Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 9 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 9 - Năm học 2011-2012

Tiết 5: KHOA HỌC

 Bài 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.

I. MỤC TIÊU:- Nêu được nhữnh biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh

-Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu ,không

bình thường .

-KNS: KN cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ 2, ngày 24 tháng 10 năm 2011.
Tiết 2: Tập đọc
 thưa chuyện với mẹ
 I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài .Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp
 mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem thợ rèn là nghề hèn
 kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp
 nào cũng đáng quý.
-KNS: Kn giao tiếp.
II. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi các câu dài cần hướng dẫn ngắt nghỉ.
II.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố đọc hiểu
-Y/c 2 HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Gới thiệu bài: bằng tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 2 đoạn ), kết hợp sửa sai : nhễ nhại, bễ thổi, toé... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng.
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông...
- HD luyện đọc trong nhóm 2.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Y/c đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi 1 SGK
Từ ngữ: thương mẹ vất vả, kiếm sống.
 - Y/c đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 . 
Từ ngữ: dòng dõi quan sang, đầy tớ.
 - Y/c trả lời câu hỏi 3.
Từ ngữ: đáng trọng.
- Y/c trả lời câu hỏi 4.
Từ ngữ: xoa đầu, thiết tha.
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm.
- HD tìm giọng đọc phù hợp và luyện đọc đoạn 2
- Hướng dẫn đọc phân vai.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)- Chốt nội dung bài: 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS nên nội dung tranh(SGK - trang 85.)
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới (SGK chú giải - trang 86).
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: Cương thương mẹ vất vả, ...
- HS: Mẹ cho là Cương bị ai xui...
- HS: Cương nói: nghề nào cũng đáng trọng...
- HS: nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con. 
- HS luyện đọc theo nhóm 2 và một số em thi đọc trước lớp,lớp n/ xét.
- 3 HS dọc phân vai.
- HS nối tiếp nêu nội dung bài.
Tiết 3: Chính tả(nghe - viết): Thợ rèn.
 I. mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Thợ rèn
 - Làm bài tập phân biệt l/n.
II. Đồ dùng dạy học:- 4tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố phân biệt ch / tr
- GV cho HS viết: phong trào, trợ giúp, họp chợ...
- GV nhận xét, ghi điểm.
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nghe - viết
- GV đọc bài viết.
- HD nắm nội dung bài.
- Y/c tìm các chữ viết khó: quệt ngang, nực, 
- Lưu ý HS cách trình bày bài thơ.
- Y/c HS nghe GV đọc và viết bài.
- Y/c HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung.
Hoạt động 3: (10 phút) Phân biệt n / l.
Bài tập 2:a, - Cho HS đọc y/ c của BT . 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ trình bày, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng: thứ tự các từ cần điền là: Năm, le te, lập loè, lưng dậu..
- Y/c HS đọc khổ thơ đã hoàn chỉnh.
 Hoạt động nối tiếp: (5)Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên viết. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS nêu: Sự vất vả và niềm vui trong lao động của nghề thợ rèn.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai .
-Viết bài vào vở .
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài, 2 HS trình bày, lớp nhận xét.
- 1,2 HS đọc lại khổ thơ.
Tiết 5: Khoa học 
 Bài 17: phòng tránh tai nạn đuối nước.
I. Mục tiêu:- Nêu được nhữnh biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
-Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu ,không 
bình thường .
-KNS: KN cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. đồ dùng dạy - học: 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: (5 Củng cố cách ăn uống khi bị bệnh
- Y/c HS nêu cách ăn uống khi bị bệnh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (12 phút) Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước 
-Cho hs thảo luận nhóm, nội dung:
 +Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước ?
- Cho các nhóm trình bày .
*Gv kết luận :Không chơi đùa gần hồ,ao ,sông suối .Giếng nước phải được xây thành cao ,có nắp đậy...(sgk)
Hoạt động 3: (15) Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Cho nhóm thảo luận :
 +Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
- Cho hs trình bày .
 Gv giảng giải thêm.
*Gv kết luận :Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ...
Hoạt động 4: (13 phút ) Đóng vai 
- Chia lớp 4 nhóm ,giao cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và đóng vai .
+Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào ?
 - Cho các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống 
- Gv nhận xét .
 Hoạt động nối tiếp: (5) - Y/c liên hệ thực tế.
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 1,2 HS nêu, lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
- 2 HS nêu lại .
- Hs thảo luận nhóm bàn .
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Hs nhận xét ,bổ sung. 
- Hs nêu lại .
- Các nhóm thảo luận và tập sắm vai theo tình huống Gv đưa ra .
- Các nhóm thể hiện tình huống, nhòm khác nhận xét, bổ sung.
- 2,3 HS nêu mục Bạn cần biết.
 Tiết 1: Toán 
 hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ:
 - Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke)
- Đường cao của hình tam giác.
II. đồ dùng dạy học ;Thước. Bút chì, vở
III. hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 5 trang 48 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2:(15 phút) Làm quen với hai đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Y/c HS dùng êke đo và nêu tên các góc của hình chữ nhật.
- GV kéo dài hai cạnh DC, BC.
-Giới thiệu: DCvà BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-Y/cHS lên đo 4 góc chung đỉnhCvà nêu tên các góc.
- GV kẻ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON, kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
- Gợi ý để HS nêu nhận xét 2 SGK. Liên hệ thực tế.
- Gợi ý để HS nêu nhận xét 3 SGK.
 Hoạt động 3: (17 phút) Luyện tập - thực hành.
YC Hs nêu số bài tập cần làm trong SGK
Yc hs làm bài cá nhân, QS giúp hs yếu
 Tổ chức chữa bài
Bài 1: -Y/c HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét.
Bài 2: - Y/c đọc đề.
- Y/c nối tiếp nêu kết quả.
 - Chốt kết quả đúng. 
Bài 3: - Y/c HS đọc đề.
- Y/c nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Chốt kết quả đúng.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 2 HS làm bài, lớp nhận xét.
- HS đọc tên hình.
- HS đo, nêu tên 4 góc vuông.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nêu. 
- 1,2 HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nêu nhận xét 2.
- HS nối tiếp nêu nhận xét 3.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS báo cáo kết quả.
- 2,3 HS đọc đề bài.
- 1 HS giải toán, lớp nhận xét.
- 3 HS đọc đề.
- 2 HS nêu tên các cặp đoạn thẳng vuông góc, lớp nhận xét. 
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3, ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Hai đường thẳng song song
I.Mục tiêu:Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song (Là hai đường thẳng
 không bao giờ cắt nhau)
II. đồ dùng dạy học: Thước thẳng và êke (Gv)
III. hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) 
Củng cố hai đường thẳng vuông góc
- Y/c chữa bài tập 2 SGK trang 50.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2: (14 phút) 
 Giới thiệu hai đường thẳng song song 
-Gv vẽ một hình chữ nhật ABCD. Kðo dài về hai phía cạnh đối diện(AB vàDC).Tô màu hai đường kéo dài này .
*Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau .
-Tương tự, kéo dài AD và BC về hai phía thì được AD và BC là hai đường thẳng song song.
-Cho hs nhận thấy: 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau .
-Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song quanh ta .
-Gv vẽ hai đường thẳng song song .
Hoạt động 3: (20 phút) Thực hành (20 phút)
- Yêu cầu hs làm bài 1,2,3 vào vở .
Bài 1:-Gv vẽ hình chữ nhậtABCDvà hình vuôngMNPQ
- Cho hs nêu tên các cặp cạnh song song .
- Gv nhận xét .
*Củng cố cho hs về cách xác định các cặp cạnh song song trong hình chữ nhật, hình vuông.
Bài 2: - Gv vẽ hình 
- Cho hs nêu bài làm từ hình .
- Gv nhận xét .
Bài 3: - Gv vẽ hình. Cho hs nêu kết quả làm .
- Gv nhận xét bài
 *Củng cố cho hs về xác định cặp cạnh song song ,cặp cạnh vuông góc .
Bài 4: - Cho hs nêu hình đã tô màu .
 - Gv nhận xét .
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút) – Nhận xét giờ học.
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- 5 HS nêu y/c 4 BT.
- HS làm bài.
- Theo dõi gv hướng dẫn .
- Hs nêu lại .
- Hs nhắc lại. 
- Hs nêu nhận xét. 
-Hs tự liên hệ và nêu các hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau trong thực tế. 
- Làm bài vào vở 
- Nêu tên các cặp cạnh song song có trong các hình: AB và DC; AD và BC; MN và PQ; MQ và NP.
- Lớp nhận xét .
- HS: BE song song với AG và CD
- Hs làm và nêu: AB//MN
- Hs nhận xét .
- Nêu hình tứ giác có cặp cạnh song song với nhau.
Hs nhận xét bài .
Tiết 2: Kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 I.Mục tiêu:
 - Rốn kĩ năng núi.+ Hs chọn được một cõu chuyện về ước mơ đẹp của mỡnh hoặc bạn bố,người thõn.Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện.Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện.
	+ Lời kể tự nhiờn,chõn thực,cú thể kết hợp với lời núi,cử chỉ,điệu bộ.
- Rốn kĩ năng nghe: chăm chỳ nghe bạn kể,nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng lớp viết đề bài.
Giấy khổ to để viết cỏc hướng xõy dựng cốt truyện,dàn ý kể chuyện .
II.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1L5 phút) Củng cố kĩ năng nghe kể.
- Y/c HS kể lại một cõu chuyện em đó nghe,đó đọc về những ước mơ đẹp và nói ý nghĩa cõu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (5 phút) Tỡm hiểu yờu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề bài .
Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bố,người thõn.
- HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
Hoạt động 3: (5 phút) Gợi ý kể chuyện.
a.Giỳp HS hiểu cỏc hướng xõy dựng cốt truyện.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2.
- GV dỏn lờn bảng lớp tờ giấy ghi 3 hướng xõy  ... ng.
- HS chơi trong nhóm.
- Một số nhóm biểu diễn trước lớp, lớp nhận xét.
Tiết 5: Kĩ thuật 
 khâu đột thưa.
I.MỤC TIấU:- Biết cỏch khâu khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - Rốn luyện tớnh kiờn trỡ và sự khộo lộo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC – Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
1 mảnh vải hoa kớch thước 10 x 15 cm .- Kim khõu, chỉ khõu.- Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1L10 phút) Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa.
- Y/c quan sát, nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
- Y/c so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường.
* GV chốt: đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
- HD để HS nêu khái niệm về khâu đột thưa.(ý 1 mục ghi nhớ – SGK trang 20)
Hoạt động 2L20 phút) Tìm hiểu thao tác kĩ thuật.
- GV giới thiệu tranh quy trình.
- Y/c quan sát các hình 2, 3, 4 (SGK) nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Y/c đọc mục 2 và quan sát các hình 3a, 3b, 3c, 3d, nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa.
- Y/c nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa.
* Chốt một số điểm cần lưu ý của quy trình khâu.
Rút ra ý 2 mục ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nếu còn thời gian cho HS tập thực hành.
- Hệ thống kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS quan sát
- HS quan sát và tìm đặc điểm.
- HS: Mũi khâu đột thưa : lùi 1 tiến 3.
- 2, 3 HS nêu lại.
- 3, 4 HS nêu ý 1 ghi nhớ.
- HS quan sát.
- HS: nêu 2 bước: Vạch dấu đường khâu và khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS nêu các bước: bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai,  và kết thúc đường khâu.
- 3, 4 HS neu ghi nhớ.
- 2, 3 HS nêu ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6, ngày 28 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn 
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
I. mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi .
- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt được mục đích .
- Biết đúng vai trao đổi tự nhiờn, tự tin, thõn ỏi, cử chỉ thớch hợp, lời lẽ cú sức thuyết phục, đạt mục đớch đặt ra.
II. đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi gợi ý 2.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: (5 phút) 
Củng cố kĩ năng làm văn kể chuyện.
- Hs đọc lại bài văn đó được chuyển thể từ trớch đoạn của vở kịch Yết Kiờu.
- GV nhận xột và cho điểm.
* Củng cố cho hs về cách làm văn kể chuyện theo trình tự không gian .
- Giới thiệu bài: Nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 (4 phút) Phõn tớch đề 
- Cho hs đọc đề bài. 
- Y/c HS xác định những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: 
Đề: Em cú nguyện vọng học thờm một mụn năng khiếu (họa, nhạc, vừ thuật). Trước khi núi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hóy cựng bạn đúng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
Hoạt động 3 : (7) Xỏc định mục đớch trao đổi
- Cho hs đọc gợi ý.
- HD HS xác định đúng trọng tâm của đề bài: Xác định nội dung trao đổi, đối tượng trao đổi, mục đớch trao đổi, hỡnh thức thực hiện cuộc trao đổi.
 - Y/c HS xác định chọn nguyện vọng học thờm mụn năng khiếu. 
- Cho hs đọc thầm lại gợi ý 2 và hỡnh dung cõu trả lời, giải đỏp thắc mắc anh (chị)
Hoạt động 4: (20 phút) Thực hành trao đổi 
- Cho hs trao đổi theo cặp.
- Gv theo dừi, gúp ý cho cỏc cặp.
- Cho hs thi trao đổi trước lớp. 
-Gv nx theo 3 tiờu chớ:nội dungmục đích,lời lẽ cử chỉ.
 - Y/c bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
 * Củng cố cho HS về cách trao đổi ý kiến với người thân: nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ thân mật, cử chỉ tự nhiên .
Hoạt động nối tiếp: (5 phút) 
- Yờu cầu hs về nhà viết lại cuộc trao đổi.
- Dặn hs chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- 2, 3 HS đọc, lớp nhận xét.
- 2, 3 HS đọc đề.
- HS phân tích đề. 
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3.
- HS phát biểu, HS khác nhận xét và bổ sung .
- HS nối tiếp nêu nguyện vọng học thêm.
- Hs đọc thầm gợi ý 2.
- Từng cặp trao đổi và ghi ra giấy nội dung chớnh của cuộc trao đổi, gúp ý bổ sung cho nhau.
- Một số cặp thi trước lớp. 
- Lớp nhận xột, bình chọn nhóm trao đổi hay, thành công nhất.
- HS theo dõi.
Tiết 2: Khoa học 
 Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I. mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hóa kiến thức về :
 + Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường .
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
 + Cách phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hóa . 
- Hs có khả năng :
 + Ap dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày .
 + Hệ thống hóa nhữnh kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế .
 II. Đồ dùng dạy học- Phiếu học tập .- Tranh ảnh về các loại thức ăn .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: (19 phút) Ôn tập về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng, cách phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV chuẩn bị hộp phiếu có các câu hỏi.
- HS khác theo dõi ,nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.
* Gv chốt : Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã ...
Hoạt động 2: (13 phút) Tự đánh giá, nhận xét về chế độ ăn uống của mình 
- GV y/c hs dựa vào kiến thức đã học về chế độ ăn uống của mình để tự đánh giá xem :
 +Đã ăn phối hợp thức ăn và thường xuyên thay đổi thức ăn chưa ?
 + Đã ăn phối hợp các chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa ?
- Y/c báo cáo kết quả.
- GV nhận xét .
* Gv lưu ý hs về các thức ăn thay thế như các sản phẩm của đậu nành ( sữa đậu nành ,đậu phụ ) và ăn trứng , cá để thay thế cho các loại thịt gia súc gia cầm .
Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS lần lượt bắt thăm, trả lời các câu hỏi, lớp theo dõi, n/xét.
- HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá sau đó trao đổi với bạn bên cạnh .
- Hs trình bày trước lớp .
- Hs nhận xét ,bổ sung .
- 2,3 HS nêu mục Bạn cần biết.
Tiết 4: Toán 
Thực hành vẽ hình chữ nhật- THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG
I. Mục tiêu:Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình chữ nhật và hình vuông biết độ dài hai cạnh cho trước .( không làm bài 2)
II. đồ dùng dạy học: GV và HS: Thước, êke 
 III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiểm tra góc vuông
 - GV vẽ hình như bài 3 SGK trang 54.55
- Y/c HS kiểm tra góc vuông.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: (15 phút) Vẽ HCN có chiều dài 4dm, chiều rộng 2dm
- GV vừa vẽ vừa hướng dẫn HS theo các bước :
 +Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm 
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với đường
 thẳng DC tại D,lấy DA=2dm
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C,
lấy CB = 2dm 
 + Nối Avà B. Ta được HCN ABCD
- Cho HS vẽ HCN ABCD có DC = 4cm , DA = 2cm vào vở theo các bước như đã hướng dẫn trên.
- GV nhận xét về hình vẽ của HS.
Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành.
 Bài 1: - Hs nêu yêu cầu bài .
- Cho HS thực hành vẽ HCN có chiều dài 5cm , chiều rộng 3cm .
- Y/c tính chu vi hình chữ nhật.
- GV nhận xét bài .
* Củng cố cho HS về cách vẽ HCN và cách tính chu vi của hình chữ nhật .
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 2 HS nối tiếp dùng êke để kiểm tra, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1, 2 HS nêu lại các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ hình. 1, 2 HS thực hành trên bảng lớp.
- Nhận xét hình vẽ của bạn.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- 1 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật .
- 1 HS tính chu vi HCN .
- Lớp nhận xét ,chữa bài .
 Tiết 5: Đạo đức 
 Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
I. MUẽC TIEÂU: - Hs hiêủ : + Thời giờ là đáng quý nhất cần phải tiết kiệm.
 + Cách tiết kiệm thời giờ .
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
KNS: Kn xác định giá trị của thời gian là vô giá.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC - Tranh vẽ minh họa (HĐ1 - tiết 1)
 - Bảng phụ (HĐ3 - tiết 1), giấy viết cho Hs và nhóm. - Hs: Thẻ màu : xanh, đỏ, vàng 
 III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố ghi nhớ.
- Y/c HS nêu ghi nhớ.
- Y/c HS kể chuyện về tấm gương tiết kiệm tiền của.
- GV nhận xét, ghi diểm.
- Giới thiệu bài: bằng lời.
Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu câu chuyện .
 - GV: Kể cho cả lớp nghe cõu chuyện “Một phỳt” (cú tranh minh họa).
 - Y/c trả lời 3 câu hỏi SGK.
- Y/c rút ra bài học từ cõu chuyện của Mi-chi-a.
 *Chốt : Từ cõu chuyện của Mi-chi-a ta rỳt ra bài học không lãng phí thời giờ .
Hoạt động 3: (12 phút) 
 Tìm hiểu tác dụng của tiết kiệm thời giờ 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để trả lời cõu hỏi :
 Em hóy cho biết:Chuyện gỡ xảy ra nếu:
a. Học sinh đến phũng thi muộn.
b. Hành khỏch đến muộn giờ tàu, mỏy bay.
c. Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, bổ sung.
- GV chốt tác hại của mỗi tình huống trong bài.
* Chốt: Thời giờ rất quý giá. Tiết kiệm thời giờ giỳp ta làm được nhiều việc cú ớch, ngược lại, lóng phớ thời giờ chỳng ta sẽ khụng làm được việc gỡ. 
 Hoạt động 4: (8 phút Bày tỏ thái độ
 - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Treo bảng phụ cú ghi cỏc ý kiến để HS theo dừi.	
+ Lần lượt đọc cỏc ý kiến và yờu cầu HS cho biết thỏi độ : tỏn thành, khụng tỏn thành qua việc giơ thẻ .
- GV ghi lại kết quả vào bảng. Yờu cầu HS giải thớch những ý kiến khụng tỏn thành 
- Hỏi Hs : + Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
 + Thế nào là khụng tiết kiệm thời giờ ?
* Kết luận : ghi nhớ (SGK). 
Hoạt động nối tiếp:: (5 phút) Hệ thống bài. 
- 1,2 hs nêu, lớp nhận xét
- 1 HS kể chuyện, lớp nhận xét.
 - HS theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS: Cần phải tiết kiệm thời giờ, dù chỉ là một phút.
- HS nối tiếp đọc các tình huống.
- HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS bày tỏ thái độ qua thẻ màu và giải thích lí do.
- 4,5 HS nêu ghi nhớ.
Tiết 6: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần:nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 9.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 10.
GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_9_nam_hoc_2011_2012.doc