Đạo đức : Bài 1
Tiết 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của.của học sinh.
-Có thái độvà hành vi trung thực trong học tập.
-Đối với học sinh khá, giỏi:Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
-Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 1 : Thứ 2 ngày 16 tháng 08 năm 2010 Đạo đức : Bài 1 Tiết 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của.của học sinh. -Cĩ thái độvà hành vi trung thực trong học tập. -Đối với học sinh khá, giỏi:Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. -Biết quý trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định: - Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập. 2.Giảng bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:Xử lý tình huống(SGK/3) - GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. - GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4) - GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập. - GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập. +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) - GV nêu từng ý trong bài tập. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - GV kết luận: +Ý b, c là đúng. +Ý a là sai. D.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4 - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4. - Cả lớp thực hiện. - HS chuẩn bị. - HS nghe. - HS xem tranh trong SGK. - HS đọc nội dung tình huống. - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS giơ tay chọn các cách. - HS thảo luận nhóm :+Tại sao chọn cách giải quyết đó? - 2 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3. - HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau. - HS lắng nghe. - HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS sưu tầm Tập đọc: (Tiết 1) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU -Đọc lưu loát toàn bài ,bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính các của nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài: Ngắn chùn chùn, thui thủi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. -Phát hiện đượcnhững lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của giế mèn bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : B. Mở đầu: - GV giới thiệu 5 chủ điểm ở HKI - Yêu cầu HS mở SGK trang 182 - Gọi HS đọc tên 5 chủ điểm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Bài được chia làm 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1: - Phát âm:ngắn chùn chùn, ăn hiếp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã chú thích: - Khen những HS đọc đúng, nhắc cả lớp học tập theo bạn * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc diễn cảm cả bài- giọng chậm rãi- chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyện. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Hoạt động cả lớp. - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau: + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh thế nào? * Đoạn 2: Hoạt động cả lớp. - Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt? * Đoạn 3: Hoạt động nhóm đôi - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? + Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không ai bầu bạn. * Đoạn 4: Hoạt động nhóm bàn - Những lời nói. Cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: D Củng cố - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? E Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Mẹ ốm SGK/9. - Nhận xét , tuyên dương. - Lắng nghe. - HS cả lớp . - 2 HS đọc. - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - 3 HS lần lượt phát âm. - Đọc đoạn 1 giải nghĩa từ: cỏ xước, Nhà Trò. - Đọc đoạn 2 giải nghĩa: bự, áo thầm. - Đọc đoạn 3 giải nghĩa:lương ăn. - Đọc đoạn 4 giải nghĩa: ăn hiếp. - 4 HS đọc 4 đoạn của bài. - HS chú ý lắng nghe HS hoạt động nhóm 4 - HS đọc thầm đoạn 1 - Dế Mèn đí qua. . . ., nghe tiếng khóc tỉ tê, , chị Nhà Trò gục đầu trên tảng đá cuội. - HS đọc thầm đoạn 2 bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn . . . , cánh mỏng, ngắn chùn chùn quá yếu, chưa quen mở, . . . - HS đọc thầm đoạn 2 - Mẹ Nhà Trò vay lương ăn., đánh, . chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. + Cử chỉ, hành động, xòe cả hai càng ra; dắt Nhà Trò đi. - HS lần lượt nêu. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Toán: (Tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài. 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ? - Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. - GV ghi tựa lên bảng. b.Hướng dẫn ôn tập. * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: Hoạt động cá nhân - GV viết các số: 83 251; 83 001; 80 201; 80 001. + Nêu rõ giá trị của chữ số ở mỗi hàng với các số trên? - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề? - Nêu ví dụ về số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn? * Thực hành: Bài 1: ( SGK/3) Hoạt động cá nhân. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS : Phần a : + Các số trên tia số được gọi là những số gì ? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Phần b : + Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ? + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. Bài 2: (SGK/3) Hoạt động cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, 3 phân tích số. - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:(SGK/3) Hoạt động nhóm đôi. - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS trao đổi và làm vào phiếu học tập - GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố - GV yêu cầu HS lấy ví dụ số có 5 chữ số - Cả lớp thực hiện. - Số 100 000. - HS lặp lại. - HS đọc các số đã viết. - Bạn nhận xét. - HS lần lượt nêu. - Bạn nhận xét. - 1 chục = 10 đơn vị. - 1 trăm = 10 chục. - HS nêu. - Các bạn nhận xét. - HS nêu yêu cầu . - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Các số tròn chục nghìn . - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. - Là các số tròn nghìn. - Hơn kém nhau 1000 đơn vị. - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS kiểm tra bài lẫn nhau. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập . - Từng nhóm đôi trao đổi ghi kết quả vào phiếu và treo lên bảng. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. KỂ CHUYỆN: (Tiết 1) SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (Tích hợp về giáo dục và bảo vệ mơi trường) I. MỤC TIÊU: .Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba bể và ca ngơị những con người giàu lịng nhân ái. -BVMT:Giaos dục ý thức bảo vệ mơi trường, khắc phục hậu quả thiên tai lũ lụt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định. B. Kiểm tra bài cũ. - Kie ... truyện lần thứ nhất. - GV gọi HS đọc lại truyện lần thứ hai. - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. + Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Rút ra ghi nhớ : - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25) - GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc. + Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. + Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống: + Nhóm 1 : a/. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bị ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó? + Nhóm 2 : b/. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được chứ sao ” Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào? + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. D.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. - Làm đúng theo những gì đã học. - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhắc lại. - 1 HS đọc lại truyện. - HS cả lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Mỗi nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. - 1 HS nêu. - Lắng nghe ghi nhớ về thực hiện. TUẦN 17 Tiết 16 Bài 8 ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động day Hoạt động học A.Ổn định: B.Kiểm tra bài cũ : + Nhắc lại ghi nhớ của bài “Yêu lao động” + Hãy nêu những công việc lao động ở lớp, ở trường. - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) - GV nêu yêu cầu bài tập 5. * Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. * Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) - GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6. Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em. Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. GV kết luận chung: + Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân * Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. D.Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhắc lại. - HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. - Lớp thảo luận. -Vài HS trình bày kết quả . - HS trình bày. - HS kể các tấm gương lao động. - HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.-HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4.Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định: B/ Kiểm tra bài cũ +Nêu giá trị của lao động? +Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. -GV nhận xét, ghi điểm. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động. GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giảng bài *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bàn (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) -Yêu cầu HS đọc truyện “Buổi học đầu tiên” -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố mẹ mình? +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1) -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV kết luận: *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 (Bài tập 2) -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội GV kết luận: + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) - GV gọi HS đọc bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài *GV kết luận: + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. D/.Củng cố - Dặn dò: Cho HS đọc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30 - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại. -1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên” -HS thảo luận. -Đại diện HS trình bày kết quả. -1HS đọc yêu cầu -Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp trao đổi và tranh luận. HS lắng nghe. -Các nhóm làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi, nhận xét -1 HS đọc yêu cầu. -HS làm bài tập -HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung. -2 HS đọc ghi nhớ. ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4. Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học A/Oån định B/ Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS nêu ghi nhớ của bài: Kính trọng, biết ơn người lao động. -GV nhận xét, ghi điểm. C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giảng bài *Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30) -GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. ịNhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ ịNhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ ịNhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ -GV phỏng vấn các HS đóng vai. -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. *Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6 Bài tập 5 :Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện nói về người lao động. Bài tập 6 :Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. -GV nhận xét chung D/ Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu ghi nhớ. -HS nhắc lại -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai.Cả lớp thảo luận: -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. -HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) -Cả lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: