Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức - Tuần 10

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức - Tuần 10

Đạo đức :10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

I/ Mục tiêu- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ

2. Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ , bướcđầu biết sử dụng thời giờ trong học tập, sinh hoạt một cách hợp lí

II/ Đồ dung dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ

III/ Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học

HĐ1: Thảo luận theo nhóm

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới

- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp

- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

- GV nhận xét

HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm

- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được

- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày

- GV nhận xét

Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 10 Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009
Đạo đức :10	 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ 
I/ Mục tiêu- Neâu ñöôïc ví duï veà tieát kieäm thôøi giôø 
2. Biết ñöôïc ích lôïi cuûa tieát kieäm thôøi giôø , böôùcñaàu bieát söû duïng thôøi giôø trong hoïc taäp, sinh hoaït moät caùch hôïp lí 
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức 4 
- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Thảo luận theo nhóm 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
 Taäp ñoïc OÂân taäp 
 Tiết 1
I/ Mục tiêu:
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu .
Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 
2. Hiệuû noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn töøng baøi nhaän bieát ñöôïc mtj soá hình aûnh chi tieát yù nghóa trong baøi 
II/ Đồ dung dạy học
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc
2 Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL về lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt 
3. Cũng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học,về nhà luyện đọc
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Hoạt động trong từng nhóm 
- Sửa bài (nêu có)
-
 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được
- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được
- Chữa bài 
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
 Toán :46	 Thực hành vẽ hình vuông 
I/ Mục tiêu:
Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS vẽ hình chữ nhật ABCD. Có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 cm. Thính chu vi hình chữ nhật 
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước:
- Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước 
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình 
- GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
Bài 2: 
- GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT
- Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nghe GV giới thiệu bài 
- Hình vuông có các cạnh bằng nhau
- Là góc vuông 
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
 Chính taû:10 OÂn taäp 
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng 
II/ Đồ dung dạy - học: 
- Một tở phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dung giấy ngoặ ngang đầu dòng 
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 đến 5 HS
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học
2 Viết chính tả:
- GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ 
- Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
- Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe 
- Đọc phần chú giải trong SGK
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu 
- Sữa bài (nếu sai)
 --------------------------------------------------------------------------------------------
	 Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009
Khoa học: 19	 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu:
Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trò của chúng 
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá :
II/ Đồ dùng dạy học:
Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua 
Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức 
* Cách tiến hành:
- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận
. Quá tình trao đổi chất của con người 
. Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người 
. Các bệnh thông thường 
. Phòng tránh tai nạn
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp 
- Y/c sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm rõ nội dung trình bày
- Tổng hợp ý kiến của HS 
- Nhận xét 
HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
GV phổ biến luật chơi:
GV đưa ra một lô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý 
GV tổ chức cho HS chơi mẫu 
GV tổ chức cho các nhóm HS chơi
GV nhận xét phát phần thưởng 
HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy 
+ Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
- Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp 
Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe	
- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung 
- Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của cấc nhóm đã chuẩn bị
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng 
+ Trình bày và nhận xét 
- Lắng nghe 
 To¸n «n tËp
 I MUÏC TIEÂU: 
 Giuùp HS cuûng coá veà: 
 - Th/h caùc pheùp tính coäng, tröø vôùi caùc STN coù nhieàu chöõ soá.
 - AÙp duïng t/chaát g/hoaùn & k/hôïp cuûa pheùp coäng ñeå tính gtrò cuûa b/thöùc baèng caùch thuaän tieän.
- Veõ hình vg, hình chöõ nhaät.
 - Giaûi baøi toaùn coù l/quan ñeán tìm hai soá khi bieát toång & hieäu cuûa hai soá ñoù.
II.L ên lớp 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
12 x3 +99 89 – 13 x 5
72 – 99 : 3 78 -59 + 99
GV nhËn xÐt – ch÷a bµi
Bµi 2: T×m x
x – 99 = 88 45 + x =89 + 99
98 – x = 39 91 – x = 91 – 25
GV chÊm bµi – nhËn xÐt – ch÷a bµi
Bµi 3: Nèi 2 biÓu thøc cã kÕt qu¶ b»ng nhau.
405 +398 + 125
( 354 + 416 ) + 397
28 x 5 x 37 
(48 + 32 ) + ( 21 + 59 )
416 + 397 +534 
( 405 + 125 ) + 398
21 + 48 + 59 + 32
37 +5 +28
GV chÊm bµi – nhËn xÐt – ch÷a bµi
Bµi 4: Tæng cña 2 sè lµ sè lín nhÊt cã bèn ch÷ sè, hiÖu 2 sè lµ sè lín nhÊt cã 2 ch÷ sè. T×m 2 sè ®ã?
Gióp HS gi¶i c¸c bµi tËp
III Cuûng coá daën doø 
Gv nhaän xeùt giôø hoïc 
HS lµm bµi
Lôùp nhaän xeùt boå sung 
HS lµm bµi
Lôùp nhaän xeùt boå sung 
.Toán :47	 	 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt Nhận biết đường cao của hình tam giác 
- Vẽ hình vuông, vẽ hình chữ nhật cho trước
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
2. Bà ... ủng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc: 241234 x 2
- 2 HS lên bảng thực hiện tính 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, hàng chục  (tính từ phải sang trái)
- HS đọc: 136204 x 4 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu các bước như trên 
- Các HS khác trình bày tương tự như trên
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài của bạn, 2 HS ngồi cùng nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
luyện từ và câu :Tiết 7: Kiểm tra
 Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu
 GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường 
Thứ 6 ngày 23 tháng10 năm 2009
Toán :50	 Tính chất giao hoán của phép nhân
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
Sử dụng tính chất giao hoán để tính 
II/ đồ dùng dạy và học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng số SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học lên bảng tính 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV y/c HS nêu kết luận
1.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Taäp laøm vaên:20 Kiểm tra 
Kieåm tra theo ñeà tröôøng ra
 TiÕng viÖt 	 «n tËp Boå sung 
	I. Môc tiªu : 
- HS n¾m ®­îc ý nghÜa cña ®éng tõ: lµ tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i, kh¶ n¨ng ... cña ng­êi, sù vËt, hiÖn t­îng.
- HS nhËn biÕt ®­îc ®éng tõ trong c©u.
HS ®­îc cñng cè vµ më réng vèn tõ thuéc chñ ®iÓm Trªn ®«i c¸nh ­íc m¬.
 II. Ho¹t ®éng 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bµi 1 Trong b¶ng xÕp c¸c tõ ®ång nghÜa víi ­íc m¬ d­íi ®©y, mét b¹n ®· xÕp sai mét sè tõ em h·y khoanh trßn c¸c tõ xÐp sai ®ã? 
 a, B¾t ®Çu b»ng tiÕng ­íc 
 b, B¾t ®Çu b»ng tiÕng m¬
­íc muèn , ­íc mong, ­íc ao, ­íc nguyÖn , ­íc l­îng, ­íc chõng.
 m¬ ­íc , m¬ mµng , m¬ t­ëng , m¬ méng, m¬ hå.
Bµi 2 Nèi thµnh ng÷ víi nghÜa phï hîp.
thµnh ng÷
nghÜa cña thµnh ng÷
a, CÇu ®­îc ­íc thÊy
1. muèn nh÷ng ®iÒu tr¸i víi lÏ th­êng 
b,­íc sao ®­îc vËy
2. Kh«ng b»ng lßng víi c¸i hiÖn ®ang cã,l¹i m¬ t­ëng tíi c¸i kh¸c ch­a ph¶i cña m×nh
c, ­íc cña tr¸i mïa
3. ®iÒu mong muèn ®­îc to¹i nguyÖn.
d, ®øng nói nµy tr«ng nói nä
4 GÆp ®­îc ®iÒu vui mõng to¹i nguyÖn.
Bµi 3 t×m c¸c ®éng tï, danh tõ cã trong ®o¹n v¨n sau:
Vua Mi-®¸t thö bÎ mét cµnh såi,cµnh ®ã liÒn biÕn thanhnf vµng. Vua ng¾t mét qu¶ t¸o, qña t¸o còng thµnh vµng nèt.
a, Danh tõ:
b. §éng tõ:
Bµi 4. H·y xÕp ®éng tõ võa t×m ®­îc vµo c¸c dßng sau:
§éng tõ chØ ho¹t ®éng: ..................................................................................
®éng tõ chØ tr¹ng th¸i: ....................................................................................
Gv nhaän xeùt boå sung 
III.Cuûng coá daën doø 
 Gv nhaän xeùt giôø hoïc 
Neâu yc baøi taäp 
Laøm vaøo vôõ bt –leân baûng laøm baøi 
Laøm theo nhoùm –nhoùm cöû ñaïi dieän leân baûng trình baøy noäi dung 
-Laøm vaøo vôõ bt 
-leân baûng trình baøy baøi laøm 
Laøm theo nhoùm – nhoùm cöû ñaïi dieän leân baûng trình baøy baøi laøm 
To¸n 	 «n tËp 
I MUÏC TIEÂU: 
 - Th/h caùc pheùp tính coäng, tröø vôùi caùc STN coù nhieàu chöõ soá.
 - AÙp duïng t/chaát g/hoaùn & k/hôïp cuûa pheùp coäng ñeå tính gtrò cuûa b/thöùc baèng caùch thuaän tieän.
 - Giaûi baøi toaùn coù l/quan ñeán tìm hai soá khi bieát toång & hieäu cuûa hai soá ñoù.
II. Ho¹t ®éng 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bµi 1 §¸nh dÊu x vµo « thÝch hîp
C©u
®óng
Sai
a, 42781 + 38 293 = 80 974
134565 + 97 846 = 232 411
c. 935 213 + 641 457 = 293 765 
d. 95 538 + 4 659 = 45 948 
HS lµm bµi GV chÊm bµi – nhËn xÐt – ch÷a bµi Chèt ý.
HS lµm bµi lôùp nhaän xeùt boå sung 
HS lµm bµi
HS lµm bµi
Bµi 2 Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
H×nh bªn cã :
a. 4 gãc vu«ng b. 5 gãc vu«ng
c . 6 gãc vu«ng d, 7 gãc vu«ng
GV chÊm bµi – nhËn xÐt – ch÷a bµi – KÕt luËn .
Bµi 3 Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc ®¸p sè ®óng:
T×m sè cã 2 ch÷ sè mµ tæng hai ch÷ sè b»ng 13, ch÷ sè hµng chôc kÐm ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 3:
®¸p sè lµ:
 a. 85 b. 5 c. 69 
III. Cuûng coá daën doø 
Gv nhaän xeùt giôø hoïc 
Lịch sử: 10	
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ nhất
I. Mục tiêu:
-N aém ñöôïcvaøi neùt chính veà cuoäc khaùng chieán choáng Toáng laàn thöù nhaát do Leâ Hoaøn chæ huy 
-Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
-Töôøng thuaät ngaén goïn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
-Ñoâi neùt veà Leâ Hoaøn 
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK phóng to .Phiếu học tập của học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
*1. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
- Giáo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng.
 Hoat động 1: làm việc cả lớp 
- Mục tiêu: Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
- GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979,  sử cũ gọi là nhà tiền Lê”
- GV đặt vấn đề:
- Lê Hoàn lên ngôi vua từ hoàn cảnh nào 
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận đi đến thống nhất 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- GV y/c các nhóm thảo luận và dựa theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo 1những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- GV gọi 1 em khá, giỏi lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
* Mục tiêu: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận 
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đêm lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất 
Cũng cố dặn dò: (3 phút)
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài làm các bài tập tự đánh giá vầ chuẩn bị bài sau
H/s leân baûng neâu noäi dung baøi hoïc 
- 1 HS đọc 
 Rất được dân ủng hộ 
- Năm 981
- Theo 2 con đường: Quân thuỷ theo cửa song Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo, đường Lạng Sơn
- không thực hiện được
- 1 HS đọc
+ Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào long tin ở sức mạnh dân tộc
Địa lý :10	Thành phố Đà Lạt
I/ Mục tiêu: 
Vò trí cuûa cao nguyeân Laâm Vieân ; Thaønh phoá coù khí haäu trong laønh coù nhieàu phong caûnh ñeïp .coù nhieàu coâng trình phuïc vuï nghæ ngôi .
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Việt Nam
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 8
- GV nhận xét 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt 
- GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt:
+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hâu ntn?
- GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
HĐ2: Đà Lạt – Thành kphố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
- GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li
+ Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li
+ GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến 
- GV nhận xét 
- Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
HĐ3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu 
- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp 
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm 
HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời 
+ Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
+ Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ?
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
GV KL:
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn 
- 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ 
+ Lâm Viên
+ 1500 m so với mặt nước biển 
+ Mát mẻ quanh năm
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK
- 2 HS lần lượt lên bảng 
- HS đọc SGK và trả lời
- HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. 
- Một số HS đại diện các nhóm trình bày
- Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi của GV 
Kiểm tra chính tả, tập làm văn
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tuan 10 ckt.doc