I. MỤC TIÊU:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Lược đồ SGK (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
- Nêu những khó khăn của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới.
2. Giới thiệu bài: “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8):
- GV giới thiệu bài: Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953 (địch rơi vào thế bị động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn trên toàn quốc càng làm cho địch thêm bị động, lúng túng). Vì vậy, thực dân Pháp (với sự giúp đỡ của Mĩ về vũ khí, đôla, chuyên gia quân sự) đã xây dựng ở Điện Biên Phủ một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường Đông Dương, nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thể chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh).
- GV nêu nhiệm vụ bài học:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tuần 19 (Từ ngày 7/1 đến 11/ 1/ 2013) Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Lớp 5E4 1. Lịch sử Tiết 19: chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục tiêu: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ SGK (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). - Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu những khó khăn của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới. 2. Giới thiệu bài: “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’): - GV giới thiệu bài: Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953 (địch rơi vào thế bị động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn trên toàn quốc càng làm cho địch thêm bị động, lúng túng). Vì vậy, thực dân Pháp (với sự giúp đỡ của Mĩ về vũ khí, đôla, chuyên gia quân sự) đã xây dựng ở Điện Biên Phủ một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường Đông Dương, nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thể chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh). - GV nêu nhiệm vụ bài học: + Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (8’): - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “ pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 – 1954. + Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp (8’): - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học. + Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. Gợi ý: HS sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, sau đó tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13/3. Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30/3. Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1/5 và đến ngày 7/5 thì kết thúc thắng lợi. + Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà các em đã được học ở SGK lịch sử và địa lí 4 (Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa). - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV kết luận. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8’): - GV có thể cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. - HS có thể tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (và có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. - HS kể về một trong những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (có thể gắn với lịch sử địa phương). 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc bài học SGK. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau : Bài 18. 2. Âm nhạc (GV chuyên dạy) 3. Luyện toán Luyện tập: hình thang (Tiết 91) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ. - HS: VBT toán Tập 2/ 3. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra (3-4’) ? Hình thang có đặc điểm gì ? - Nhận xét. HĐ2 : Luyện tập, thực hành (30-32') Bài 1/3- VBT (7-8’) * KT: Nhận dạng một số hình đã học: hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình thang. - HS đọc thầm yêu cầu - Tự làm vào VBT. - GV theo dõi chấm, chữa tay đôi. - H kiểm tra nhóm đôi, nx. - HS trình bày bài làm – Nhận xét. => GV Chốt: ? Nêu đặc điểm hình bh, hình cn, hình thoi, hình thang. Bài 2/3- VBT (9-10’) * KT: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT. - HS trình bày bài làm theo dãy- Nhận xét. => GV chốt: Kết quả đúng. GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3/4- VBT (8-9’) * KT : Thông qua vẽ hình rèn kĩ năng nhận dạng hình thang. - Yêu cầu HS tự đọc đề, nêu yc. - H làm VBT- 1 H làm bảng phụ. - HS trình bày bài làm – Nhận xét, chữa bài ở bảng phụ. => Chốt : Yêu cầu H nhận dạng hình thang vừa vẽ. Bài 4/4- VBT (4-5’) * KT : Tìm kết quả đúng. - Yêu cầu HS đọc YC - HS làm VBT- G chấm bài. - HS trình bày – Nhận xét. - GV cho H kiểm tra lại bằng cách cắt ghép hình ở bảng phụ. => Chốt: Để làm được ta phải cắt ghép hình để tìm kết quả đúng. HĐ3: Củng cố (3-4’) - GV chốt KT: Đặc điểm của hình thang. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .... Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Lớp 4D5 1. Địa lí Tiết 19: Thành phố hải phòng I. Mục tiêu: Học xong bài này, H biết - Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ VN. - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. - Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. - Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ VN. - Tranh ảnh về Hải Phòng trong SGK. III. Các hoạt động dạy học; 1. Kiểm tra bài cũ (không kt) 2. Bài mới 1/ Tìm hiểu Hải Phòng - Thành phố cảng (10-12’) * Hoạt động 1: Làm việc nhóm - G: Treo bản đồ hành chính. - H dựa vào bản đồ. Lược đồ SGK thảo luận nhóm: + Thành phố HP nằm ở đâu? + Trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK. + HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? + Mô tả về hoạt động của cảng HP. - Gv chỉ bản đồ + chốt kiến thức. 2/ Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng (10-12’) * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - H dựa SGK trả lời câu hỏi: + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò ntn? + Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng. + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu HP. - Gv bổ sung, kết luận. Cho H quan sát H3/ SGK... 3/ Tìm hiểu HP - trung tâm du lịch * Hoạt động 3: Làm việc nhóm + HP có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch? - Gv kết luận. 3. Củng cố (3-4’) - Hs đọc ghi nhớ. - Gv nhận xét tiết học. - Chỉ vị trí thành phố Hải Phòng trên lược đồ sgk theo nhóm 2. - H lên bảng chỉ vị trí thành phố HP trên bản đồ hành chính. - Đại diện nhóm trả lời + bổ sung. - H dựa vào lược đồ, tranh ảnh, trả lời câu hỏi, nx bổ sung. - H thảo luận nhóm. - Đại diện hs trả lời, hs khác bổ sung. 2. Luyện toán Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3 i. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết vào thực hiện một số bài tập. II. chuẩn bị: BT bổ trợ và nâng cao L4 Tập 2- Bài 18/ 2. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1: GV nêu yc giờ học (1-2’) - GV nêu yc giờ học: H thực hiện bài 1; bài 2; bài 4; bài 5. HĐ2: Luyện tập: (33-35’) - Yc HS mở BT bổ trợ/ 2. Bài 1/ 2 (7-8’) * KT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2. - HS đọc thầm YC bài, làm bài vào vở BT – GV chấm bài. - HS kiểm tra nhóm đôi, báo KQ - GV gọi HS trình bày KQ và chữa. + Vì sao em biết các số: 434; 546; 720; 618; 3422 chia hết cho 2? => GV chốt: ? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2. ? Những số nh thế nào không chia hết cho 2? GV nhấn mạnh: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Bài 2/ 2 (7-8’) * KT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - HS đọc thầm đề bài - HS làm bài vào vở BT- GV chấm bài. - H làm bảng phụ phần b. - GV gọi HS trình bày bài làm theo dãy, NX, chữa bảng phụ. => GV chốt: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. ? Một số nh thế nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? Bài 4/ 3 (8-9’) * KT: Củng cố dấu hiệu chia hết co 9. - HS đọc thầm YC bài, nêu YC- HS làm bài vào vở BT, GV giúp đỡ H còn lúng túng- H làm bảng phụ phần b. - HS kiểm tra nhóm đôi, báo KQ - GV gọi HS trình bày KQ, NX, chữa bảng phụ. => GV chốt: Số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? Bài 5/ 3 (8-9’) * KT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3. - HS đọc thầm YC bài, nêu YC- HS làm bài vào vở BT, GV giúp đỡ H. - HS kiểm tra nhóm đôi, báo KQ - GV gọi HS trình bày bài giải, NX, chữa. => GV chốt: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?. GV nhấn mạnh: Số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3 nhng số chia hết cho 3 cha chắc đã chia hết cho 9 (VD các số tìm đợc ở phần cuối phần a). * Các bài còn lại GV gợi ý cách làm. YC H làm thêm ở nhà. HĐ3: Củng cố- dặn dò: (2-3’) - GV chốt KT chung: Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Dặn HS hoàn thành nốt các bài còn lại. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Kĩ thuật Tiết 19: ích lợi của việc trồng hoa, rau I. mục tiêu: H biết: - ích lợi của việc trồng hoa, rau. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh một số loại rau, hoa; ích lợi của việc trồng rau, hoa. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu chương mới, bài mới. HĐ1: Tìm hiểu ích lợi của việc trồng hoa, rau (15-17’) - Treo tranh, hướng dẫn quan sát tranh + Nêu ích lợi của việc trồng rau? + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng ntn trong bữa ăn của gia đình em? + Ngoài ra rau còn đựơc sử dụng để làm gì? - Đặt các câu hỏi tương tự để tìm hiểu về ích lợi của hoa. - GV tóm tắt, chốt. HĐ2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta (13-15’) + Đặc điểm khí hậu của nước ta? + Khí hậu nước ta có thuận lợi gì cho việc phát triển rau, hoa? - GV tóm tắt, chốt. - Quan sát. Trả lời. - Trả lời về ích l ... dưới dạng số thập phân. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. 1 H làm bảng phụ. - H đổi vở kt bài nhóm đôi. - HS trình bày bài làm- Nhận xét. - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét. => GV chốt: Bài làm đúng. HĐ3: Củng cố (2-3’) - GV chốt KT: Bảng đơn vị đo diện tích và cách chuyển đổi các số đo diện tích. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................... Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Lớp 4D5 1. Địa lí Tiết 30: Thành phố Huế I. Mục tiêu: - Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN. - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và du lịch ở đây lại phát triển? - Tự hào về thành phố Huế (di sản VH thế giới từ năm 1993). II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - ảnh 1 số cảnh đẹp, công trình kiến trúc, lịch sử ở Huế. III. Các hoạt động dạy học; 1. KTBC (3-4’) - ở ĐBDHMT người dân ngoài trồng trọt chăn nuôi và đánh bắt chế biến thuỷ sản họ còn làm những nghề gì? 2. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ ở Huế (13-14’) - GV: Huế có nhiều công trình kiến trúc cổ -> là cố đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm. Các công trình KT, cảnh quan đẹp thu hút nhiều khách đến thăm quan, tìm hiểu Huế. HĐ2. Huế - Thành phố du lịch (10-12’) - Nêu tên các địa điểm du lịch dọ theo sông Hương? - Kết hợp đưa ảnh giới thiệu, mô tả cho nhau nghe về các điểm du lịch đó. - GV: Mô tả thêm. => GV chốt: Các dặc điểm đó -> Huế trở thành TP du lịch. - H tìm trên BĐ - HC – VN vị trí của TP Huế. - H đọc làm BT/sgk theo nhóm 2. - H xác định trên lược đồ hình 1. + Sông Hương (con sông chảy qua TP Huế + Các công trình kiến trúc cổ kính: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén... - H đọc sgk + TLCH mục 2. -> H lên đưa tranh, ảnh + mô tả. - Hs kể các món ẩm thực, các loại hình VH khác ở Huế. 3. Củng cố (3-4’) - H lên chỉ vị trí TP Huế + giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch. - Đọc ghi nhớ. - VN: Học bài, chuẩn bị bài sau. 2. Luyện toán Luyện tập tìm hai số Khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó i. Mục tiêu: Giúp HS: Giúp HS biết giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. chuẩn bị: BT bổ trợ và nâng cao L4 Tập 2- Bài 29/ 43. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1: GV nêu yc giờ học (2-3’) - Kiểm tra bài về nhà của H ở tuần trước - nhận xét. - GV nêu yc giờ học: H thực hiện bài 1; bài 2; bài 3; bài 6. HĐ2: Luyện tập: (33-35’) - Yc HS mở BT bổ trợ/ 43. Bài 1/ 43 (7-8’) * KT: Giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - HS đọc thầm YC bài, làm bài vào vở BT – GV chấm bài. - 1 H làm bẳng phụ. - GV gọi HS trình bày, nhận xét. Chữa bài trên bảng phụ. => GV chốt: Bài giải đúng. Vận dụng kiến thức nào để giải bài toán này? (Tìm hai số khi biết hiệu và ts của 2 số đó). Bài 2/ 43 (4-5’) * KT: Giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - HS đọc thầm đề bài. Nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT- GV chấm bài. - GV gọi HS trình bày bài làm, NX. => GV chốt: Bài làm đúng. Bài 3/ 44 (7-8’) * KT: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS đọc thầm YC bài, nêu YC. H quan sát sơ đồ phân tích bài toán. - HS làm bài vào vở BT. - HS trình bày bài làm, NX. => GV chốt: Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó em làm thế nào? Bài 6/ 45 (8-9’) * KT: Vận dụng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số để giải toán về diện tích hình bình hành. - HS đọc thầm YC bài, nêu YC. - HS làm bài vào vở BT, GV giúp đỡ H - 1 H làm bảng phụ. - HS kiểm tra nhóm đôi, báo KQ. - GV gọi HS trình bày bài, NX, chữa. Chữa bảng phụ. => GV chốt: H nêu lại cách tính diện tích hình bình hành. * Các bài còn lại GV gợi ý cách làm. YC H làm thêm ở nhà. HĐ3: Củng cố- dặn dò: (2-3’) - GV chốt KT: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Dặn HS hoàn thành nốt các bài còn lại. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Kĩ thuật Tiết 30: Lắp xe nôi (tiết 2) i. mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. ii. đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 (1-2’) GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học. Hoạt động 2: Thực hành lắp xe nôi (23’) a) Chọn chi tiết . - GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp xe nôi. - GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (3-5’) - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. * GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp (5-7’) * Củng cố-Dặn dò (2’): - GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh. - Về nhà: Đọc trước bài mới. - Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - HS chọn đúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp. - HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe nôi. - HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện xe nôi. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - H tháo các bộ phận, chi tiết -> xếp vào hộp. Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Lớp 4D2 1. Hoạt động tập thể Đọc báo đội I. Mục tiêu: - HS đọc báo TNTP. - Rèn cho HS ý thức thích đọc và tìm hiểu qua báo Đội. - Giáo dục HS học và làm theo những việc làm tốt. II .Chuẩn bị: Một số tờ báo TNTP. III .Các hoạt động chủ yếu: 1. GV giới thiệu và nêu yc giờ học: (2-3’) 2. HS đọc báo theo nhóm đôi: (15-17’) - GV chia báo cho các nhóm đọc. - GV theo dõi. 3. Thi kể truyện theo báo (10-12’) - HS xung phong kể lại hoặc đọc những mẩu truyện em thấy hay và thú vị cho lớp nghe. - HS cùng thảo luận và rút ra bài học sau khi đọc bài báo. - GV tuyên dương những em kể tốt, trả lời đúng. 4. Nhận xét giờ học (1-2’) 2. Luyện toán Luyện tập tỉ lệ bản đồ và ứng dụng i. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ. - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. chuẩn bị: BT bổ trợ và nâng cao L4 Tập 2- Bài 30/ 47. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1: GV nêu yc giờ học (2-3’) - Kiểm tra bài về nhà của H ở tuần trước - nhận xét. - GV nêu yc giờ học: H thực hiện bài 1; bài 2; bài 3; bài 4; bài 5. HĐ2: Luyện tập: (33-35’) - Yc HS mở BT bổ trợ/ 47. Bài 1/ 47 (6-7’) * KT: Xác định độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ. - HS đọc thầm YC bài, làm bài vào vở BT – GV chấm bài. - HS kiểm tra nhóm đôi, báo KQ - GV gọi HS trình bày theo dãy, nhận xét. => GV chốt: Kết quả đúng. Cách xác định độ dài thật... Bài 2/ 48 (3-4’) * KT: Xác định độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ. - HS đọc thầm YC bài, làm bài vào vở BT – GV chấm bài. - GV gọi HS trình bày, giải thích, nhận xét. => GV chốt: Khoanh vào B. Bài 3/ 48 (7-8’) * KT: Tính độ dài quãng đường khi biết độ dài trên bản đồ và tlbđ. - HS đọc thầm đề bài. Nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT- GV chấm bài. 1H làm bảng phụ. - GV gọi HS trình bày bài làm, NX. - Chữa bảng phụ. Bài giải Độ dài thật của quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là: 45 x 2 000 000 = 90 000 000 (mm) 90 000 000 mm = 90 km Đáp số: 90 km => GV chốt: Bài giải đúng. Bài 4/ 48 (7-8’) * KT: Tính độ dài quãng đường trên bản đồ khi biết độ dài thật và tlbđ. - HS đọc thầm YC bài, nêu YC- HS làm bài vào vở BT. 1H làm bảng phụ. - HS trình bày bài làm, NX. Chữa bài trên bảng phụ. Bài giải 169km = 169 000 000mm Độ dài của quãng đường Hà Nội- Lạng Sơn trên bản đồ là: 169 000 000 : 1 000 000 = 169 ( mm) Đáp số: 169 mm => GV chốt: Muốn tìm độ dài qđ trên bản đồ em làm thế nào? Bài 5/ 48 (8-9’) * KT: Vận dụng vẽ bản đồ với tỉ lệ và số đo thực tế cho trước. - HS đọc thầm YC bài, nêu YC. GV gợi ý. - HS làm bài vào vở BT, GV giúp đỡ H. - HS kiểm tra nhóm đôi, báo KQ. - GV gọi HS trình bày bài, NX, chữa. => GV chốt: Cách thực hiện Bước 1: Đổi 80m = 8 000cm; 60m = 6 000cm. Bước 2: Tìm kích thước trên bản đồ: Chiều dài là: 8 000 : 2 000 = 4cm Chiều rộng là: 6 000 : 2 000 = 3cm Bước 3: Vẽ hình chữ nhật có kích thước 4cm, 3cm. * Các bài còn lại GV gợi ý cách làm. YC H làm thêm ở nhà. HĐ3: Củng cố- dặn dò: (2-3’) - GV chốt KT chung: Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng thực tế. - Dặn HS hoàn thành nốt các bài còn lại. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................. 3. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Lớp 4D2 1. Địa lí Tiết 30: Thành phố huế (Đã soạn ở thứ ba ngày 2/ 4) 2. Kĩ thuật Tiết 30: lắp xe nôi (tiết 2) (Đã soạn ở thứ ba ngày 2/ 4) 3. Luyện viết Bài 30 I . mục tiêu: - Viết đúng kiểu chữ theo mẫu ở bài 30: Vở luyện viết tập 2. - Rèn kiểu chữ viết thẳng và chữ viết nghiêng cho HS lớp 4. - GD H ý thức rèn chữ, giữ vở. II . Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành luyện viết 4/T2 - Bài viết mẫu. III . Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra (2-3’): - GV nhận xét bài viết tuần trước. - KT đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: a. GTB: Bài 30 (1-2’) b. Hướng dẫn viết (4-5’) - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - GV gt câu thành ngữ: Mất bò mới lo làm chuồng. - HD viết từ khó trong bài viết: thu hoạch, hàng rào. - Nêu yc kiểu chữ của bài viết (Kiểu chữ đứng, nét thanh, nét đậm). - HD cách trình bày (theo mẫu). c. Luyện viết (18-20’) - Quan sát vở mẫu. - HD tư thế ngồi viết. - Học sinh luyện viết – GV quan sát nhắc nhở. d. Chấm chữa bài (3-4’) - HS đổi vở tự soát lỗi. - HS tự chữa lỗi. - GV chấm chữa 10 – 12 vở. 3. Củng cố dặn dò (1-2’) - NX giờ học. Chuẩn bị bài 31. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .... Đã kiểm tra, ngày / / 2013 Nguyễn Thị én
Tài liệu đính kèm: