Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 18

Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 18

I- Mục tiêu.

1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.

-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều.

II- Đồ dùng.

-Phiếu thăm các bài tập đọc .

-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 29 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18
Thứ hai ngày 03 tháng 1 năm 2011
Tập đọc Ôn tập cuối học kì I
( Tiết 1)
I- Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng.
-Phiếu thăm các bài tập đọc .
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III - Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài. 1 -2’
Hoạt động 2:
Kiểm tra tập đọc &HTL
 15- 16’
Hoạt động 3:
Luyện tập.
 13-14’
* Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. 
* Kiểm tra 1/6 HS trong lớp theo yêu cầu + Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lờicâu hỏi theo ND đoạn , bài đọc trong thăm .
-Nhận xét , điểm (theo HD).
Nhũng em đọc chưa đạt về tiếp tục luyện đọc tiết sau kiểm tra .
* Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS ghi vào phiếu theo yêu cầu SGK ( Chỉ những bài tạp đọc là kể chuyện ).
-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày trình bày .
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
* Nghe nhớ lại .
* Nắm yêu cầu .
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài và trả lờicâu hỏi theo yêu cầu theo phiếu thăm.
-1HS đọc – lớp đọc thầm.
* 2 HS nêu 
- Nắm yêu cầu 
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Nhận giấy, bút và thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
- Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật LS Việt Nam
-Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nêu sự nghiệp lớp
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
-Nhờ sự khổ luyện , Lê-ô-nac-đô đa Vin xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài .
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn
- Nhờ sự khổ luyện nghiên cứu suốt 40 năm Xi-ôn-cốp xki đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao 
Văn hay chưa tốt
Truyện đọc 1 (1995)
- Ca nhợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát đã trở thành người nổi danh 
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây Tôn –xtôi
- Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã dùng mưu moi mọi bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú .
Rất nhiều mặt trăng
Phơ - bơ
- Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu nghĩ về đồ chơi như các vật thật 
Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò. 1 -2’
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS tiếp tục về nhà luyện đọc.
-Nghe.
- Về thực hiện .
Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/Mục tiêu
	Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9
Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi BT 4
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2: bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
3. Thực hành
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Kiểm tra BT số 4,5 trang 96
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi đề bài
* Ví dụ
Nêu ví dụ SGK
- HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
=> Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 9
Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9
Nhận xét chung bài của HS
Bài 2:Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9
- Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình
Bài 3:Viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình.
- Nhận xét bài của HS
Bài 4: Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chữa bài cho HS
315, 135, 225.
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9
- Hệ thống lại nội dung bài học.yêu cầu HS thực hành BT ở nhà
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu và các số
- HS thực hiện BT theo N2.
- HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng
+ 99, 108,5643,29385
- Nêu yêu cầu BT.
- Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9.
- Trả lời miêng trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con
- Một HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm
-HS nêu
 Chính tả. Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2)
I- Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2:- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3.Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học quan bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp tình huống đã cho.
II- Đồ dùng.
-Phiếu thăm.
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống.
III -Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1.Giới thiệu bài. 1’
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL
HĐ 3: Luyện tập.
HĐ 4: Làm bài tập 3
Củng cố dặn dò.
* Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. 
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.
-GV cho điểm (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu.
* GV giao việc: 
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
* Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3:
Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp.
-Cho HS làm bài.
-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-Nghe.
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm.
* 1HS đọc – lớp đọc thầm.
-Nhận việc:
-Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm bài vào vở BT.
-Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật.
-Lớp nhận xét.
VD:a)Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
.
* 1HS đọc – lớp theo dõi SGK.
-Nhận việc.
-HS xem lại bài: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết +chọn câu phù hợp cho từng trường hợp.
-Lớp nhận xét.
a) Cần khuyết khích bạn bằng các câu: Có chí thì nên
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên.
Nhà có nề thì vững.
 Đạo đức: Ôân tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I
I/ Mục tiêu
Giúp HS :
Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI
Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học
Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
II/ Các hoạt động dạy – học:
ND- T/Lượng
Hoạt động - Giáo viên
Hoạt động - Học sinh
Hoạt dộng 1:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
Hoạt động 3:
Củng cố, dặn dò 
* Nêu yêu cầu tiết học
 Ghi bảng .
* Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI.
- GV kết hợp ghi bảng .
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo ND và nhận xét của mình về các hành vi đạo đức đó. Các nhóm chọn 1 bài tập thực hành sắm vai về hành vi đạo đức
- N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
- N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
-N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả và tự nêu bài học .
- Nhận xét , bổ sung .
=> Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận
* Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học
- Nhận xét tiết học .
* Nhắc lại .
* HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học.
- Các nhóm tự thảo luận các hành vi đạo đức theo sự phân công và nêu nhận xét .
- Các nhóm tự rút ra bài học cho bản thân mình sau khi đã thảo luận. Chọn một BT để thực hành sắm vai về hành vi đạo đức.
- Các nhóm trình bày kế ...  miêng trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con
- Một HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm
-HS nêu
Tiết 3: Toán
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/Mục tiêu
	Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 3
Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cgo 3 và các số không chia hết cho 3
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
1. HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
2. Thực hành
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cốt
- Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số
- Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? 
Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét chung bài làm của các em
Bài 3:Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3
- Nhận xét bài của HS
Bài 4:Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
=> Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập.
- Cả lớp chữa bài cho bạn
- HS nêu.
- Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3
- HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
-Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N2 
- HS nêu kết quả, Nêu cách làm
Các số chia hết cho 3 là: 1872,92313,231
- HS nêu các số
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn
- HS làm bài bảng con.
- Một HS lên bảng viết
- Một HS nêu yêu cầu
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả
- 2 HS nêu
KĨ THUẬT (tiết 2)
THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA.
I: Mục tiêu.
HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống.
Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống.
Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II: Đồ dùng dạy học.
Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
Vật liệu và dụng cụ.
+ Hạt giống (rau, hoa, độ).
+ Giấy thấm nước, bông, vải mềm
+ Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men)
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 5: GV Nhắc lại nội dung tiết 1
HĐ 3: Thực hành.
Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
-Nêu lại:
Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ.
-Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống
-Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? 
-Gợi ý cho HS trả lời.
-Nhận xét và kết luận 
- nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt giống.
-Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
-GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước của quy trình.
-Theo dõi chỉ dẫn thêm.
-Gợi ý để HS đánh giá kết quả 
+Vật liệu dụng cụ đúng kĩ thuật
+Tiến hành đúng các bước.
+Thử độ nảy mầm của hạt giống có kết quả.
+Ghi chép được kết quả theo dõi.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị dụng cụ cho tiết gieo hạt giống.
-Nghe.
-Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm.
-Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm .
-Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, 
-Thực hiện.
Bước 1: để đĩa ở nơi có đủ ẩm, nhiệt độ .
Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau.
-Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung.
-Thực hành mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước và quy trình thực hiện.
-Thực hiện.
-Nhận xét bình chọn những nhóm thực hành tốt.
-Nghe.
Môn:KĨ THUẬT
Bài :THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA.
I: Mục tiêu.
HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống.
Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống.
Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II: Đồ dùng dạy học.
Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
Vật liệu và dụng cụ.
+ Hạt giống (rau, hoa, độ).
+ Giấy thấm nước, bông, vải mềm
+ Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men)
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: GV Hd HS quan sát nhận xét mẫu.
HĐ 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
HĐ 4: Thực hành thử độ nảy mầm 
Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
-Giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt để HS dựa vào đó trả lời 
-GV nhận xét và giải thích: Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ.
-Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống
-Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? 
-Gợi ý cho HS trả lời.
-Nhận xét và kết luận 
-GV yêu cầu HS dựa vào mẫu để nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt giống.
KL hoạt động 2:
HD HS đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống.
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm. HD kĩ từng bước và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật.
-GV vừa nêu các điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực hiện.
-Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
-GV nhận xét và chỉ dẫn thêm một số thao tác HS thực hiện chưa đúng yêu cầu.
-GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước của quy trình.
-Theo dõi chỉ dẫn thêm.
GV HD HS cách bổ sung nước hàng ngày để đảm bảo độ ẩm cho hạt nảy mầm và cách theo dõi, ghi các nội dung quan sát, theo dõi hạt nảy mầm vào vở (phiếu).
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà thử độ nảy mần của 2-3 hạt giống để so sánh hoặc làm thí nghiệm nhỏ chọn 40 hạt giống cùng một loại hạt giống 
-Nghe.
-Nghe.
-Quan sát nghe và trả lời câu hỏi.
-Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian gọi là thử độ nảy mầm.
-Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm .
-Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, 
Bước 1: để ở đủ ẩm.
Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau.
-Quan sát.
-1-2HS lên thực hành.
-Thực hành.
-Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung.
-Thực hành mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước và quy trình thực hiện.
-Thực hiện.
-Nghe.
MĨ THUẬT: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ.
I: MỤC TIÊU
-HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II: CHUẨN BỊ
Giáo viên:
 -SGK, SGV
 -Một số mẫu lọ và quả khác nhau
 -Hính gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình)
 -Sưu tầm 1 số tranh ảnh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của học sinh
Học sinh
 -SGK
 -Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị)
 -Giấy vẽ hoặc vở thực hành
 -Bút chì, tẩy, màu, vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1-giới thiệu bài
-GV lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài và hấp dẫn
GV gợi ý HS nhận xét
-Bố cục của mẫu: Chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước ở sau, tách rời che khuất nhau)
-Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả
-Đậm nhạt màu sắc của mâũ
-GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ (H.2, Tr 43 SGK) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước cụ thể là:
+Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí
+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (Không bố cục hình nhỏ quá, to quá, lệch trái, lệch phải so với tờ giấy)
-So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ
-Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hinh lọ quả
-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ theo màu (Có thể theo mẫu hay theo ý thích)
-GV theo giõi lớp và nhắc nhở HS
+Quan sát mẫu trước khi vẽ
+Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả
+Phác các nét chính của hình lọ và quả (Phác các nét thẳng mờ)
+Nhìn mẫu vẽ hình cho giống
1`

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc