Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Mục tiêu chung:

- Hiểu ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * KNS: - Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân

 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- HS nhận biết về câu kể dưới sự hướng dẫn của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học

- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.

 

docx 57 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 68Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn: 18/3/2022 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022
TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: - Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân
 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng 
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS nhận biết về câu kể dưới sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. HĐ mở đầu 3’
* Khởi động: 
+ Bạn hãy đọc thuộc lòng một số khổ thơ của bài Trăng ơi...từ đâu đến?
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
* Kết nối
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2- 3 HS đọc
 + Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em.
HS nghe
2.Hoạt động hình thành kiến thức 
* Luyện đọc: (8p) (Gv hướng dẫn HS thực hành ở nhà)
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 6 đoạn
(mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hạm đội, Ma-gien-lăng, mỏm cực nam, ninh nhừ giày, nảy sinh, sứ mạng,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
HS lắng nghe
*. Tìm hiểu bài: (8-10p)
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội của Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào?
- GV chốt lại: ý c là đúng.
+ Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả 
gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm.
* Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất với.
+ Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân.
- HS đọc thầm đoạn 4 + 5.
+ Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien- lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.
c. Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Âu
+ Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra 
Ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
3. Hoạt động thực hành 
*Luyện đọc diễn cảm (8p)
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật
- Yêu cầu tự chọn 2 đoạn đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Hoạt động vận dụng (1 phút)
- Liên hệ, giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá cuộc sống
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Tìm hiểu thêm thông tin về nhà thám hiểm Ma-gien-lăng
TOÁN
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Tiếp tục ôn tập về dãy số tự nhiên và một số tính chất của nó. So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài. Góp phần phát huy các năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Thực hiện phép cộng 32+12 dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
Hoạt động mở đầu 3’
*Khởi động: Cả lớp hát 1 bài
 * Kết nối:
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. HĐ thực hành (26p)
Bài 1(2 dòng đầu – HS năng khiếu hoàn thành cả bài): 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên có nhiều chữ số.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Bài 3
- HD tương tự bài 2
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 so sánh được các STN
Bài 4+ bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động vận dụng (1p)
Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện.
Đáp án:
 989 < 1321 34 579 < 34 601
27 105 150 459
Đáp án
a) 999<7426<7624< 7642
b) 1853<3158<3190<3518
Đáp án:
a) 10261>1590>1567>897
b) 4270>2518>2490>2476, 
Bài 4:
a) 0 ; 10 ; 100
b) 9 ; 99 ; 999
c) 1 ; 11 ; 101
d) 8 ; 98; 998
Bài 5:
a) x = 58 ; 60
b) x = 59 ; 61
c) x = 60
- Ghi nhớ một số tính chất của dãy số tự nhiên
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
- Thực hiện phép cộng 32+12 dưới sự HD của GV
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
* Mục tiêu chung:
- Nêu được hậu quả của tại nạn giao thông, nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông và các việc cần làm để tham gia giao thông an toàn.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- GD cho HS ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
* KNS: - Tham gia giao thông đúng luật
 - Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
* GDQP-AN: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật Giao thông, giữ gìn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng 
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết tham gia các HĐ nhân đạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
*Khởi động: 
+ Hãy kể tên một số hoạt động nhân đạo
+ Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa như thế nào?
- GV dẫn vào bài mới
-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 
+ Quyên góp tiền, quần áo ấm cho những người nghèo, chia sẻ tinh thần với các bạn,...
+ Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ
+ Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
Tham gia trò chơi
2. HĐ hình thành kiến thức mới (26’)
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm 
+ Đọc thông tin SGK
+ Thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
- GV kết luận, chốt ý, đưa ra bài học
- GDQPAN: Tôn trọng Luật giao thông là góp phần giữ gìn tính mạng, tài sản của bản thân và cộng đồng
HĐ 2: Phân biệt hành vi đúng Luật giao thông và hành vi vi phạm (BT1- SGK/41)
 Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?
- GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. 
HĐ 3: Xử lí tình huống (BT 2- SGK/42)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- GV kết luận:
+ Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc với mọi đối tượng.
3. Hoạt động vận dụng (1p)
Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện
Đáp án: 
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ )
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
- HS đọc bài học SGK
- HS lắng nghe, lấy ví dụ minh hoạ
- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: 
+ Bức tranh định nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa?
+ Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông?
- HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác chia sẻ, và bổ sung.
- HS thực hành liên hệ: Em đã có việc làm nào thể hiện tham gia đúng Luật giao thông, việc làm nào chưa?
- HS đóng vai, dựng lại tình huống theo nhóm và đưa ra cách xử lí
- HS liên hệ: Bản thân mình đã từng có những hành động nguy hiểm như vậy chưa?
- Thực hiện tốt Luật giao thông tại địa phương
- Vẽ tranh tuyên truy ... mà 100 bé hơn 1006 nên điền dấu bé) 
* 257 > 8762 x 0 
(Áp dụng nhân nhẩm 1 số với 0: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. ) 
* 320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2 
(Áp dụng: Khi chia một số cho một tổng. )
* 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 
(Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi ta đổi vị trí các thừa số của một tích thì )
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
* Bài 3: 
 a x b = b x a => t/c giao hoán
(a x b) x c = a x (b x c) => t/c kết hợp
a x 1 = 1 x a = a => t/c nhân một số với 1
a x (b +c) = a x b + b + a x c => t/c nhân một số với 1 tổng
a : 1 = a => chia một số cho 1
a : a = 1 (a khác 0) => chia một số cho chính nó
0 : a = 0 (a khác 0) => số 0 chia cho một số
* Bài 5: 
 Bài giải
 Số lít xăng cần tiêu hao để đi hết quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (l)
 Số tiền phải mua xăng để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km là: 
17 650 x 15 = 264 750 (đồng)
 Đáp số: 264 750 đồng
- Chữa lại các phần bài tập làm sai 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
Lắng nghe
TOÁN
Tiết 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Ôn tập về các loại biểu đồ đã học
- Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột.
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài. Góp phần phát huy các năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được biết về phép chia cho số có 2 CS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 2’
*Khởi động: cả lớp hát
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. HĐ thực hành (27p)
Bài 2:
- Gọi HS đọc và nêu YC của BT.
- Lưu ý HS các số liệu trên bản đồ là số liệu cũ năm 2002, hiện nay diện tích thủ đô Hà Nội là 3324 km2 
- Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. 
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 3: 
- Gắn bảng phụ, gọi HS đọc và nêu YC của BT.
- Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên
Bài 1 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
Hoạt động vận dụng (1p)
 Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện.
Cá nhân – Lớp
Đáp án:
a. Diện tích thành phố Hà Nội là 921 km2
Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2
Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 
2095 km2
b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là:
 1255 – 921 = 334 (km2)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét là:
 2095 – 1255 = 840 (km2)
Cá nhân – Lớp
Đáp án:
a.Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 Í 42 = 2100 (m)
b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là:
 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là:
 50 Í 129 = 6450 (m)
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
b. Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình vuông, ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật
- Luyện đọc các loại biểu đồ
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1).
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
* BVMT: Bảo vệ, chăm sóc các loài vật. 
* Mục tiêu cho HS Long: Hs nhận biết miêu tả con vật
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
*Khởi động
+ Có mấy kiểu MB, mấy kiểu KB trong bài văn miêu tả con vật?
+ Nêu đặc điểm của từng kiểu kết bài nói trên
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+ Có 2 kiểu MB: MB trực tiếp, MB gián tiếp. Có 2 kiểu KB: KB mở rộng và KB không mở rộng
- HS nối tiếp nêu
HS hát
2. HĐ thực hành:(26p)	
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1.
+ Tìm kết bài và mở bài trong bài văn?
+ Đoạn văn trên giống nhau cách mở bài và kết bài nào mà em biết?
+ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn để: Mở bài theo cách trực tiếp? Kết bài theo cách không mở rộng?
*Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định đoạn văn
Bài tập 2, 3:
- GV giao việc: viết mở bài theo cách gián tiếp và kết bài mở rộng ....
- GV dựa vào đó, HD HS chia sẻ bài và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
* GDBVMT: Em cần làm gì để bảo vệ các loài vật đó? 
3. Hoạt động vận dụng (1p)
Chia sẻ lớp
- HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa rồi làm bài.
a. - Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân  công múa”
- Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa  rừng xanh”
 b. - Cách mở bài trên giống cách mở bài gián tiếp đã học.
 - Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
c. Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ đi từ cũng).
 - Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi).
+ HS đọc yêu cầu BT2.
Cá nhân – Chia sẻ lớp
VD: Đoạn MB
Nhà em có nuôi rất nhiều con vật. Con vật nào cũng đáng yêu. Chú mèo là dũng sĩ diệt chuột, chú chó là anh lính gác nhà trung thành và tận tuỵ còn anh gà trống là chiếc đồng hồ báo thức chăm chỉ nhật. Các con vật đó, con nào em cũng quý, nhưng em thích nhất là chú gà trống
VD: Đoạn kết bài
Sáng nào cũng vậy, dù mùa hè hay mùa đông, cứ nghe tiếng gáy của gà trống là em biết đến giờ thức dậy rồi. Em thường cám ơn gà trống bằng một nắm thóc to. chú mổ từng hạt thóc, miệng kêu cục, cục như biết ơn.
- Chữa lỗi dùng từ đặt câu trong BT 2,3
- Hoàn chỉnh bài văn tả con gà trống với MB gián tiếp và KB mở rộng
TIẾNG VIỆT (DẠY TẬP ĐỌC)
ĂNG – CO VÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3, 4 trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 *BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Biết quan sát con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
HĐ mở đầu: (3p)
* Khởi động:
+ Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu thơ của bài Dòng sông mặc áo
+ Nêu nội dung, ý nghĩa của bài.
 * Kết nối
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2- 3 HS đọc
 + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác giả với thiên nhiên, cảnh vật
Hát 
HĐ hình thành kiến thức mới.
* Luyện đọc: (8’) 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
Lắng nghe
Viết tên mình
* Tìm hiểu bài: (8-10p)
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ?
\+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấy tài năng về kiến trúc trong việc xây dựng khu đền ở Cam-pu-chia
*Hãy nêu nội dung của bài.
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII
+ Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng.
+ Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
+ Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng  từ các ngách.
- Lắng nghe
Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
HĐ thực hành
*.Luyện đọc diễn cảm (8p) (Gv hướng dẫn HS thực hành ở nhà)
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động vận dụng (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn cá nhân đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài
- Tìm hiểu thêm thông tin về khu đền Ăng-co Vát quan Internet

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2021_2022.docx