I - Mục tiêu : ( Như tiết 1 )
II - Tài liệu và phương tiện : ( Như tiết 1 )
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
TUẦN 22 Từ ngày 13 tháng 02 năm 2006 đến ngày 17 tháng 02 năm 2006 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 13/02/06 Đạo đức Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Lịch sự với mọi người ( tiết 2 ) Sầu riêng Luyện tập chung Nghe - viết : Sầu riêng Âm thanh trong cuộc sống 3 14/02/06 Thể dục Luyện từ & câu Toán Kể chuyện Kỹ thuật Bài 43 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? So sánh hai phân số cùng mẫu số Con vịt xấu xí Chăm sóc rau , hoa ( tiết 1 ) 4 15/02/06 Tập đọc Toán Tập làm văn Địa lý Chợ Tết Luyện tập Luyện tập quan sát cây cối Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 5 16/02/06 Thể dục Luyện từ & câu Toán Khoa học Bài 44 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp So sánh hai phân số khác mẫu số Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo ) 6 17/02/06 Kỹ thuật Tập làm văn Toán Lịch sử Chăm sóc rau , hoa ( tiết 2 ) Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Luyện tập Trường học thời Hậu Lê Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 2 ) I - Mục tiêu : ( Như tiết 1 ) II - Tài liệu và phương tiện : ( Như tiết 1 ) III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 2 SGK) 1. Cách tiến hành như ở hoạt động 3, tiết 1, bài 3 2. GV kết luận: - Các ý kiến (c), (d) là đúng. - Các ý kiến (a), (b) (đ) là sai. + Hoạt động 2 : Đóng vai (bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Đóng vai tình huống (a) bài tập 4. - GV nhận xét chung. - GV đọc và giải thích ý nghĩa câu ca dao bài tập 5 SGK. + Hoạt động tiếp nối : Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày, -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác nhận xét, đánh giá cách giải quyết. --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 43 SẦU RIÊNG I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La, trả lời câu hỏi 3,4 sau bài học. - GV nhận xét từng HS và ghi điểm. GV nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Sầu riêng là loại đến kì lạ “ 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 106 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là hai phân số ) II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước, Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 : HS tự quy đồng mẫu số. - Gv chữa bài : MSC bé nhất ( c là 36 ; d là 12 ) Bài 3 : HS tự làm - Gv nhận xét và chữa bài : Phần b đúng. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : Tiết 22 Nghe - viết : SẦU RIÊNG I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn II - Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 2a - Nội dung bài tập 3 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Gv đọc cho 2 - 3 HS viết bảng lớp bắt đầu bằng r/d/gi. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết - Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài - GV thu chấm 7 - 10 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a và 3 ): - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ). 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm - HS gấp SGK. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở và làm bài trên bảng. --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 43 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II- Đố dùng dạy - học : -Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Sự lan truyền của âm thanh. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh + Kết luận : SGK trang 87 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức HS làm việc cá nhân Cách tiến hành : GV đặt vấn đề : kể ra những âm thanh mình thích. 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận chung cả lớp Cách tiến hành: GV đặt vấn đề : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh. + Kết luận SGK trang 87 4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức trò chơi Làm nhạc cụ Cho HS chơi nêu trong SGK trang 87, hướng dẫn và tổ chức chơi 5. Hoạt động 5 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ những âm thanh ngoài thực tế. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày - HS Kể ra những âm thanh mình thích -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 43 Bài 43 I- Mục tiêu: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu đúng động tác cơ bản - Học trò chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - GV thường xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS b) Trò chơi vận động : - Học trò chơi “qua cầu” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + HS khởi động các khớp, ôn cách so dây, chao dây, so dây và chụm hai chân bật nhảy. + Tập luyện theo tổ, thay phiên nhau tập + HS chơi theo sự hướng dẫn của GV + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 43 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I- Mục đích, yêu cầu : 1.Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? 2.Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào?. Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? II - Đồ dùng dạy học - Hai phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét - Một phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở BT 1, phần Luyện tập III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước . - Một HS làm lại BT2 (phần Luyện tập). + GV nhận xét ghi điểm. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu về bộ phận CN trong câu kiểu câu Ai thế nào? Cách tiến hành: GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập ( 1,2,3) SGK. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 2 - Hoạt động 2: Luyện tập Cách tiến hành: - Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng - Bài tập 2 : HS viết đoạn văn ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét. 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I - Mục tiêu :Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II - Đồ dùng dạy học - Sử dụng hình vẽ trong SGK. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 119 - Giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - Kết quả so sánh < - GV nêu câu hỏi để HS nêu được cách so sán ... ỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết đoạn văn tả cây xương rồng - SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh - Nhắc HS chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Nhận xét 1 số bài văn hay. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Đọc bài của mình - Sửa bài tập ( nếu sai ) TOÁN : Tiết : 172 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hoạc hiệu và tỉ số của hai số đó. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3, 4, 5 / SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài. - Kèm cặp HS yếu, kém 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN : Tiết 35 ÔN TẬP I- Mục đích, yêu cầu : 1. Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm,câu khiến) 2. Ôn luyện về trạng ngữ. II - Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 1,2 SGK (đọc truyện “Có một lần” ) - Cho HS nối tiếp đọc và tự làm bài. - Nhận xét , KL: + Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi răng đau quá! + Câu khiến: Em về nhà đi !. Nhìn kìa! + Câu kể: Có một lần , trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK (Tìm trạng ngữ) - Cho HS đọc yêu cầu bài và tự làm. - Nhắc HS ghi lại những điều cần ghi nhớ về các trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian. - Nhận xét . 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Lên bảng làm - Sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- KỸ THUẬT : Tiết 69 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 2) I- Mục đích, yêu cầu : (Như tiết 1) II - Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép và mô hình III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: KT đồ dùng B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - Cho HS tự chọn các chi tiết và kiểm tra đúng và đủ. - Nhắc HS phải xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp. 3. Hoạt động 3: HS thực hành các mô hình đã chọn + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 4. Hoạt động 4 : Nhận xét tiết học. - Tự chọn các chi tiết. - Thực hành lắp ghép. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 03 tháng 5 năm 2006 TẬP ĐỌC : Tiết : 70 ÔN TẬP I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.. 3/ Hoạt động 3 : Nghe - viết bài “ Nói với em ” - Đọc toàn bài 1 lần. - Nhắc HS chú ý cách trình bày từng khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc lại toàn bài cho HS tự soát lỗi. - Thu chấm và nhận xét. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi trong SGK. - Gấp sách và nghe đọc -viết - HS đổi vở soát lỗi cho nhau ---------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 173 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố: - Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số. - Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên. - So sánh hai phân số. - Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: : Giới thiệu bài, 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài : 1, 2, 3, 4, 5/SGK bằng vấn đáp và bảng lớn, vở. - Đặt câu hỏi câu có liên quan đến nội dung từng bài. - Cho nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật - Kèm cặp HS yếu kém. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) ------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : tiết : 69 ÔN TẬP I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu). II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh - Nhắc HS chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Nhận xét 1 số đoạn văn hay. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Đọc bài của mình - Sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết : 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 70 Bài 70 I- Mục tiêu - Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong năm. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trong lớp III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : - Cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học. - Công bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS. - Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh thần học tập. 3. Phần kết thúc: - Cho HS vỗ tay và hát. - Cùng HS nhận xét. + Nghe và thực hiện theo yêu cầu giờ học. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 174 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết số. - Chuyển đổi các số đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1, 2, 3 4, 5/SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu tên số đo khối lượng. - GV kèm cặp HS yếu, kém. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) KHOA HỌC : Tiết: 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006. KỸ THUẬT : Tiết 70 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 3) I- Mục đích, yêu cầu : (Như tiết 1) II - Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : HS hoàn thành sản phẩm - GV cho HS làm hoàn thành sản phẩm 2. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - GV cho học sinh trình bày sản phẩm thực hành - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá và cho HS tự đánh giá. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập - Cho HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. 3. Hoạt động 3 : Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - HS thực hành - HS trình bày và tự đánh giá sản phẩm .. TẬP LÀM VĂN : tiết : 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 175 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) ------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) -------------------------------------------------------------------------------------------------- Figure 1
Tài liệu đính kèm: