Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 20

Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 20

I.Mục tiêu:

1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ .

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 42 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Đậu Thị Mười – Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 
TẬP ĐỌC. SẦU RIÊNG. 
I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ .
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
 4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 
 2 -3’
Hoạt động 1:
 HD luyện đọc 
- Luyện đọc và tìm hiểu bài 
 10-12’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 7-8’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
 3-4’
* Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Đọc mẫu.
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 
-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
-Giảng.
Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? 
-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
-Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?
-Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
* Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp . Nhận xét lẫn nhau.
- Tổ chức thi đọc . Nhận xét ghi điểm .
* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
* 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-HS 1 đọc: Sầu riêng là loại  đến kì lạ.
-HS 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng  đam mê.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Ở miền Nam.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
-Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
-Nêu:
-2 HS nêu:
-Từ quyến rũ là từ hay nhất 
-Nối tiếp nêu: 
Mỗi HS nêu một câu.
+Rầu riêng là loại trái quý 
+Hương vị quyến rũ 
* 1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận xét bổ sung.
-3 em đọc nối tiếp 
 -Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
 -Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS lên thi đọc.
- cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất 
* 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
- Nghe .
- Về htực hiện .
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. 
I-Mục tiêu: - Giúp HS :
- Củng cố khái niệm về phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng tính và cách trình bày .
II-Các hoạt động dạy học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ.
 3-4’
B-Bài mới.
HD luyện tập
Bài 1:
Làm vở 
 6 -7 ‘
Bài 2:
Làm vở 
 6 -7’
Bài 3:
Làm vở 
 6 -7’
Bài 4:
Làm theo nhóm .
 8 -10’
C -Củng cố dặn dò. 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Nhận xét chữa bài.
* Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
* Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét chữa bài tập.
* Gọi HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại ND luyện tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài 
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 Làm bài:
HS 2 làm bài:
* Nhắc lại.
* 1HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* Rút gọn phân số.
-Tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
* Tự làm bài
-Thực hiện soát bài theo yêu cầu.
a) b) 
c)  d)
* 1HS đọc đề bài lớp đọc thầm
-Làm bài theo nhóm
-Các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm của nhóm mình.
* 2 -3 em nêu lại ND 
- Về thực hiện .
: CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG. 
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm  đến tháng năm ta trong bài rầu riêng.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc ut/uc.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ ghi bài tập 2a,b.
- Vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy – học.
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 3-5’
B -Bài mới.
* Giới thiệu bài 
HĐ 1: Viết chính tả 
17 - 20’
HĐ 2:Luyện tập. 
Bài tập 2:
Làm vở 
 12 – 14’
Bài tập 3:
Làm việc theo nhóm 
C -Củng cố dặn dò: 
 3 -4’
* GV đọc YC học sinh viết bảng con .
-Đọc: ra vào, dặp da, gia đình, con dao, giao bài tập
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Đọc đoạn viết.
- Gọi 2 HS đọc bài.
H:Đoạn văn miêu tả gì?
-Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc?
- Yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con từ khó .
+ Nhận xét , sửa sai .
 Gọi một số em nêu lại các từ vừa sửa sai.
-Đọc cho HS viết theo yêu cầu vào vở . 
-Chấm một số bài và nhận xét.
* Gọi HS nêu YC bài tập 
H:Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở bài tập .
- Treo bảng phụ nêu lại yêu cầu làm bài .
Gọi 2 em lên bảng làm bài .
-Nhận xét chữa bài.
- Gọi 2 em đọc lại bài đã sửa 
-Đoạn thơ cho ta biết điều gì?
-Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
* Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hiện làm việc theo nhóm .
 Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
* Viết bảng con. 2 HS lên bảng lớp.
-Nhận xét bạn viết.
* Nghe –nhắc lại
* Cả lớp theo dõi .
- 2 HS đọc bài.
-Đoạn văn miêu tả quả sầu riêng.
-Nêu:
-Viết từ khó ở bảng con.
 Sửa sai.
- 2 -3 en đọc .
-Viết bài vào vở.
-HS đổi chéo vở soát lỗi.
- Tự sủa lỗi .
* 2HS đọc yêu cầu.
Nêu:
- Làm bài vào vở BT.
- Theo dõi , nắm yêu cầu và làm việc .
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp nhận xét , sửa sai 
- 2 - 3 HS đọc lại khổ thơ.
Con đò lá trúc qua sông
Bút nghiêng lất phất 
- Trả lời
-Thủ đô Hà Nội.
 * 2 HS Đọc yêu cầu SGK
-Làm bài theo nhóm.
-Một số nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
+ Nắng – trúc – cíc- 
- 2 -3 em đọc lại kết quả đúng .
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
 ĐẠO ĐỨC
 Lịch sự với mọi người
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng
 - 1 Hiểu
-Thế nào là lịch sự với mọi người
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
 2 biết cư xử lịch sự với mọi người
 3 Có thái độ
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
 II Tài liệu và phương tiện
-SGK Đạo Đức 4
-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai
III Các hoạt động dạy học : Tiết 2
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
 8 -10’
HĐ2: Thi” Tập làm người lịch sự”
 10-12’
HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ
 2 -14’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Yêu cầu thảo luận
-yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lỹ do
1- Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu
2 - Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi”
3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp
4- Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa
H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
=>KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự
* GV phổ biến luật thi
+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS
+Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý
+Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 điểm
+Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc
-GV tổ chức cho HS chơi thử
-GV tổ chức cho 2 dãy HS thi
-GV cùng ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi
-GV khen ngợi các dãy thắng cuộc
*Nội dung chuẩn bị của GV 
1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm
2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách
3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi
4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ
H: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2 Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Nhận xét câu trả lời của HS
-yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học .
- Nhận xét tiết học .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi
-Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận
 1 -Trung làm thế là đúng, Vì chị phụ nữ ấy rất cần một ...  điểm về mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời cầu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của Hs
KL:Mạng lưới sông ngòi dày đặc...
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ.
* GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ trong thời gian 3 phút.
+Sau 3 phút dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
+GV tổ chức cho HS chơi
+ GV yêu cầu HS liên hệ giải thích được vì sao Đồng Bằng Nam Bộ sản vật đặc trưng đo?ù 
-GV nhận xét trò chơi
-Khen những dãy thắng cuộc khuyến khích những dãy chưa đạt
* Yêu cầu Hs hoàn thiện sơ đồ: Quy trình thu hoạch và chế biến xuất khẩu
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch và xuất khẩu gạo
* 2 HS đọc , nắm nội dung 
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng Bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản
+Ngưới dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm...
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Nghe
-2-3 HS trình bày lại .
* 2 Dãy theo dõi , nằm yêu cầu thực hiện .
- Các nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm thực hiện tìm đựoc nhiều sản vật đặc trưng nhất của Đồng Bằng Nam Bộ. 
- Nghe .
-HS giải thích: Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi kênh rạch và vùng biển rộng lớn
* Hoàn thiện sơ đồ
-2-3 HS dựa vào các sơ đồ,trình bày lại các kiến thức đã học
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động ngoài giờ Hát múa chủ đề ôn luyện 
I-Mục tiêu .
- Củng cố lại một số bài hát theo chủ đề đã học .
-Sinh hoạt lớp.
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Vy , Minh Hoàng , Thu Thảo.
 đạt kết quả trong học tập 
Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : Thành Quân, Phương Tâm ,Xuân Vương.
- Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Viết Tuân, Xuân Vương.
-Lưới học bài ham chơi: Thành Quân, Phương Tâm ,Xuân Vương.
 2. Công tác tuần 23
- Thi đua học tập tốt 
- Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
- Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm.
3 .Oân lại các bài hát theo chủ đề tuần 22
-Giáo viên gợi ý chủ đề cho học sinh.
-HS thi hát kết hợp múa trước lớp.
-Một học sinh hát cho cả nhóm múa ,các nhóm theo dõi nhận xét .
-Giáo viên cùng học sinh cả lớp theo dõi chọn ra nhóm biểu diễn hay nhất tuyên dương.
4 – Nhận xét chung tiết học 
THỂ DỤC :Nhảy dây –Tro chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Học trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
cahaan
+HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập đếm số lần.Kết thúc nội dung xem tổ nào,bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.GV HD thêm để các em có thể tự lập ở nhà được
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh(Do GV tự chọn)Kết hợp hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Mỹ thuật Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ca và quả
I Mục tiêu
-HS biết cấu tạo của các vật mẫu
-HS biết bố cụ bài vẽ sao cho hợp lý; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; Biết vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu
II Chuẩn bị
GV
-SGK, SGV
-Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu)
-Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả
-Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ 
HS
-SGK
-Mẫu vẽ
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành
-Bút chì, tẩy màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND- TL
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ2: Cách vẽ cái ca và quả
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh gía
3.Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu Đ D DH hãy vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát và nhận xét
+hình dáng, vị trí của cái ca và quả
+Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu
+Cách bày mẫu nào hợp lý hơn?
+Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ? tại sao?
Gv nêu yêu cầu xem hình 2 trang 51 SGk nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước
-Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy
-Phác khung hình chung của mẫu
-Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca
-Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu
+Gv quan sát lớp và yêu cầu HS
-Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình
+Ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả
-Khi gợi ý GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với bài vẽ để nhận ra những chỗ chưa đạt và điều chỉnh.
-Gợi ý cụ thể đối với những Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
-GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ bố cục, tỉ lệ hình vẽ
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS quan sát các dáng người khi hoạt động
-Quan sát và nghe giới thiệu.
+Hình dáng: 
+Màu sắc: .
+Các bày mẫu: 
-Nêu:
-Nghe và quan sát.
-Quan sát.
-Ước lượng và thực hành theo yêu cầu.
-Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-HS tham gia đánh giá và xếp loại theo gợi ý.
-Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
THỂ DỤC Kiểm tra nhảy dây-Trò chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:bàn ghế 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Kết bạn”
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân
+Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 2-3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy.Những em chờ kiểm tra phải đứng trong hàng, không đi lộn xộn
+Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau
-Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thực kỷ luật tốt
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần
-Chưa hoàn thành:Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần chưa có ý thức cố gắng trong luyện tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
16-17’
2-3’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc