/c quan sát hình 4 SGK và nêu cách lắp các bộ phận để hoàn xe nôi
- Kết luận: cách lắp xe nôi hoàn chỉnh 
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
 - HS nêu các dụng cụ , chi tiết để lắp ghép cái xe nôi
- Hs theo dõi.
- HS quan sát tranh và nêu cách lắp.
- Theo dõi cách lắp.
- HS thảo luận nhóm 2, 
- HS nêu.
Thứ 6, ngày 30 tháng 3 năm 2012.
Tập làm văn
 cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh họa một số cõy ăn quả để làm BT
Hoạt động 1: (2 phút ) Củng cố kiến thức.
- Y/c HS tóm tắt tin ở báo.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 (15 phút)
Tìm hiểu nhận xét, rút ra ghi nhớ.
 - Cho HS đọc bài văn Con Mèo Hung.
- Y/c HS phân đoạn bài văn.
- Y/c thảo luận nhóm 4 tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
- Chốt kết quả đúng:
* Mở bài:+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo được tả.
* Thân bài:+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
* Kết bài:+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo
- Y/c thảo luận nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
* Chốt: ghi nhớ SGK trang 113. 
Hoạt động 3 (15 phút) Thực hành
- Cho HS đọc y/c bài tập.
- GV lưu ý: cần chọn con vật gần gũi, gây ấn tượng cho em(có thể của hàng xóm, người thân...)
- Y/c HS đọc dàn bài.
- Tổ chức nhận xét
 .Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Nhận xét chung giờ học 
- 2 HS đọc bài văn
- HS : bài văn được chia thành 4 đoạn.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- HS theo dõi.
- HS trao đổi theo nhóm 2 và nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- 1,2 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS thực hành cá nhân: lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà.
- Một số HS đọc dàn ý, lớp nhận xét.
Khoa học
 nhu cầu nước của thực vật
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh các loài cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm thấp, nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- GV gọi 2 HS nêu điều kiện sống của thực vật
- GV nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu nhu cầu nước cảu các loài thực vật khác nhau.
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ .
- Tổ chức cho HS trưng bày 4 nhóm sản phẩm
- Tổ chức đánh giá nhận xét.
*Chốt: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu khô hạn...
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về nhu cầu nước của một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
- Y/c quan sát hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.
- Y/c trình bày kết quả và cho thêm các ví dụ khác.
* Chốt: Như mục Bạn cần biết trang 117 SGK.
- Cho HS nêu ứng dụng trong nông nghiệp.
Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
-Yờu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết
.- GV nhận xột tiết học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS chia 4 đội thảo luận và phân chia các cây thành 4 nhóm:
+ Cây sống dưới nước.
+ Cây sống trên cạn chịu khô hạn.
+ Cây sống cả trên cạn, dưới nước.
+ Cây sống trên cạn ưa ẩm ướt
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu câu trả lời: Giai đoạn lúa cần nhiều nước:
+ Lúa làm đòng
+ Lúa mới cấy...
- Cây lạc, cây ăn quả.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
- HS: cần tưới nước hợp lí theo từng giai đoạn phát triển của cây.
Toán
 luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giỳp hs: rèn kĩ năng giải toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số và dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
III.các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 4 trang 151. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học
- Y/c HS làm bài tập 1,2, 3, 4 SGK trang 152.
Hoạt động 2: ( 18 phút) Củng cố dạng toán
Bài 1:
- Y/c 2 HS chữa bài và giải thích cách làm
- Chốt kết quả đúng. Y/c đổi vở kiểm tra chéo và báo cáo kết quả. 
Bài 2: - Y/c đọc đề bài.
- Y/c 1 HS chữa bài.
- Chốt kết quả đúng : + Số thứ nhất: 820
 + Số thứ hai: 82
- Lưu ý HS: cần xác định tỉ số của hai số.
- Củng cố cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số:
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
Hoạt động 3: (17 phút) Giải toán
Baứi 3: Cho 1 HS ủoùc ủeà.
- Y/c xác định dạng toán.
- Y/c 1 SH chữa bài trên phiếu và trưng bày, lớp nhận xét.
- Chốt kết quả đúng: + Gạo tẻ: 120 kg
 + Gạo nếp: 100 kg
- Y/c đổi vở kiểm tra chéo kết quả và báo cáo.
Bài 4: - Cho HS đọc đề toán.
- Y/c nêu các bước giải và giải bài toán.
- Chốt kết quả đúng: + Đoạn 1: 315 m
 + Đoạn 2: 525m
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
 - HS làm bài tập 1,2, 3, 4 SGK trang 152. 
- 2HS lên điền kết quả vào bảng và giải thích cách tìm hai số
- 2 HS đọc đề toán.
- 1 HS giải, lớp nhận xét.
- HS nêu các bước giải dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cảu hai số.
-- 1,2 HS đọc đề.
- 1 HS làm phiếu, trưng bày, lớp đọc bài giải , nhận xét
- HS đổi vở kiểm tra kết quả và báo cáo.
- HS giải toán, lớp nhận xét.
Đạo đức
 tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. MỤC TIấU: Giỳp HS : 1. Hiểu: Cần tôn trọng luật giao thông, đó alf cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2. Có thái đọ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi tôn trọng luật giao thông.
3. Biết tham gia giao thông an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một số biển báo giao thông.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức.
- Y/c HS nêu nội dung ghi nhớ.
- Giới thiệu bài: Nêu y/c mục tiêu tiết học
 Hoạt động 2: (10 phút) Trò chơi: Tìm hiểu biển báo giao thông
- Chia lớp thành 4 nhúm.
 - Phổ biến luật chơi: GV đưa biển báo, HS đại diện các nhóm nêu tên và ý nghĩa của biển báo.
- Tổ chức cho HS chơi và chốt ý kiến đúng sau mỗi biển báo.
 Hoạt động 3: (10 phút) Xử lí tình huống.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả, nhận xét và bổ sung.
- Chốt cách xử lí đúng.
Hoạt động 3: (10 phút) 
Trình bày kết quả điều tra.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả điều tra, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và chất vấn.
- Nhận xét kết quả của từng nhóm.
* Chốt: Để đảm bảo cho bản thân và cho người khác, cần chấp hành tốt luật giao thông.
Hoạt động nối tiếp:: (3 phút) 
- Nêu lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS nêu nội dung ghi nhớ.
- HS chia đội chơi và tính điểm.
- HS thảo luận nhóm 4 xử lớ cỏc tỡnh huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện tình huống, lớp nhận xét.
- HS đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và chất vấn.
- 1,2 HS nêu lại ghi nhớ.
sinh hoạt
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 29.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 30.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc