Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Phan Ngọc Quí (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Phan Ngọc Quí (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (Mục III).

II. đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.

- Bộ chữ cái ghép tiếng.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 561 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Phan Ngọc Quí (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ 2 ngày 10 tháng 8 năm 2009
Tiết 1
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu cú giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp – bờnh vực người yếu.
Phỏt hiện được những lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn ; bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài.
 - Giáo viên giới thiệu 5 chủ đề trong sgk.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV chia bài thành 4 đoạn.
- GV theo dõi, khen những học sinh đọc đúng, sửa sai những HS mắc lỗi.
- Sau đọc lần 2. GV cho HS hiểu các từ ngữ mới, khó.
- GV theo dõi.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- GV nhấn mạnh khắc sâu
Đoạn 2: 
 Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
Đoạn 3:
 Nhà Trò bị bạn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nảo ?
Đoạn 4:
 Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
 Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
c) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét giờ học
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp mở mục lục sgk - 2 HS đọc
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Các nhóm đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và đại diện trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc trước lớp
-> 2 - 3 học sinh trả lời
Tiết 2
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí 
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Moõn LS&ẹL lụựp 4 giuựp HS hieồu bieỏt veà thieõn nhieõn vaứ con ngửụứi Vieọt Nam, bieỏt coõng lao cuỷa oõng cha ta trong thụứi kỡ dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực tửứ thụứi Huứng Vửụng ủeỏn buoồi ủaàu thụứi Nguyeón.
- Bieỏt moõn LS&ẹL goựp phaàn giaựo duùc HS tỡnh yeõu thieõn nhieõn, con ngửụứi vaứ ủaỏt nửụực VN.
 II. ĐÔ DUNG DAY - học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc một số vùng.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một vùng.
- GV kết luận
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề
Hỏi: Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
- GV kết luận
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn cách học
III. Hoạt động dạy - học:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ
- Học sinh tìm hiểu và mô tả.
- Các nhóm làm việc và trình bày
- HS phát biểu ý kiến
- HS có thể nêu ví dụ
Tiết 3
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
 - Đọc, viết được cỏc số đến 100 000
	 - Biết phõn tớch cấu tạo số. 	
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ?
b) Tương tự như trên với số: 83 001 ; 
 80 201 ; 80 001
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
d) GV cho vài HS nêu:
- Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20 000) và sau đó là số nào?
b. Tương tự: - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Tương tự
Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Bài 4: Học sinh tự làm rồi chữa
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc số và nêu.
- Học sinh đọc số và nêu.
- HS nêu: 1 chục = 10 đơn vị..........
- Học sinh lần lượt nêu.
- HS lần lượt nhận xét và tìm ra quy luật.
- HS nêu quy luật và kết quả.
- HS tự phân tích, tự làm và nêu KQ
- Học sinh tự làm bài 
a) Viết được 2 số
b) dũng 1
Dành cho Hs khỏ giỏi
Tiết 4
đạo đức
 Trung thực trong học tập
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ, được mọi người yờu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của HS.
- Cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. đồ dùng dạy- học: Các mẩu chuyện về tấm gương trung thực 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (T3- SGK).
GV tóm tắt.
GV hỏi: Nếu bạn là Long.......cách nào?
 GV kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK)
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2-SGK).
- GV nêu từng ý BT
_ GV yêu cầu các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn .
- GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối: 
 GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò 
HS xem tranh và đọc ND tình huống
Liệt kê cách giải quyết.
 -HS giơ tay
- Học sinh nghe.
- HS đoc phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân, trình bày kq
- HS lựa chon ý đúng.
.- Các nhóm TL,đại diện trình bày
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
 -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trong học tập.
- Tự liên hệ BT6, SGK, Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập sau
 Thứ ba ngày 11 thỏng 8 năm 2009
Tiết 1
Chính tả (Nghe - viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trỡnh bày đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Làm đỳng BT chớnh tả phương ngữ: BT 2b
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Mở đầu: Nhắc lại một số điểm cần lưu ý của giờ Chính tả.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt.
- Giáo viên nhắc một số yêu cầu khi viết
- Giáo viên đọc bài.
- Giáo viên đọc lại toàn bài một lượt.
- Chấm chữa bài chính tả. (7 bài)
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2b: Giáo viên treo bảng phụ - Hình thức thi tiếp sức
- Giáo viên nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh khỏ giỏi làm BT3b 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm một lượt.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài)
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Cả lớp chữa bài.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (õm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
- Điền được cỏc bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cõu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (Mục III). 
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu: GV nêu tác dụng của LTVC
A. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV ghi bảng
 Hoạt động2: Phần nhận xét
- GV theo dõi
* Yêu cầu1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng Bầu, ghi lại cách đánh vần.
- GV ghi lại kết quả lên bảng.
* Yêu cầu3: Phân tích cấu tạo của tiếng Bầu
- GV theo dõi
*Yêu cầu4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét.
- GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1-2 tiếng
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích.Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
GV hỏi: - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng Bầu?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng Bầu?
- GV kết luận
 Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo và gải thích.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: mỗi bàn phân tích 2-3 tiếng, cử đại diện lên chữa bài tập.
- GV theo dõi
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Về học thuộc phần ghi nhớ, câu đố.
- HS đọc lần lượt các yêu cầu SGK
- Tất cả HS đếm thầm.
- 1-2 HS đếm mẫu
- Cả lớp đếm thành tiếng.
- Cả lớp đánh vần thầm,1HS làm mẫu, cả lớp đánh vần từng tiếng và ghi lại kết quả vào nháp.
 - 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
- 1-2 HS trình bày kết luận
- Các nhóm phân tích, 
- Đại diện chữa bài, rut ra nhận xét
- HS trả lời
- 3-4 HS lần lượt đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở
- Đại diện lên chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS (khỏ giỏi) suy nghĩ giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng, ghi vào vở BT.
- HS về tự học.
Tiết 3
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng, pheựp trửứ caực soỏ coự ủeỏn naờm chửừ soỏ; nhaõn (chia) soỏ coự ủeỏn naờm chửừ soỏ vụựi (cho) soỏ coự moọt chửừ soỏ.
- Bieỏt so saựnh, xeỏp thửự tửù ủeỏn 4 soỏ) caực soỏ ủeỏn 100 000
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm.
- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản.
- GV đọc phép tính thứ nhất: 
Chẳng hạn: "Bảy nghìn cộng hai nghìn"
- GV đọc phép tính thứ hai.
Chẳng hạn " Tám nghìn chia hai"
Tương tự làm 4 -5 phép tính.
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1: . Cho HS tính nhaồm.
- GV nhận xét.
Bài 2: Giáo viên cho HS tự làm từng bài
- GV nhận xét.
Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh hai số 5 870 và 5 890
Bài 4:Cho Hs tự làm -GV nhận xét.	
Bài 5: GV cho HS đọc và hướng dẫn cách làm,yêu cầu tính rồi viết câu trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.
- Học sinh tính nhẩm trong đầu ghi kết quả vào vở hoặc giấy nháp.
- Học sinh làm tương tự như trên
- Cả lớp thống nhất kết quả, HS tự đánh giá
 - Học sinh tính nhaồm, viết kết quả vào vở. (coọt 1)
- Caỷ lụựp l ... HS ủoùc yeõu caàu.
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn Ghi nhụự treõn baỷng phuù.
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi. GV nhaộc HS.
+ ẹaõy laứ baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt.
+ Haừy quan saựt thaọt kú chieỏc buựt, tỡm nhửừng ủaởc ủieồm rieõng maứ khoõng theồ laón vụựi buựt cuỷa baùn khaực.
+ Khoõng neõn taỷ quaự chi tieỏt, rửụứm raứ.
- Goùi HS trỡnh baứy. GV ghi nhanh yự chớnh leõn daứn yự leõn baỷng.
- Laàn lửụùt tửứng HS gaộp thaờm baứi (moói lửụùt 5 ủeỏn 7 HS), HS veà choồ chuaồn bũ khoaỷng 2 phuựt. Khi 1 HS kieồm tra xong, thỡ tieỏp noỏi 1 HS leõn gaộp thaờm yeõu caàu.
- ẹoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu trong SGK.
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng.
- Tửù laọp daứn yự, vieỏt mụỷ baứi, keỏt thuực.
- 3 ủeỏn 5 HS trỡnh baứy.
a) Mụỷ baứi: Giụựi thieọu caõu buựt: ủửụùc taởng nhaõn dũp naờm hoùc mụựi, (do oõng taởng nhaõn dũp sinh nhaọt)
b) Thaõn baứi
- Taỷ bao quaựt beõn ngoaứi.
	+ Hỡnh daựng thon, maỷnh, troứn nhử caựi ủuừa, vaựt ụỷ treõn.
+ Chaỏt lieọu: baống saột (nhửùa, goó) raỏt vửứa tay.
+ Maứu ủen naõu (xanh, ủoỷ) khoõng laón vụựi buựt cuỷa ai.
+ Naộp buựt cuừng baống saột (goó, nhửùa), ủaọy raỏt kớn.
+ Hoa vaờn trang trớ laứ hỡnh chieỏc laự tre (sieõu nhaõn, em beự, con gaỏu)
+ Caựi caứi baống theựp traộng (nhửùa xanh, nhửùa ủoỷ)
- Taỷ beõn trong:
+ Ngoứi buựt raỏt thanh, saựng loaựng.
+ Neựt trụn ủeàu, (thanh ủaọm).
c) Keỏt baứi: Tỡnh caỷm cuỷa mỡnh mụựi chieỏc buựt.
- Goùi HS ủoùc phaàn mụỷ baứi vaứ keỏt baứi. GV sửỷa loói duứng tửứ, dieón ủaùt cho tửứng HS.
Vớ duù:
a) Mụỷ baứi giaựn tieỏp:
ã Coự moọt ngửụứi baùn luoõn beõn em moói ngaứy, luoõn chửựng kieỏn nhửừng buoàn vui trong hoùc taọp cuỷa em, ủoự laứ chieỏc buựt maựy maứu xanh. ẹaõy laứ moựn quaứ em ủửụùc boỏ taởng khi vaứo naờm hoùc mụựi.
ã Saựch, vụỷ, buựt, mửùc laứ nhửừng ngửụứi baùn giuựp ta trong hoùc taọp. Trong nhửừng ngửụứi baùn aỏy, toõi muoỏn keồ veà caày buựt thaõn thieỏt, maỏy naờm nay chửa bao giụứ rụứi xa toõi.
b) Keỏt baứi mụỷ roọng:
	Em luoõn giửừ gỡn caõy buựt caồn thaọn, khoõng bao giụứ boỷ queõn hay queõn ủaọy naộp. Em luoõn caỷm thaỏy coự boỏ em ụỷ beõn mỡnh, ủoọng vieõn em hoùc taọp.
3. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ: 2’
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS veà nhaứ hoaứn chổnh baứi vaờn taỷ caõy buựt.
Tieỏt 3
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
KIểM TRA ĐịNH Kì CuốI HọC Kì 1
(Đọc hiểu – Luyện từ và câu)
Đề do trường ra
Tieỏt 4
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP CHUNG
A- MUẽC TIEÂU: 
Biết vận d5ng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm hết các BT.
B. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. OÅN ẹềNH LễÙP: 1 phuựt.
2. KIEÅM TRA BAỉI CUế: 5 phuựt.
-GV goùi 3 HS leõn laứm lai BT soỏ 1 cuỷa tieỏt 89.
- Cuứng HS khaực nhaọn xeựt – sửỷa chửừa.
3. BAỉI MễÙI: 29 phuựt.
a. Giụựi thieọu baứi: Hoõm nay chuựng ta seừ hoùc tieỏt 90 “ Luyeọn taọp chung”.
b. Thửùc haứnh:
Baứi 1: Goùi HS ủoùc yeõu caàu BT.
- Cho 4 HS leõn baỷng laứm baứi.
- Cuứng HS khaực nhaọn xeựt- sửỷa chửừa.
- GV ghi dieồm.
Baứi 2: GV cho HS neõu caựch laứm, sau ủoự cho HS laứm baứi.
- Cuứng HS nhaọn xeựt – GV ghi ủieồm.
Baứi 3: Cho HS neõu caựch tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
- Goùi HS leõn baỷng laứm baứi.
- Cuứng HS khaực nhaọn xeựt – sửỷa chửừa.
- GV ghi ủieồm.
Baứi 4 : 
Cho HS ủoùc BT.
- Hửụựng daón HS laứm BT.
- Cho HS laứm baứi.
- Nhaọn xeựt- sửỷa baứi.
4- CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ: 5 phuựt.
-HS neõu laùi caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9.
- Daởn HS oõn laùi baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 3 HS leõn baỷng thửùc hieọn .
- HS chuự yự laộng nghe.
- HS ủoùc yeõu caàu BT.
- Caỷ lụựp laứm BT:
a. Caực soỏ chia heỏt cho 2 laứ: 4568; 2050; 35766.
b. Caực soỏ chia heỏt cho 3 laứ: 2229; 35766;.
c. Caực soỏ chia heỏt cho 5 laứ: 7435; 2050;.
d. Caực soỏ chia heỏt cho 9 Laứ: 35766.
- HS laứm baứi: 
a. Soỏ chia heỏt cho 2 vaứ 5 laứ: 64620; 5270.
b. Soỏ chia heỏt cho 3 laứ: 57234; 64620.
c. Soỏ chia heỏt cho caỷ 2, 3, 5, 9 laứ: 64620.
- HS neõu caựch tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
- Caỷ Lụựp laứm baứi: 
a. 2253+ 4315- 173 = 6395 ; 6395 chia heỏt cho 5.
b. 6438 – 2325 x 2 = 1788; 1788 chia heỏt cho 2.
c. 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia heỏt cho 2 vaứ chia heỏt cho 5.
d. 63 + 24 x 3 = 135; 135 chia heỏt cho 5.
Dành cho HS khá giỏi
- HS ủoùc BT , neõu yeõu caàu BT.
- Soỏ HS cuỷa lụựp ủoự laứ 40.
- 1 soỏ HS neõu.
Tieỏt 5
ẹềA LYÙ
KIểM TRA HọC Kì 1
(Đề do trường ra)
Nội dung kiểm tra cần tập trung vào các nội dung: những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyện, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
Thửự saựu ngaứy 25 thaựng 12 naờm 2009
Tieỏt 1
TAÄP LAỉM VAấN
KIểM TRA ĐịNH Kì CuốI HọC Kì 1
(Chính tả - Tập làm văn)
Đề do trường ra
Tieỏt 2
KHOA HOẽC
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO Sệẽ SOÁNG
I-MUẽC ẹÍCH: 
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II.CHUAÅN Bề:
- GV : noọi dung baứi daùy
- HS xem laùi baứi ủaừ hoùc
III- HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
Hoaùt ủoọng fdaùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. OÅN ẹềNH LễÙP: 1 phuựt.
2. KIEÅM TRA BAỉI CUế: 5 phuựt.
 Goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi:
- Khoõng khớ vaứ nửụực coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ gioỏng nhau?
- Neõu caực thaứnh phaàn cuỷa khoõng khớ. Thaứnh phaàn naứo laứ quan troùng nhaỏt doỏi vụựi con ngửụứi?
 GV nhaọn xeựt – ghi ủieồm.
3. BAỉI MễÙI: 
a.Giụựi thieọu baứi ghi tửùa leõn baỷng .
b. Noọi dung :
HOAẽT ẹOÄNG 1
TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA KHOÂNG KHÍ
ẹOÁI VễÙI CON NGệễỉI
- Yeõu caàu HS caỷ lụựp laứm theo nhử hửụựng daồn ụỷ muùc thửùc haứnh trang 72 sgk vaứ phaựt bieồu nhaọn xeựt .
- Yeõu caàu HS nớn thụỷ , moõ taỷ laùi caỷm giaực cuỷa mỡnh khi nớn thụỷ
- Yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh ủeồ neõu leõn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi vaứ nhửừng ửựng duùng cuỷa kieỏn thửực naứy trong y hoùc vaứ trong ủụứi soỏng.
HOAẽT ẹOÄNG 2
TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA KHOÂNG KHÍ
ẹOÁI VễÙI THệẽC VAÄT VAỉ ẹOÄNG VAÄT
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 3,4.
+ Taùi sao saõu boù vaứ caõy trong hỡnh bũ cheỏt?
- Vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủoỏi vụựi ủoọng vaọt: GV keồ cho HS nghe thớ nghieọm tửứ thụứi xa xửa cuỷa caực nhaứ baực hoùc ủaừ laứm ủeồ phaựt hieọn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt baống caựch nhoỏt moọt con chuoọt baùch vaứo trong 1 chieỏc bỡnh thuyỷ tinh kớn noự bũ cheỏt maởc duứ thửực aờn vaứ nửụực uoỏng vaón coứn.
HOAẽT ẹOÄNG 3
TèM HIEÅU MOÄT SOÁ TRệễỉNG HễẽP PHAÛI DUỉNG BèNH OÂ-XY
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 5,6 trang 72 SGK theo caởp.
- Teõn duùng cuù giuựp ngửụứi thụù laởn coự theồ laởn saõu dửụựi nửụực.
- Neõu vớ duù chửựng toỷ khoõng khớ caàn cho ngửụứi, ủoọng, thửùc vaọt.
- Thaứnh phaàn naứo trong khoõng khớ laứ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ?
+ Trong trửụứng hụùp naứo ngửụứi ta phaỷi thụỷ baống oõ xi?
Keỏt luaọn: Ngửụứi , ủoọng , thửùc vaọt muoỏn soỏng ủửụùc caõn coự oõxi ủeồ thụỷ.
4. CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ: 5 phuựt.
- Goùi HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt.
- Daởn HS veà nhaứ xem laùi baứi hoùc .
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-2 HS thửùc hieọn theo yeõu caàu.
- HS thửùc haứnh ủeồ tay trửụực muừi, thụỷ ra vaứ hớt vaứo. Nhaọn xeựt thaỏy luoàng khớ aỏm cham vaứo tay khi thụỷ.
- Vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi: laứ thaứnh phaàn quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi hoaùt ủoọng hoõ haỏp cuỷa con ngửụứi.
- Quan saựt hỡnh 3,4 traỷ lụứi caõu hoỷi .
+ Saõu boù vaứ caõy trong hỡnh bũ cheỏt laứ vỡ thieỏu oõxi.
- Quan saựt hỡnh theo caởp.
- Bỡnh oõ xi ngửụứi thụù laởn ủeo ụỷ lửng.
- Cho HS neõu vớ duù.
- OÂ xi trong khoõng khớ laứ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ.
- Cho HS neõu vớ duù.
- 4 HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt.
Tieỏt 3
AÂM NHAẽC
Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. Mục tiêu: 
Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
II. Đồ dùng:
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe.
 - HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Đệm đàn cho HS hát một vài bài hát đã học gây không khí lớp học.
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- Đàn cho HS khởi động giọng.
- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài hát 1- 2 lần đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Chỉ định HS khá, giỏi làm ban giám khảo ( BGK) chấm điểm thử.
- Tổ chức lớp thành các nhóm ( 5 -7 HS ), cá nhân lên biểu diễn các bài hát.
 * Nhận xét đánh giá từng nhóm, cá nhân ( động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp ).
- Đề nghị BGK- HS công bố điểm của các nhóm, cá nhân.
- Nhận xét chung.
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho 1- 2 nhóm HS khá lên trình bày các bài hát xuất sắc.
- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa tích cực trong tiết học.
 Học sinh
- Thực hiện.
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Thực hiện.
- Từ 3-5 HS . 
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
- Đại diện cho BGK- HS công bố điểm .
- Lưu ý.
- Từng nhóm trình bày.
- Ghi nhớ.
Tieỏt 4
TOAÙN
KIểM TRA ĐịNH Kì CuốI HọC Kì 1
(Đề do trường ra)
Tieỏt 5
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ
Sinh hoạt lớp cuối tuần. 
	I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 17
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 18
	II. Đồ dùng dạy - học: 
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17 và HKI
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần và HKI.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần và HKI
 * GV nhận xét trong tuần, HKI và xếp loại các tổ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần HK2 và tuần 19: 
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đưa ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_hoc_ky_i_phan_ngoc_qui_chuan_kien_thuc.doc