Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm (Bản tổng hợp 2 cột)

TIẾT 3: THỂ DỤC: BÀI 1

 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP-TRÒ CHƠI

 “ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”

I.MỤC TIÊU:

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện.

- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.

- Trò chơi “ chuyền bóng tiếp sức”

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong lớp học.

- Phương tiện: Chuẩn bị: 1còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa,cao su hay bằng da.

 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

 

doc 355 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ 3 ngày 19 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Lịch sử: Mở đầu: Bài 1
 Môn lịch sử và địa lí
i. Mục tiêu:Giúp học sinh:
Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
ii. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài
1. Vị trí của nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên
G giới thiệu vị trí của nước ta và các cư - H theo dõi.
dân ở mỗi vùng - H trình bày lại và xác định trên bản đồ 
 hành chính Việt Nam.
? Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? – Phường Hồng Sơn, thành phố Vinh, 
 Tỉnh Nghệ An.
G yêu cầu H quan sát tranh ảnh của các - H quan sát và trình bày.
dân tộc.
G kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam .
? Để tổ quốc Việt Nam tươi đẹp như hôm 
nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn - H trả lời.
 năm lao động, đấu tranh để dựng nước và
 giữ nước.Em nào có thể kể một sự kiện 
chứng minh điều đó? 
 2. Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí 
? Để học tôt môn Lịch sử và Địa lí các em - Tập quan sát sự vật, hiện tượng.Thu thập 
 cần nắm những yêu cầu gì? tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí, mạnh dạn 
 nêu thắc mắc đặt câu hỏi và cùng tìm câu 
 trả lời.
 Củng cố , dặn dò.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- G hướng dẫn học sinh về nhà. 
Tiết 2: mĩ thuật: vẽ trang trí
 Màu sắc và cách pha màu
I.Mục tiêu: giúp cho học sinh:
- Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích Vẽ.
II.Chuẩn bị:
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài.
 HĐ1: Quan sát, nhận xét:
G yêu cầu HS quan sát hính 2, hình 3 SGK - H quan sát.
? Em hãy nhắc lại tên 3 màu cơ bản? - Đỏ , vàng, xanh lam.
? Quan sát hình vẽ để nêu cách pha màu - HS trình bày.
từ 3 màu cơ bản?
 ? Các màu được pha từ hai màu cơ bản? - Da cam, xanh lục, tím.
Các màu pha được từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc.Hai cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn. 
? Em hãy nêu các cặp màu bổ túc? - Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
G yêu cầu HS quan sát hình 4, hình5 SGK. –HS quan sát.
G giới thiệu: Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát, lạnh.
? Em hãy kể tên một số loại quả, hoa , đồ - HS trình bày.
 vật, cây cối.Cho biết chúng có màu gì? Là
 màu nóng hay màu lạnh? 
 HĐ2: Cách pha màu
G làm mẫu cách pha màu trên giấy và giải
 thích để HS nhìn thấy rõ. – HS quan sát.
 HĐ3: Thực hành
G yêu cầu HS tập pha màu. – HS thực hành.
G quan sát và hướng dẫn trực tiếp.
G hướng dẫn HS vẽ vào phần bài tập ở vở
 thực hành.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- G cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại:Đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung.
- Khen ngợi HS vẽ màu đúng và đẹp.
G dăn dò: Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau.
Tiết 3: Luyện toán: Ôn tập các số đến 100 000 
I.Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
- Nắm được cách đọc, viết số trong phạm vi 100 00.
- Rèn luyện Kỹ năng tính toán trong phạm vi 100 000.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài
 Ôn luyện
Bài 1: Viết các số sau rồi đọc các số đó:
a.5 chục nghìn,7 nghìn, 2trăm, 3chục và 4 đơn vị. – 57 234
b.8 nghìn, 6trăm, 9 chục nghìn, 5 chục, 2 đơn vị. – 98 652 
c.1 chục nghìn, 2 nghìn, 2chục, 3trăm. – 12 320
G hướng dẫn HS yếu kém. HS làm vào vở.
 1 HS lên bảng.
G nhận xét.
Bài 2: Viết các số sau thành tổng theo mẫu:
47 032 = 4 chục nghìn+ 7 nghìn + 3 trăm + 2 chục HS lên bảng.
68 756 2 bạn đại diện 2 đội nam nữ 
90 783	lên bảng.
G nhận xét. HS nhận xét.
Bài 3:Hãy viết tất cả các số còn lại ở các dãy sau:
a. 1; 3; 5; 7;;23 HS làm vào vở. 
b. 1; 2; 4; 8;..;256
? Em có nhận xét gì về dãy số ở câu a? - Dãy số đã cho có các số hạng 
 là các số lẻ liên tiếp.
? Vậy các số còn lại là bao nhiêu? 9;11;13;15;17;19;21.
? Em hãy nêu đặc điểm của câu b? Ta nhận xét:
 Số hạng thứ 2: 2 = 1 2
 Số hạng thứ 3: 4 = 2 2
 Số hạng thứ 4: 8 = 4 2
 Số hạng đứng sau bằng số 
 hạng đứng liền trước nhân với 2.
? Vậy các số cần điền là số nào? 16; 32;64;128;
 G dặn dò HS về nhà.
 Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Địa lí: Bài 2
 Làm quen với bản đồ
i. Mục tiêu: Giúp H biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu, bản đồ
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 G giới thiệu bài
 1. Bản đồ
- G treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ - H quan sát
tự lãnh thổ từ lớn đên nhỏ( thế giới, châu - H đọc tên các bản đồ.
 Lục, Việt Nam)
? Em hãy nêu phạm vi lãnh thổ được thể - Bản đồ thế giới:thể hiện toàn bộ bề măt 
hiện trên mỗi bản đồ? Trái đất.
 - Bản đồ Châu lục: thể hiện một bộ phận
 của bề mặt trái đât các châu lục.
Bản đồ Việt Nam: thể hiện một bộ phận 
 nhỏ hơn của bề mặt trái đất nước Việt Nam.
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
? Em hãy chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và - H quan sát hình 1, hình 2.
 đền Ngọc Sơn trên từng hình? - H lên chỉ.
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta - Sử dụng ảnh chụp từ máy vệ tinh; nghiên 
thường phải làm như thế nào? cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện, 
 tính toán chính xác các khoảng cách trên 
 thực tế sau đó thu nhỏ tỉ lệ, lựa chọn các kí 
 hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản 
 đồ.
? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ –Vì theo tỉ lệ khác nhau.
 Hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa
 lí tự nhiên Việt Nam treo tường?
 2. Một số yếu tố của bản đồ.
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - H đọc mục 2.
Biết tên của khu vực và những thông tin 
 chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên 
 bản đồ.
? Trên bản đồ, người ta thường quy định - Phía trên bản đồ: hướng Bắc, phía dưới: 
 các hướng như thế nào? hướng Nam.Bên phải: hướng Đông. Bên 
 trái : hướng Tây.
H lên chỉ.
? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Khu vực được thể hiện trên bản đồ nhỏ 
 Hơn kích thước thực của nó bao nhiêu lần.
? Bản đồ hình 2 có tỉ lệ 1: 20 000, vậy 
1cm trên bản đồ đó ứng với bao nhiêu m - 20m.
trên thực tế?
? Bảng chú giải hình 3 có những kí hiệu - Thể hiện các đối tượng lịch sử, địa lí trên
nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? bản đồ.
? Nêu một số yếu tố trên bản đồ? - Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ,
 kí hiệu bản đồ.
 Củng cố, dặn dò.
G yêu cầu H quan sát bảng chú giải hình 3 – H làm việc cá nhân.
 và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
 G dặn dò H về nhà.
Tiết 2: khoa học: con người cần gì để sống?
I.Mục tiêu: Giúp cho HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong trang 4,5 SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài
G giới thiệu chương trình. H đọc tên các chủ đề.
 HĐ1: Con người cần gì để sống?
G yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. – HS làm vào giấy.
 Đại diện nhóm trình bày.
? Con người cần những gì để duy trì sự sống? - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý
 kiến cho nhau.
G nhận xét.
G yêu cầu:Khi G ra hiệu lệnh, tất cả bịt mũi nếu - H thực hiện.
Ai không chịu được nữa thì giơ tay lên.
? Em có cảm giác thế nào?Em có thể nhịn thở lâu - Khó chịu.
 Hơn được nữa không?
Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 – 4 phút.
? Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy như thế - Đói, khát ,mệt.
Nào?
? Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan - Buồn và cô đơn.
tâm của bạn bè, gia đình thì sẽ ra sao?
=> Để sống và phát triển con người cần:điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, văn hoá , xã hội.
 HĐ2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
- G yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang - HS quan sát.
4,5 SGK.
? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng - HS trả lời.
 Ngày của mình?
? Giống như động vật và thực vật con người cần - Không khí, nước, ánh sáng, thức 
gì để duy trì sự sống? ăn.
? Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì - Nhà ở,trường học, bệnh viện, tình 
để sống? cảm gia đình
 HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
G phổ biến cách chơi. HS chơi.
 G dặn dò HS về nhà.
Tiết 3: Thể dục: Bài 1
 Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp-trò chơi
 “ chuyền bóng tiếp sức”
I.Mục tiêu: 
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Trò chơi “ chuyền bóng tiếp sức”
II.Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong lớp học.
- Phương tiện: Chuẩn bị: 1còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa,cao su hay bằng da.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phần
Nội dung
Thời gian
Chuẩn bị
Mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi “ Tim người chỉ huy”
1 -2 phút
1 -2 phút
2 – 3phút
Theo đội hình hàng ngang.
Theo đội hình vòng tròn.
Cơ bản
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
c) Biên chế tổ tập luyện.
d) Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
3 -4 phút
2 -3phút.
2 -3 phút
6 -8 phút
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Tổ trưởng là em được cả tổ và lớp tns nhiệm bầu ra.
G làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi.
Cả lớp chơi thử sau đó chơi chính thức.
Kết thúc
Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát.
G nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
1 -2 phút
Theo đội hình 4 hàng ngang
 Thứ 5 ngày 21  ...  xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
Tiết 3: Thể dục: : Bài 61
 Môn tự chọn – nhảy dây tập thể
i/ mục tiêu:
Ôn một số nội dung môn tự chọn
Ôn nhảy dây tập thể.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: chuẩn bị còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Thời gian
Phương pháp lên lớp
Mở đầu.
- G phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu.
- Ôn một số động tác của bàithể dục phát triển chung.
1-2 phút.
1-2 phút.
2 phút
1 phút
Theo đội hình hàng ngang.
Theo đội hình 1 hàng dọc.
C ơ bản
a.Môn tự chọn
Đá cầu: 
Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
Thi tâng cầu bằng đùi.
b. Nhảy dây.
9-11phút
5-6 phút
Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U,hình vuông.
G cùng HS nhắc lại cách nhảy
Kết thúc
-G cùng HS hệ thống bài
-Một số động tác hồi tĩnh.
-Giao bài về nhà.
1phút.
1 phút.
Theo đội hình 1 hàng dọc
Theo đội hình 2 hàng ngang.
 Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: khoa học: Động vật cần gì để sống ?
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
Ÿ Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí, và ánh sáng đối với đời sống động vật.
Ÿ Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
Ÿ Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy - học
Ÿ Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Ÿ Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm tra bài cũ:
? thực vật cần gì để sống ? H trả lời.
?Chúng ta đã là thí nghiệm như thế nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường ?
 HĐ1: Mô tả thí nghiệm
G yêu cầu: Quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
? Mỗi con chuột được sống trong những điều
 kiện nào ?
? Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều
 kiện nào ?
? Các con chuột trên có những điều kiện sống cùng nuôi thời gian như nhau, trong
 nào giống nhau ? một chiếc hộp giống nhau.
? Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và Con chuột 1 thiếu thức ăn vì trong 
 phát triển bình thường ? hộp của nó chỉ có bát nước
? Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng biết xem động vật cần gì để sống
 tỏ điều gì ?
? Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật Để sống động vật cần phải được cung 
 cần phải có những điều kiện nào ? cấp không khí, nước, ánh sáng,thức ăn
? Trong các con chuột trên, con chuột nào đã con chuột trong hộp số3 đã được cung
 được cung cấp đủ các điều kiện đó ? cấp đầy đủ các điều kiện sống.
HĐ2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
? Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi HS thảo luận nhóm.
nhóm gồm 4 HS.
? Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán Đại diện HS trình bày.
 xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ?
? Động vật sống và phát triển bình thường cần cần phải có đủ: không khí, nước
 phải có những điều kiện nào ? uống, thức ăn, ánh sáng.
 Củng cố – dặn dò.
? Động vật cần gì để sống ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: thể dục: Bài 62 
 Môn tự chọn – trò chơi : “ con sâu đo”
i/ mục tiêu:
Ôn một số nội dung môn tự chọn
Trò chơi: “ con sâu đo”
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: chuẩn bị còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Thời gian
Phương pháp lên lớp
Mở đầu.
- G phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu.
- Ôn một số động tác của bàithể dục phát triển chung.
1-2 phút.
1-2 phút.
2 phút
1 phút
Theo đội hình hàng ngang.
Theo đội hình 1 hàng dọc.
C ơ bản
a.Môn tự chọn
Đá cầu: 
Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người.
Thi tâng cầu bằng đùi.
b. Trò chơi vận động 
Trò chơi: “ Con sâu đo”
9-11phút
5-6 phút
Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U,hình vuông.
G nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
Kết thúc
-G cùng HS hệ thống bài
-Một số động tác hồi tĩnh.
-Giao bài về nhà.
1phút.
1 phút.
Theo đội hình 1 hàng dọc
Theo đội hình 2 hàng ngang.
Tiết 3: SHTT: Giải ô chữ về phòng bệnh mùa hè
I - Mục tiêu : 
+ Học sinh giải được các ô chữ về phòng bệnh mùa hè
+ Thông qua việc giải các ô chữ học sinh hiểu được nghĩa của một số từ như: bác sĩ, bệnh nhân, cảm nắng, sốt rét..
II- Đồ dùng: Bảng phụ
III- Hoạt động:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy
Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng.
1’
1- ổn định:
* Nhắc h/s ổn định để vào học.
+ Quản ca cho cả lớp hát một bài .
2’
27’
4’
1’
2- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
Giải ô chữ về phòng bệnh mùa hè
b/ Nội dung bài dạy.
* Giải các ô chữ về phòng bệnh mùa hè
- Ô chữ số 1 gồm 9 chữ cái. Đây là một loại cây khi hè về có hoa màu đỏ rực, lá giống như lá me ? (Cây phượng)
- Ô chữ số 2 gồm 7 chữ cái. Khi nấu thức ăn phải . mới ăn được ? (Nấu chín)
- Ô chữ số 3 gồm 5 chữ cái. Trước khi ăn quả em phải làm gì mà dùng đến dao ? (Gọt vỏ)
- Ô chữ số 4 gồm 6 chữ cái. Chúng ta cần phải uống nước .? (Đun sôi)
- Ô chữ số 5 gồm 7 chữ cái. Khi mọc mụn, lở loét ở da được gọi là bệnh gì ? (Ngoài da)
- Ô chữ số 6 gồm 5 chữ cái. Khi ôm em đến bệnh viện ai là người khám bệnh cho em ? (Bác sĩ)
- Ô chữ số 7 gồm 8 chữ cái. Đây là một trong những nơi mà khi ốm chúng ta thường đến đó để khám bệnh ? (Bệnh viện)
- Ô chữ số 8 gồm 8 chữ cái. Hàng ngày, sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ buổi tối em thường phải làm gì ? (Đánh răng)
- Ô chữ số 9 gồm 7 chữ cái. Khi giặt quần áo mẹ thường phải dùng thứ này ? (Xà phòng)
- Ô chữ số 10 gồm 7 chữ cái. Khi ra trời nắng về mà tắm ngày chúng ra sẽ dễ bị . ? (Cảm nắng)
- Ô chữ số 11 gồm 5 chữ cái. Khi ra ngoài trời nắng em phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ ? (Đội mũ)
- Ô chữ số 12 gồm 6 chữ cái. Trước khi ăn cơm em phải làm gì để đảm bảo vệ sinh ? (Rửa tay)
- Ô chữ số 13 gồm 7 chữ cái. Trước khi nấu thức ăn, rau chúng ta phải làm gì để đảm bảo vệ sinh ? (Rửa sạch)
- Ô chữ số 14 gồm 6 chữ cái. Đây là một trong những bệnh mà khi sốt thường phải đắp rất nhiều chăn vì lạnh ? (Sốt rét)
3, Củng cố.
- Em hãy nêu những bệnh thường mắc vào mùa hè?
- Em phải làm gì để phòng tránh những bệnh đó?
4, Dặn dò.
+ VN : Ôn các câu đố trong những giờ ra chơi, trao đổi để kiểm tra bạn mình
* GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
* Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn ô chữ.
+ Giáo viên đọc từng câu gợi ý.
+ Học sinh nêu đáp án .
+ Dưới lớp nhận xét và đưa ra ý kiến đúng.
+ GV ghi kết quả đúng vào ô chữ.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
* Giáo viên nhận xét tiết học
1
C
Â
Y
P
H
Ư
Ơ
N
G
2
N
Â
U
C
H
I
N
3
G
O
T
V
O
4
Đ
U
N
S
Ô
I
5
N
G
O
A
I
D
A
6
B
Â
C
S
I
7
B
Ê
N
H
V
I
Ê
N
8
Đ
A
N
H
R
Ă
N
G
9
X
A
P
H
O
N
G
10
C
A
M
N
Ă
N
G
11
Đ
Ô
I
M
U
12
R
Ư
A
T
A
Y
13
R
Ư
A
S
A
C
H
14
S
Ô
T
R
E
T
Tuần 32: Thứ 2 ngày 27 tháng 4 năm 2009 
Tiết 1: lịch sử: KInh thành Huế
I. Mục tiêu 
Sau bài học, HS có thể nêu được: 
ã Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 
ã Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới. 
II. Đồ dùng dạy - học 
ã Hình minh họa trong SGK, Bản đồ Việt Nam. 
ã GV và HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
Họat động 1 :Quá trình xây dựng kinh thành Huế
GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động ... đẹp nhất nước ta thời đó.
? mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. 
1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
2 HS trình bày trước lớp.
Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế
GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế. 
GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
- Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK. 
GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp, đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hóa thế giới.
Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học. 
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế
Tiết 2: mĩ thuật: vẽ trang trí
 Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
mục tiêu:
H thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
H biết cách tạo dnág và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
H có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
 Chuẩn bị:
SGV; SGK.
ảnh một số chậu cảnh.
các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 Giới thiệu bài. 
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
G giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý H quan sát, nhận xét để nhận ra:
+ Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau.
+ Màu sắc( phong phú, phù hợp với loại cây cảnh)
HĐ2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
G gợi ý H tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặck cắt dán theo các bước 
HĐ3: Thực hành:
G theo dõi , gợi ý và giúp H làm bài theo trình tự đã giới thiệu.
H làm bài theo ý thích.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
G gợi ý học sinh nhận xét một số bài về:
+ Hình dáng chậu.
+ Trang trí
H xếp loại theo ý thích
Dặn dò: Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
 Tiết 3: luyện toán: ôn tập về số tự nhiên
i/ mục tiêu:
- Giúp cho HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
ii đồ dùng:
Bảng phụ
iii/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 G cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Bài 1:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé?
94 320; 502180;191 826:49 215; 867000.
Bài 2:Tìm số tự nhiên x; biết x là số lẻ.25< x < 49
Bài 3:Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số, biết 
rằng nếu xoá đi hai chữ số cuối thì được số HS đọc đề bài.
 mới bé hơn số ban đầu là 1496 đơn vị
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? HS trả lời.
? Nếu cô gọi số đó là abcd ,khi xoá hai chữ ab.
số cuối thí số đo có dạng là gì?
? theo bài ra ta có gì? abcd – ab = 1496
Đến đây G yêu cầu HS tự giải.
 G nhận xét và dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_ban_tong_hop_2_cot.doc